So sánh 2 đoạn thơ lớp 9

Đây là dạng đề hay được sử dụng ở các kỳ thi tuyển sinh Đại học – cao đẳng những năm gần đây. Nhưng học sinh thường lúng túng trong cách làm bài, cách so sánh. Đôi khi các em không xác định được hướng triển khai dẫn đến lạc đề, điểm không cao. Vậy khi gặp dạng đề so sánh hai đoạn thơ, chúng ta phải làm thế nào?

Cách làm Dạng đề so sánh hai đoạn thơ

Phần Mở bài: – Giới thiệu 2 tác giả, 2 bài thơ (2 đoạn thơ) -Giới thiệu vấn đề nghị luận ( nếu có ) Ví dụ : Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng người lính qua hai đoạn thơ: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” (“Tây Tiến”– Quang Dũng) “Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan” (“Việt Bắc” – Tố Hữu) Mở bài như sau : Thơ ca kháng chiến chống Pháp là những vần thơ có niềm cảm hứng mãnh liệt nhất về hình tượng người lính bộ đội cụ Hồ. Dưới ngòi bút của bao thi sĩ, hình tượng ấy hiện lên thật sinh động, gần gũi mà cũng rất bi tráng, hào hùng. Nằm trong số ấy có bài Việt Bắc của Tố Hữu và Tây Tiến của Quang Dũng. Cả hai bài thơ đều góp phần làm hiện lên vẻ đẹp của hình tượng người lính vừa có những nét chung gần gũi vừa có những vẻ đẹp riêng khó trộn lẫn. Tất cả được Quang Dũng và Tố Hữu thể hiện sâu sắc qua hai đoạn thơ: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” (“Tây Tiến”– Quang Dũng) “Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan” (“Việt Bắc” – Tố Hữu) Phần Thân bài: Lần lượt phân tích các đoạn thơ theo định hướng những điểm tương đồng với nhau, làm nổi bật vấn đề nghị luận. So sánh hai đoạn thơ: + Chỉ ra những điểm tương đồng của hai bài thơ, đoạn thơ ( về nội dung và nghệ thuật ) + Chỉ ra những điểm khác biệt của mỗi bài thơ, đoạn thơ( về nội dung và nghệ thuật ). ->>Tìm ra nguyên nhân ( lí giải sự khác biệt ) và ý nghĩa. Từ đó khẳng định những nét độc đáo, giá trị riêng của mỗi bài thơ, đoạn thơ. Phần Kết bài: – Đánh giá giá trị của mỗi bài thơ, đoạn thơ. – Những cảm nhận về phong cách sáng tác của mỗi nhà thơ.

Một vài lưu ý về Dạng đề so sánh hai đoạn thơ

– Ở phần thân bài phải đảm bảo hai bước: phân tích từng tác phẩm trước rồi so sánh sau. – So sánh hai bài thơ, đoạn thơ tuyệt đối không phải để khẳng định tác phẩm nào hay hơn, mà để tìm ra nét hay tương đồng và độc đáo của mỗi tác phẩm. Sự tương đồng nói lên tính phong phú, phát triển của văn học. Điểm khác biệt tô đậm phong cách riêng của mỗi nhà thơ và xu hướng sáng tác… – Các bình diện để so sánh: + Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác. + Đề tài và nội dung tư tưởng của mỗi bài thơ, đoạn thơ. + Bút pháp nghệ thuật. + Giá trị, ý nghĩa và sức sống của mỗi bài thơ, đoạn thơ trong sự nghiệp sáng tác của mỗi nhà thơ.

Đôi khi đề bài đưa sẵn những tiêu chí so sánh , ví dụ : Phân tích nét độc đáo của bức tranh phong cảnh trong hai đoạn thơ sau… Vậy thì trong bài viết, các em cần bám sát nét độc đáo của bức tranh phong cảnh. Đây chính là tiêu chí so sánh

... Nếu thơ Đồng chí Chính Hữu, người lính lên với tinh thần chiến đấu dũng cảm, tình đồng đội thiêng liêng, cao quý; Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật, ý thức giác ngộ cách mạng người lính ... đời Hình ảnh người lính lên thật trẻ trung, sôi nổi, yêu đời Qua hai thơ, hiểu rõ người lính Hình ảnh họ lên thật đẹp đẽ, họ biểu tượng, niềm tin, khát vọng người dân gửi gắm nơi họ Với anh, người ... lên thật đẹp đẽ, họ biểu tượng, niềm tin, khát vọng người dân gửi gắm nơi họ Với anh, người đọc nhận thấy ánh sáng lí tưởng cao đẹp thiêng liêng vô Trích: loigiaihay.com ...

  • 2
  • 1,815
  • 3

Đề bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật và bài thơ Đồng chí – Chính Hữu có điểm gì giống và khác nhau gì khi viết về người lính?

Trả lời:

Quảng cáo

- Giống nhau:

● Bài thơ về tiểu đội xe không kính và bài Đồng chí cùng viết về những người lính kiên cường, dũng cảm vượt qua mọi khó khăn hiểm nguy. Họ cùng phải trải qua những hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn về vật chất, những điều kiện vô vùng khó khăn, nguy hiểm.

● Những người lính trong hai bài Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính là những người lính trải qua hai cuộc kháng chiến gian khổ chống Pháp, chống Mỹ có những điểm chung: lòng yêu nước, tinh thần quật cường, sẵn sàng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc bất chấp mọi gian khổ, nguy hiểm, gian khổ.

- Khác nhau:

● Bài thơ Đồng chí nhấn mạnh vào tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau trong hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn về vật chất. Vẻ đẹp nhất ở những người lính đó là tinh thần đồng đội, đồng chí sâu sắc, thắm thiết xuất phát từ sự chia sẻ, thấu hiểu và tinh thần yêu nước, luôn sát cánh bên nhau trong chiến đấu.

● Bài thơ về tiểu đội xe không kính lại nhấn mạnh tới tinh thần quả cảm, hiên ngang của những người lính lái xe trẻ trung, vui tươi trước thách thức vô vàn nguy hiểm phía trước.

● Bài thơ về tiểu đội xe không kính: khắc họa hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính qua đó làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì chống Mĩ với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, bất chấp hiểm nguy, ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam sục sôi, quyết liệt. Đó là thế hệ anh hùng, bất khuất, mạnh mẽ.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 9 ôn thi vào lớp 10 hay khác:

  • “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” sáng tác trong hoàn cảnh nào?
  • Nêu ý nghĩa nhan đề của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
  • Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?
  • Trình bày bố cục của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
  • Nội dung chính của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là gì?
  • Trình bày nghệ thuật của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
  • Nội dung của ba khổ thơ đầu bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là gì?
  • Tại sao có thể nói hình ảnh những chiếc xe không kính là một sáng tạo độc đáo của Phạm Tiến Duật.
  • Dựa vào khổ thơ cuối của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, cho biết từ “trái tim” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển. Nêu ý nghĩa của hình ảnh ấy trong việc thể hiện vẻ đẹp người lính lái xe?
  • Những hình ảnh nào trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
  • Qua bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
  • Qua bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • So sánh 2 đoạn thơ lớp 9
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

So sánh 2 đoạn thơ lớp 9

So sánh 2 đoạn thơ lớp 9

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát kiến thức trọng tâm, hệ thống lại câu hỏi phần Tiếng Việt, các tác phẩm văn học, bài thơ có trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.