Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong cấu trúc không gian của ADN

Câu 3: Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?


Câu 3: 

  • Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.
  • Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:
    • Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.
    • Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T, G = X => A + G = T + X


Trắc nghiệm sinh học 9 bài 15: ADN (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 3 bài 15 sinh học 9, cấu trúc không gian của ADN, nguyên tắc bổ sung, hệ quả của nguyên tắc bổ sung

Trong di truyền học, sinh học phân tử, nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc liên kết giữa một nucleotide và một nucleotide khác đối diện, trong các DNA hay RNA.

Cụ thể một loại nucleotide Purine (adenine và guanine) sẽ chỉ liên kết với một loại nucleotide pyrimidine (thymine và cytosine):

  • Adenine liên kết với thymine bằng 2 liên kết hydro.
  • Guanine liên kết với cytosine bằng 3 liên kết hydro.

Liên kết đối diện là liên kết hydro, khác với liên kết giữa hai nucleotide liên tiếp (liên kết phosphodiester).

Trong 1 gen tỉ số %Adenine=%Thymine;%Guanine=%Cytosine

Các gen liên kết dọc với nhau bằng liên kết hóa trị.

Nguyên tắc bổ sung không chỉ biểu hiện ở những liên kết giữa các nucleotide; giữa các ribonucleotide, giữa nucleotide và ribonucleotide cũng có liên kết Hydro theo nguyên tắc bổ sung. Nhưng các base của các ribonucleotide không có base loại Thymine mà thay vào đó là base Uracine. Vì vậy liên kết giữa các ribonucleotide (nếu có) sẽ theo nguyên tắc:

  • Adenine liên kết với Uracine bằng 2 liên kết Hydro.
  • Guanine liên kết với Cytosine bằng 3 liên kết Hydro.
  • + NTBS là nguyên tắc cặp đôi giữa các base nitơ trên mạch kép của phân tử DNA, đó là nguyên tắc A của mạch đơn này có kích thước lớn bổ sung cho T của mạch đơn kia có kích thước bé chúng liên kết với nhau bằng 2 liên kết H, G của mạch đơn này có kích thước lớn bổ sung cho X của mạch đơn kia có kích thước bé, chúng liên kết với nhau bằng 3 liên kết H và ngược lại.
  • + NT bán bảo toàn (bán bảo tồn): Trong quá trình tổng hợp phân tử DNA mỗi phân tử DNA con tạo ra gồm một mạch của phân tử DNA mẹ (mạch gốc) và một mạch mới được tổng hợp.
  • + NT khuôn mẫu: mạch đơn của DNA con được tổ hợp dựa trên trình tự các nucleotide trên mạch khuôn của mẹ.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguyên_tắc_bổ_sung&oldid=67977621”

Tên gọi của phân tử ADN là:

Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là:

Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:

Đơn vị cấu tạo nên ADN là:

Một nuclêôtit được cấu tạo từ các thành phần nào?

 Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:

Tính đa dạng và đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây qui định:

Tính đa dạng và đặc thù của phân tử ADN có ý nghĩa sinh học như thế nào?

Trong cấu trúc của ADN, nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở

Hai mạch đơn pôlinuclêotit của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết:

Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả:

Tỉ số nào sau đây của ADN là đặc trưng cho từng loài sinh vật?

Oatxon và F. Crick mô tả chiều xoắn của phân tử ADN là:

Đường kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt bằng:

Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa:

Một gen có chiều dài 3570 Å. Hãy tính số chu kì xoắn của gen.

B. A + G = T + X = 50%

C. A = T, G = X 

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cấu trúc phân tử ADN là:

A. A liên kết với T, G liên kết với X 

B. A + G = T + X = 50%

C. A = T, G = X 

D. A liên kết với U, G liên kết với X

Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được biểu hiện ở những điểm nào?

Biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN:

A. A liên kết với U bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydro.

B. T liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, X liên kết với G bằng 3 liên kết hydro.

C. A liên kết với T bằng 3 liên kết hydro, G liên kết với U bằng 3 liên kết hydro.

D. X liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với T bằng 3 liên kết hydro.

Biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN:

A. A liên kết với U bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydro

B. T liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, X liên kết với G bằng 3 liên kết hydro

C. A liên kết với T bằng 3 liên kết hydro, G liên kết với U bằng 3 liên kết hydro

D. X liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với T bằng 3 liên kết hydro

Biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN: 

A. A liên kết với U bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydro. 

B. T liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, X liên kết với G bằng 3 liên kết hydro. 

C. A liên kết với T bằng 3 liên kết hydro, G liên kết với U bằng 3 liên kết hydro. 

D. X liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với T bằng 3 liên kết hydro.

Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?

Đề bài

Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?

Lời giải chi tiết

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN:

ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Dựa vào tính chất bổ sung của hai mạch A liên kết với T, G liên kết với X, do đó khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T, G = X=> A + G = T + X

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay