Portfolio Weight là gì

Thuyết trình đa dạng hóa và phân bổ tài sản rủi ro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [713.77 KB, 33 trang ]

CHƯƠNG 11: ĐA DẠNG HÓA
VÀ PHÂN BỔ TÀI SẢN RỦI RO
Danh sách nhóm 6:
1.Võ Văn Khuyến
2.Nguyễn Trung Quân
3.Trần Vương Tài
4.Trương Bảo Trị


2


TSSL kỳ vọng [Expected Return]


TSST kỳ vọng là TSSL trung bình đối với một tài sản rủi ro
mà nhà đầu tư kỳ vọng đạt được trong tương lai.
Trạng thái
kinh tế
[1]

XS của trạng
thái Kte
[2]

TSSL tương ứng
[3]

Tích số
[2] x [3]


Suy thoái

50%

-20%

-10%

Bùng nổ

50%

70%

35%

TSSL kỳ vọng


3

25%

TSST kỳ vọng của một tài sản chính bằng tổng các tích số
giữa TSSL có thể thu được với xác suất xảy ra nó.


Cách tính TSSL kỳ vọng của một
chứng khoán
Phân


phối xác suất:

n

r = rj p j
j =1

Phân

4

phối thực nghiệm:

1
r=
N

n

r
j=1

j


Rủi ro


5


Rủi ro: là khả năng các biến cố không mong đợi xảy ra; là sự
không chắc chắn, sự bất ổn của những kết quả trong tương lai.


Thước đo rủi ro
Phương

sai và độ lệch chuẩn là những chỉ tiêu
thống kê chuẩn dùng để đo lường rủi ro.
Phương sai:
2
2

[

]

Var = σ = rj r . p j

Độ

lệch chuẩn: là căn bậc 2 của phương sai

σ = σ = Var
2

6



Cách tính phương sai của một chứng khoán

[

]

Var = σ = rj r . p j
2

1
Var = σ =
N
2

Độ

[r

lệch chuẩn

σ = σ = Var
2

j

2

r

]


2


Danh mục đầu tư [Portfolio]


sự kết hợp của nhiều loại tài sản có mức rủi

ro và TSSL khác nhau sao cho tối đa hóa hữu
dụng của nhà đầu tư.

Mục

8

đích của Danh mục đầu tư là đa dạng

hóa để giảm thiểu rủi ro.


Tỷ trọng danh mục [Portfolio weight]


Là % trên tổng giá trị danh mục được đầu tư vào một tài
sản cụ thể.



VD: Tổng giá trị Danh mục đầu tư là 200 $. NĐT đầu tư

vào chứng khoán A là 50$ và chứng khoán B là 150$.



Tỷ trọng đầu tư vào CK A trong DM đầu tư: 50/200 = 25%
Tỷ trọng đầu tư vào CK B trong DM đầu tư:150/200 = 75%
9


TSSL kỳ vọng của Danh mục
Giả sử chúng ta có n tài sản trong danh mục thì TSSL
kỳ vọng của Danh mục được tính như sau:
E[Rp] = X1 x E[R1] + X2 x E[R2] + + Xn x E[Rn]
Trong đó:
Xi : là tỷ trọng tiền chúng ta đầu tư vào tài sản i
10

E[Ri]: là TSSL kỳ vọng khi đầu tư vào tài sản i


Ví dụ về tính Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng
[1]
Trạng
thái
kinh tế

[2]
XS của
trạng thái
Kte


[3]
TSSL tương
ứng của CK A

[4]
Tích số
[2] x [3]

[5]
TSSL tương
ứng của CK B

[6]
Tích số
[2] x [5]

Suy
thoái

50%

-20%

-10%

30%

15%


Bùng
nổ

50%

70%

35%

10%

5%

TSSL kỳ vọng

25%

TSSL kỳ vọng

20%

[1]
Trạng thái
kinh tế

[2]
XS của trạng
thái Kte

[3]

TSSL của Danh mục tương ứng
trạng thái kte xảy ra

[4]
Tích số
[2] x [3]

