Phản ứng đốt nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh điều kiện để phản ứng xảy ra là gì

[1]

CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC



A. Lý thuyết & Phương pháp giải


Phản ứng hóa học xảy ra khi:


- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau: Bề mặt tiếp xúc càng lớn, phản ứng hóa học xảy ra càng dễ.


Ví dụ:


Trong thí nghiệm cho sắt tác dụng với lưu huỳnh, dùng sắt và lưu huỳnh ở dạng bột sẽ làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hai chất làm phản ứng dễ dàng hơn.


– Đun nóng đến một nhiệt độ nhất định, tùy mỗi phản ứng cụ thể [do có những phản ứng hóa học cần đun nóng lúc đầu để khơi mào phản ứng, cũng có những phản ứng hóa học khơng cần đun nóng].


Ví dụ:


Natri phản ứng với nước mà không cần đun nóng. Trong khi sắt và lưu huỳnh cần nhiệt độ để phản ứng xảy ra.


– Thêm chất xúc tác, tùy mỗi phản ứng cụ thể: Chất xúc tác thúc đẩy phản ứng nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.


Ví dụ:


Từ rượu muốn tạo thành giấm ăn cần có chất xúc tác là men.


B. Ví dụ minh họa


Ví dụ 1: Điều kiện để phản ứng xảy ra giữa bột sắt và bột lưu huỳnh là


A. Bột sắt được tiếp xúc với bột lưu huỳnh.


B. Đun nóng bột sắt , sau đó đun nóng bột lưu huỳnh.


C. Cho thêm chất xúc tác vào hỗn hợp bột sắt với lưu huỳnh.


D. Bột sắt tiếp xúc với bột lưu huỳnh và được nung nóng ở nhiệt độ thích hợp.


Hướng dẫn giải:


Đáp án D.


Ví dụ 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học mà khơng cần phải đun nóng? A. Lưu huỳnh tác dụng với sắt.


B. Phân hủy đường thành than. C. Kẽm tác dụng với axit clohiđric. D. Than cháy trong không khí.


Hướng dẫn giải:


Đáp án C.


C. Bài tập vận dụng

[2]

A. các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau. B. phải có chất xúc tác.


C. phải đun nóng.
D. cả 3 điều kiện trên.


Đáp án


Đáp án A.


Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng?


A. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất càng nhỏ thì phản ứng xảy ra càng dễ. B. Phản ứng hóa học nào cũng phải cần chất xúc tác.


C. Có phản ứng hóa học phải đun liên tục suốt thời gian phản ứng. D. Phản ứng hóa học nào cũng cần phải đun nóng để khơi mào phản ứng.


Đáp án


Đáp án C.


Câu 3: Chất xúc tác là


A. chất ức chế phản ứng hóa học.


B. chất bị biến đổi sau khi phản ứng hóa học kết thúc. C. chất kích thích phản ứng xảy ra.


D. chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và vẫn giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.


Đáp án



Đáp án D.


Câu 4: Để tạo thành axit axetic từ rượu nhạt cần chất xúc tác là


A. men giấm. B. men rượu. C. axit. D. muối ăn.


Đáp án


Đáp án A


Giấm là dung dịch axit axetic loãng.


Để tạo thành axit axetic từ rượu nhạt cần men giấm làm xúc tác.


Câu 5: Phản ứng nào sau đây cần đun liên tục suốt thời gian phản ứng?

[3]

B. Phản ứng phân hủy đường. C. Phản ứng lên men rượu.


D. Phản ứng giữa sắt và lưu huỳnh.


Đáp án


Đáp án B.


Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng?



A. Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa, lửa sẽ cháy mạnh hơn. Như vậy dầu hỏa là chất xúc tác cho quá trình này.


B. Trong quá trình sản xuất rượu từ gạo người ta rắc men lên gạo đã nấu chín [cơm] trước khi đem ủ vì men là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tinh bột thành rượu.


C. Một chất xúc tác có thể xúc tác cho tất cả các phản ứng. D. Có thể dùng chất xúc tác để làm giảm tốc độ của phản ứng.


Đáp án


Đáp án B


A sai vì dầu hỏa dễ cháy hơn củi nên dầu hỏa cháy làm ngọn lửa to hơn. C sai vì chất xúc tác có tính chọn lọc.


D sai chất vì chất làm giảm tốc độ phản ứng gọi là chất ức chế phản ứng.


Câu 7: Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây? A. đốt trong lị kín.


B. xếp củi chặt khít. C. thổi hơi nước. D. thổi khơng khí khơ.


Đáp án


Đáp án D.


Câu 8: Cho sắt phản ứng với axit clohiđric. Phản ứng xảy ra dễ nhất khi sắt ở dạng nào sau đây?


A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột. C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng dây.


Đáp án


Đáp án B.

[4]

A. Đập nhỏ than trước khi đưa vào bếp làm than khó bén lửa. B. Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra sắt [III] sunfua.


C. Nghiền nhỏ vừa phải đá vôi giúp phản ứng nung vôi diễn ra dễ dàng hơn.


D. Thêm chất xúc tác MnO2 vào quá trình nhiệt phân KClO3 sẽ làm giảm lượng O2 thu được.


Đáp án


Đáp án C.


Câu 10: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ rượu ?


A. Chất xúc tác. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ.


Đáp án

[5]

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi


về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


I. Luyện Thi Online


- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các


trường PTNK, Chuyên HCM [LHP-TĐN-NTH-GĐ], Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường


Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức


Tấn.


II. Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh


Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III. Kênh học tập miễn phí


- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


V

ng vàng n

n t

ng, Khai

sáng tương lai



Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%


Học Toán Online cùng Chuyên Gia

Nếu chưa thấy hết, hãy kéo sang phải để thấy hết phương trình ==>

Hãy kéo xuống dưới để xem điều kiện phản ứng
và Download Đề Cương Luyện Thi Miễn Phí



Xin hãy kéo xuống dưới để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan

☟☟☟

Nhiệt độ: nhiệt độ

Phân loại của phương trình
Fe + S => FeS

Phương Trình Hoá Học Lớp 9 Phương Trình Hoá Học Lớp 10 Phản ứng hoá hợp Phản ứng oxi-hoá khử

Cho kim loại sắt tác dụng với bột lưu huỳnh rồi đốt nóng hỗn hợp.

Hiện tượng nhận biết Fe + S => FeS

Khi đốt nóng hỗn hợp, lưu huỳnh nóng chảy, hỗn hợp cháy sáng và bắt đầu chuyển thành hợp chất màu đen, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

Thông tin thêm

Fe tác dụng với S nung nóng thu được hợp chất FeS màu đen. Hợp chất này không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh.

Phương Trình Điều Chế Từ Fe Ra FeS

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Fe [sắt] ra FeS [sắt [II] sulfua]

Phương Trình Điều Chế Từ S Ra FeS

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ S [sulfua] ra FeS [sắt [II] sulfua]


Sắt là kim loại được sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng 95% tổng khối lượng kim loại sản xuất trên toàn thế giới. Sự kết hợp của giá thành thấp và các đặc tính tốt về chịu lực, độ dẻo, độ cứng làm cho nó trở thành không thể thay thế được, đặc biệt trong các ứng dụng như sản xuất ô tô, thân tàu thủy lớn, các bộ khung cho các công trình xây dựng. Thép là hợp kim nổi tiếng nhất của sắt, ngoài ra còn có một số hình thức tồn tại khác của sắt như: Gang thô [gang lợn] chứa 4% – 5% cacbon và chứa một loạt các chất khác như lưu huỳnh, silic, phốt pho. Đặc trưng duy nhất của nó: nó là bước trung gian từ quặng sắt sang thép cũng như các loại gang đúc [gang trắng và gang xám]. Gang đúc chứa 2% – 3.5% cacbon và một lượng nhỏ mangan. Các chất có trong gang thô có ảnh hưởng xấu đến các thuộc tính của vật liệu, như lưu huỳnh và phốt pho chẳng hạn sẽ bị khử đến mức chấp nhận được. Nó có điểm nóng chảy trong khoảng 1420–1470 K, thấp hơn so với cả hai thành phần chính của nó, làm cho nó là sản phẩm đầu tiên bị nóng chảy khi cacbon và sắt được nung nóng cùng nhau. Nó rất rắn, cứng và dễ vỡ. Làm việc với đồ vật bằng gang, thậm chí khi nóng trắng, nó có xu hướng phá vỡ hình dạng của vật. Thép carbon chứa từ 0,5% đến 1,5% cacbon, với một lượng nhỏ mangan, lưu huỳnh, phốt pho và silic. Sắt non chứa ít hơn 0,5% cacbon. Nó là sản phẩm dai, dễ uốn, không dễ nóng chảy như gang thô. Nó có rất ít cacbon. Nếu mài nó thành lưỡi sắc, nó đánh mất tính chất này rất nhanh. Các loại thép hợp kim chứa các lượng khác nhau của cacbon cũng như các kim loại khác, như crôm, vanađi, môlipđen, niken, vonfram, v.v. Ôxít sắt [III] được sử dụng để sản xuất các bộ lưu từ tính trong máy tính. Chúng thường được trộn lẫn với các hợp chất khác, và bảo tồn thuộc tính từ trong hỗn hợp này. Trong sản xuất xi măng người ta trộn thêm Sunfat Sắt vào để hạn chế tác hại của Crom hóa trị 6-nguyên nhân chính gây nên bệnh dị ứng xi măng với những người thường xuyên tiếp xúc với nó


Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng công nghiệp. Thông qua dẫn xuất chính của nó là axít sulfuric [H2SO4], lưu huỳnh được đánh giá là một trong các nguyên tố quan trọng nhất được sử dụng như là nguyên liệu công nghiệp. Nó là quan trọng bậc nhất đối với mọi lĩnh vực của nền kinh tế thế giới. Sản xuất axít sulfuric là sử dụng chủ yếu của lưu huỳnh, và việc tiêu thụ axít sulfuric được coi như một trong các chỉ số tốt nhất về sự phát triển công nghiệp của một quốc gia. Axít sulfuric được sản xuất hàng năm ở Hoa Kỳ nhiều hơn bất kỳ hóa chất công nghiệp nào khác. Lưu huỳnh cũng được sử dụng trong ắc quy, bột giặt, lưu hóa cao su, thuốc diệt nấm và trong sản xuất các phân bón phốtphat. Các sulfit được sử dụng để làm trắng giấy và làm chất bảo quản trong rượu vang và làm khô hoa quả. Do bản chất dễ cháy của nó, lưu huỳnh cũng được dùng trong các loại diêm, thuốc súng và pháo hoa. Các thiosulfat natri và amôni được sử dụng như là các tác nhân cố định trong nhiếp ảnh. Sulfat magiê, được biết dưới tên gọi muối Epsom có thể dùng như thuốc nhuận tràng, chất bổ sung cho các bình ngâm [xử lý hóa học], tác nhân làm tróc vỏ cây, hay để bổ sung magiê cho cây trồng. Cuối thế kỷ XVIII, các nhà sản xuất đồ gỗ sử dụng lưu huỳnh nóng chảy để tạo ra các lớp khảm trang trí trong các sản phẩm của họ. Do điôxít lưu huỳnh được tạo ra trong quá trình nung chảy lưu huỳnh nên các đồ gỗ với lớp khảm lưu huỳnh đã bị loại bỏ rất nhanh. Từ xa xưa, người ta đã biết dùng Lưu huỳnh để làm đẹp da và trị mụn trứng cá. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào tìm ra cách hoạt động của Lưu huỳnh trong việc điều trị mụn. Bằng thực nghiệm, người ta đã kết luận Lưu huỳnh có khả năng kháng viêm và kháng khuẩn cao, từ đó làm xẹp nốt mụn một cách nhanh chóng. Để đạt hiệu quả cao, Lưu huỳnh có thể được kết hợp với Axit Salicylic [BHA] hay Resorcinol trong thành phần dược liệu.


- Là một sắc tố trong gốm sứ, thuốc nhuộm tóc và hộp đựng thủy tinh - Xử lý khí thải và giảm ô nhiễm kim loại nặng - Để tổng hợp hydro sunfua trong phòng thí nghiệm

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt [II].

A. Đốt cháy bột sắt trong khí clo. B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat. C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe [III] clorua.

D. Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.

Cho các nhận định sau: [1]. Oxi có thể tác dụng với tất cả các kim loại. [2]. Trong công nghiệp oxi được điều chế từ điện phân nước và chưng cất phân đoạn không khí lỏng. [3]. Khi có ozon trong không khí sẽ làm không khí trong lành. [4]. Ozon được dùng tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn, khử trùng nước sinh hoạt, khử mùi, bảo quản hoa quả, chữa sâu răng. [5]. H2O2 được sử dụng làm chất tẩy trắng bột giấy, bột giặt, tơ sợi, lông, len, vải.Dùng làm chất bảo vệ môi trường.Khử trùng hat giống trong nông nghiệp. [6]. Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là đơn tà và tà phương. [7]. Phần lớn S được dùng để sản xuất axit H2SO4. [8]. Các muối CdS, CuS, FeS, Ag2S có màu đen. [9]. SO2 được dùng sản xuất axit sunfuric, tẩy trắng giấy, chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm. [10]. Ở điều kiện thường SO3 là chất khí tan vô hạn trong nước và H2SO4. [11]. Trong sản xuất axit sunfuric người ta hấp thụ SO3 bằng nước. Số nhận định đúng là:

A. 7 B. 8 C. 5

D. 6

Trộn 60 gam bột sắt với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng [không có không khí] thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 [đktc]. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V bằng

A. 1l lít B. 22 lít C. 33 lít

D. 44 lit

Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng [trong điều kiện không có không khí], thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 [đktc]. Xác định giá trị của V.

A. 3,36 [lít]. B. 8,4 [lít]. C. 5,6 [lít].

D. 2,8 [lít].

Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí] thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là

A. 5,6 gam B. 11,2 gam. C. 2,8 gam.

D. 8,4 gam.

Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra haonf toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a:b bằng

A. 2:1 B. 1:1 C. 3:1

D. 3:2

Chuỗi Phương Trình Hóa Học Liên Quan

Phân Loại Liên Quan

Advertisement


Cập Nhật 2022-04-28 06:32:49pm


Video liên quan

Chủ Đề