So sánh đo sâu điện 1d và 2d

Là một thiết bị hỗ trợ tối đa cho công việc quản lý và xử lý thông tin hàng hóa, máy đọc mã vạch hiện nay đóng vai trò không thể thiếu tại các cửa hàng lớn nhỏ ở nước ta. Trên thị trường hiện tại có rất nhiều dòng máy khác nhau nhưng chung quy lại chúng ta có 2 loại máy chính là máy 1D và 2D. Điều này có thể khiến bạn cảm thấy bối rối khi mua, không biết loại nào tốt hơn, bài viết này sẽ phân tích cả hai dòng máy giúp bạn.

So sánh đo sâu điện 1d và 2d

Với công nghệ quét bằng mắt đọc CCD và mắt đọc laser được áp dụng, loại máy này có thể đọc các loại mã vạch 1D - loại mã được áp dụng trên khá nhiều hàng hóa. Công nghệ này cho phép quét mã với khả năng rất nhạy kể cả trong trường hợp bề mặt bị cong, gồ ghề, có ánh sáng chói vào, thậm chí lúc mã vạch đang chuyển động. Khi hoạt động, máy bắn ra các tia sáng dài hẹp, các tia này rộng khoảng vài mm có khả năng quét rất mạnh với tầm xa khoảng 20-30cm và cho bạn kết quả chính xác nhất.

Loại máy đọc mã vạch này có độ bền cao, tuổi thọ dài và giá cả khá mềm khá tiết kiệm cho khách hàng nên bạn có thể thấy nó xuất hiện khá nhiều tại các cửa hàng tạp hóa, shop quần áo.

Máy đọc mã vạch 2D

So sánh đo sâu điện 1d và 2d

Máy đọc mã vạch 2D là dòng máy được phát minh ra sau nên công nghệ nó áp dụng có thể nói là tốt hơn so với loại chỉ đọc được mã vạch 1D. Công nghệ được áp dụng cho máy là công nghệ chụp ảnh CMOS - công nghệ tiên tiến nhất hiện nay. Nhờ đó, thế mạnh tốt nhất của dòng máy này là máy có khả năng quét mã tốt hơn khi đều sử dụng được đối với loại mã 2D và 1D, bạn có thể dùng để xử lý nhiều sản phẩm hơn. Khi quét, máy đọc mã vạch 2D phát ra chùm tia sáng rộng hơn để quét các loại mã có kích thước rộng lưu giữ lượng thông tin lớn hơn, từ đó máy có thể mã hóa một lượng thông tin lớn hơn. Do đó, loại máy này phù hợp với công việc tại những nơi lưu giữ lượng thông tin khổng lồ như bệnh viện, khách sạn, sân bay,...

So sánh đo sâu điện 1d và 2d

Nên chọn loại máy đọc mã vạch nào?

Với những thông tin trên người dùng thường nghĩ loại máy 2D tốt hơn loại 1D nhưng thật sự khi lựa chọn sản phẩm còn phải tùy thuộc vào nhu cầu công việc của bạn. Việc này giúp bạn khai thác tối đa các tính năng của máy tránh lãng phí do đó bạn cần tìm hiểu kỹ nguyên lý hoạt động của hai loại máy này trước khi mua.

Đối với các cửa hàng nhỏ lẻ, shop quần áo nhỏ hoặc các siêu thị mini thì lượng thông tin cần lưu trữ để mã hóa không nhiều nên chọn loại máy đọc mã vạch 1D để có hiệu quả làm việc tối nhất. Với giá thành khá rẻ, bạn nên chọn loại máy này cho công việc của mình tránh sử dụng máy 2D để tránh lãng phí các tính năng.

Mặt khác, những nơi làm việc có khối lượng thông tin to lớn, bạn cần dùng loại máy có thể đọc được mã vạch 2D. Máy có khả năng đọc được cả 2 loại mã 1D và 2D, máy phù hợp với nhiều nơi làm việc như nhà máy, kho bãi, khu công nghiệp, khách sạn, sân bay,... nhưng với những tính tốt đó đồng nghĩa giá thành sản phẩm sẽ cao hơn.

Do đó, khi lựa chọn máy quét mã vạch cho mình bạn nên tìm dựa vào nhu cầu của mình để lựa chọn được loại máy phù hợp.Và tại siêu thị Hải Minh, bạn sẽ được nhân viên tư vấn thật tận tình và cung cấp các sản phẩm chính hãng chất lượng cao với giá phải chăng.

So sánh đo sâu điện 1d và 2d

Báo giá máy may bao tháng 11 HOT nhất

20/12/2023

Máy may bao được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh và cả mục đích cá nhân. Máy có thể may hàng trăm đến hàng miệng bao mỗi ngày giúp công việc được thuận tiện và nhanh chóng hơn.

Trong những trường hợp đơn giản như khảo sát chiều sâu đáy biển thường sử dụng đo sâu hồi âm, còn gọi là địa chấn 1 chiều. Trong quá trình phát thu sóng chỉ gồm một nguồn phát và một điểm thu tại điểm phát, tại mỗi vị trí sẽ cho một mạch địa chấn và khi dịch chuyển theo tuyến sẽ cho một mặt cắt gồm tập hợp nhiều mạch địa chấn. Liên kết các xung sóng phản xạ sẽ phản ảnh các mặt ranh giới. Phương pháp này đơn giản, tuy nhiên có hạn chế là khả năng khử nhiễu thấp vì chỉ sử dụng các bộ lọc tấn số. Hình ảnh địa chấn 1 chiều được thể hiện trên các hình 2.19a và 2.20a.

Để nâng cao hiệu quả của phương pháp địa chấn, đặc biệt là hạn chế các loại nhiễu khác nhau ảnh hưởng đến chất lượng tài liệu, hiện nay sử dụng phổ biến phương pháp địa chấn 2 chiều.

Địa chấn 2 chiều (2D Seismic) gồm một nguồn phát và nhiều điểm thu dọc theo tuyến quan sát, cho phép hình thành các lát cắt địa chấn phản ảnh đặc điểm địa chất dọc theo tuyến quan sát (hình 3.19b và 3.20b). Ưu điểm của địa chấn 2D là ngoài các bộ lọc tần số còn sử dụng được các bộ lọc dựa vào giá trị tốc độ, hướng truyền sóng và cho phép tăng hiệu ứng thống kê. Với các trạm địa chấn ghi số nhiều mạch và sử dụng công nghệ địa chấn “Điểm sâu chung” phương pháp địa chấn 2D được sử dụng rộng rãi để giải quyết nhiều nhiệm vụ địa chất khác nhau, đặc biệt là trong giai đoạn tìm kiếm, thăm dò sơ bộ. Hạn chế của phương pháp này là chỉ cho các lát cắt theo tuyến nên chưa phản ảnh đầy đủ đối tượng địa chất trong không gian 3 chiều, mặt khác trong điều kiện địa chất phức tạp thì kết quả chưa đạt độ tỉ mỉ.

Địa chấn 3 chiều

Địa chấn 3 chiều (3D Seismic) được tiến hành khi phát và thu sóng đồng thời theo nhiều tuyến (hoặc theo diện tích) trên bề mặt, kết quả thu được là khối số liệu địa chấn trong không gian 3 chiều (hình 3.19c và 3.20c). Phương pháp địa chấn 3D không chỉ trích xuất được các lát cắt thẳng đứng có các phương vị khác nhau mà còn có các bình đồ thời gian (mặt cắt nằm ngang) ở các chiều sâu khác nhau, cho phép tăng hiệu ứng thống kê, tăng độ chính xác hiệu chỉnh dịch chuyển địa chấn...

Khảo sát địa chấn 3D cho phép tăng độ chính xác và tỉ mỉ trong giải quyết các nhiệm vụ địa chất, có hiệu quả kinh tế cao, giảm bớt các giếng khoan. Việc áp dụng địa chấn 3D không chỉ được quan tâm trong giai đoạn tìm kiếm thăm dò mà cả trong giai đoạn khai thác và phát triển mỏ.

So sánh đo sâu điện 1d và 2d
Hình 3.19 - Mô hình địa chấn 1D (mạch địa chấn), địa chấn 2D (mặt cắt địa chấn) và địa chấn 3D (khối địa chấn). Biểu diễn tương ứng là a(z), a(x,y) và a(x,y,z)
So sánh đo sâu điện 1d và 2d
Hình 3.20 - So sánh tia sóng, mạch địa chấn của địa chấn 1 chiều, 2 chiều và 3 chiều a. Địa chấn 1 chiều; b. Địa chấn 2 chiều; c. Địa chấn 3 chiều

Địa chấn 4 chiều

Kết quả của các phương pháp địa chấn 2D hoặc 3D phản ánh đặc điểm và trạng thái môi trường tại thời điểm khảo sát. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác và phát triển mỏ, với tác động của quá trình khai thác và các yếu tố khác, các điều kiện tự nhiên như áp suất, nhiệt độ, độ bão hòa, ranh giới chất lỏng và chất khí trong các tầng sản phẩm... có sự biến đổi. Điều này dẫn tới sự thay đổi của các tham số vật lý như trở sóng âm học, hệ số Poatson, tốc độ truyền sóng... vì vậy sau một thời gian khai thác, bức tranh sóng địa chấn có sự thay đổi phản ánh sự thay đổi của mô hình mỏ.

Phương pháp địa chấn tiến hành ở các thời gian khác nhau trong quá trình khai thác phục vụ cho việc đánh giá chính xác mô hình mỏ, nâng cao hiệu quả phát triển và quản lý mỏ được gọi là “địa chấn thời gian biến đổi” (Timelap Seismic) hoặc “địa chấn 4 chiều” (4D). Tên gọi là địa chấn 4 chiều là do ngoài các chiều theo không gian trong phương pháp địa chấn 4D còn thêm 1 chiều theo thời gian khảo sát nhằm xác định sự biến đổi đặc điểm môi trường theo thời gian. Như vậy thuật ngữ địa chấn 4D là nghiên cứu sự biến đổi trạng thái môi trường một cách từ từ, có mức độ theo thời gian dưới tác động của quá trình khai thác. Phương pháp này có nhiều triển vọng và đóng vai trò quan trọng trong quản lý mỏ hiện nay và trong tương lai.

Để áp dụng có hiệu quả phương pháp này cần bảo đảm điều kiện thực địa và xử lý tài liệu đồng nhất trong các lần khảo sát khác nhau. Hạn chế đến mức thấp nhất các sai khác do điều kiện thu nổ, trắc địa định vị, chương trình xử lý... cho phép khai thác tốt các thông tin về sự thay đổi đặc điểm tầng chứa...