Suy thoái

50%

50% x [-20%] + 50% x 30% = 5%

2,5%

Bùng nổ

50%

50% x [70%] + 50% x 10% = 40%

20%

TSSL kỳ vọng của Danh mục

22,5%

11



Phương sai & độ lệch chuẩn CK A
[1]
Trạng
thái KT

[2]
XS trạng
thái Kte

[3]
TSSL tương ứng của
CK A

Suy thoái

50%

30%

Bùng nổ

50%

10%

Phương sai

[4]
TSSL kỳ vọng


20%

50% x [30% - 20%]2 + 50% x [10% - 20%]2 = 0,01

Độ lệch chuẩn

10%

Phương sai & độ lệch chuẩn CK B
[1]
Trạng
thái KT

[2]
XS trạng
thái Kte

[3]
TSSL tương ứng của
CK A

Suy thoái

50%

-20%

Bùng nổ

50%


70%

Phương sai

12 Độ lệch chuẩn

[4]
TSSL kỳ vọng

25%

50% x [-20% - 25%]2 + 50% x [70% - 25%]2 = 0,2025
45%


Phương sai & độ lệch chuẩn của Danh mục đầu tư

[1]
Trạng
thái KT

[2]
XS trạng
thái Kte

[3]
TSSL của Danh mục tương ứng
trạng thái kte xảy ra


Suy thoái

50%

50% x [-20%] + 50% x 30% = 5%

Bùng nổ

50%

50% x [70%] + 50% x 10% = 40%

Phương sai
Độ lệch chuẩn

13

[4]
TSSL kỳ vọng
của DMuc
22,5%

50% x [5% - 22,5%]2 + 50% x [40% - 22,5%]2 = 306,25
17,5%


Đa

dạng hóa danh mục đầu tư là đầu tư vào các loại


tài sản khác nhau nhằm làm giảm độ lệch chuẩn của
Dmục => giảm thiểu rủi ro.

Quá trình phân tán khoản đầu tư vào các tài sản được



gọi là sự đa dạng hóa.


Tác dụng của đa dạng hóa


Phân

tán khoảng đầu tư vào các tài sản sẽ loại trừ một số rủi

ro => rủi ro không hệ thống


một mức rủi ro tối thiểu không thể loại bỏ bằng việc đa

dạng hóa => rủi ro hệ thống
Đa

dạng hóa làm giảm thiểu rủi ro nhưng chỉ tới một mức độ

nào đó. Lợi ích liên quan tới việc giảm thiểu rủi ro bằng cách
tăng số cổ phần là giảm dần khi càng gia tăng số lượng cổ
phần.




Rủi ro hệ thống
Rủi

ro ảnh hưởng đến nhiều loại tài sản [còn được gọi

là rủi ro thị trường].
Thay

đổi trong lãi suất.

Thay

đổi trong sức mua [lạm phát].

Những

18

thay đổi trong kỳ vọng của NĐT về

triển vọng của nền kinh tế.

www.vikhanh.com.vn


Rủi ro không hệ thống
Rủi


ro ảnh hưởng đến một công ty/chứng khoán
đơn lẻ hoặc một nhóm nhỏ các công ty/chứng
khoán.
Còn được gọi là rủi ro đơn nhất hoặc rủi ro đặc
thù của tài sản.

19


Sự tương quan và đa dạng hoá

Vậy hệ số tương quan là gì ?

20

Chỉ tiêu đo lường sự tương quan giữa hai tài
sản, có giá trị từ -1 đến +1, ký hiệu ρAB hay
Corr[RA,RB]


Hệ số tương quan
Corr[RA,RB] = +1 => hai tài sản có tương quan cùng chiều
Corr[RA,RB] = -1 => hai tài sản có tương quan ngược chiều
Corr[RA,RB] = 0 => hai tài sản không có tương quan với nhau.


Ví dụ: TSSL hàng năm đối với cổ phiếu A và B

22


Năm

Cổ phiếu A

Cổ phiếu B

Danh mục AB

1997

10%

15%

12.5%

1998

30

-10

10,0

1999

-10

25


7,5

2000

5

20

12,5

2001

10

15

12,5

Tỷ suất sinh lợi
trung bình[rp]

9

13

11,0

Độ lệch chuẩn[σp]


14,3

13,5

2,2



Rủi ro danh mục
Một danh mục gồm hai tài sản A và B,
phương sai và độ lệch được tính như thế nào ?

CP A[xA,σA]

CP A[xA,σA]

CP B[xB,σB]

xA2σA2

xA xB ρAB σAσB

CP B[xB,σB] xA xB ρAB σAσB
Phương sai danh mục:

xB2σB2

σp2 = xA2σA2 + xB2σB2 + 2 xA xB ρAB σAσB
Độ lệch chuẩn: σ p =


σp

2


Vậy với n tài sản ta tính như thế nào ?

1
1

x12σ12

2
X1X2Cov[R1,R2]

x22σ22

3

.

.

.

XN

X1X3Cov[R1,R3]

X1XNCov[R1,RN]


X2X3Cov[R2,R3]

X2XNCov[R2,RN]

2

X2X1Cov[R2,R1]

3

X3X1Cov[R3,R1]

X3X2Cov[R3,R2]

x32σ32

X3XNCov[R3,RN]

XNX1Cov[RN,R1]

XNX2Cov[R3,RN]

XNX3Cov[RN,R3]

xN2σN2

.
.
.

N


Video liên quan

Chủ Đề