Sự khác nhau giữa các bản hiến pháp

1. Giống nhau

Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Quốc gia thể hiện chủ quyền của Nhân dân do chủ thể đặc biệt là Nhân dân trực tiếp thông qua bằng trưng cầu ý dân, hoặc cơ quan đại diện quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhân dân thông qua theo một trình tự, thủ tục đặc biệt.

Là văn bản pháp luật duy nhất quy định tổ chức và thực hiện toàn bộ quyền lực Nhà nước, bao gồm quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp có tính chất khởi thủy cho các cơ quan Nhà nước then chốt ở trung ương và địa phương.

Đều quy định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của:chế độ chính trị, các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu tổ chức và thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước then chốt ở trung ương và địa phương…thể hiện một cách tập trung nhất, mạnh mẽ nhất ý chí và lợi ích của giai cấp cầm quyền

Nhằm mục đích bảo vệ các quyền tự nhiên của con người trước Nhà nước, đề cao quyền bình đẳng, độc lập dân tộc.

Có phạm vi đều chỉnh rộng, bao gồm các quy định về các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, an ninh-quốc phòng, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước…và mức độ điều chỉnh ở tầm khái quát cao nhất so với các văn bản pháp luật khác.

Xem thêm tài liệu liên quan:

  • So sánh một số quy định về hòa giải trong lĩnh vực tư pháp hình sự của Cộng hòa liên bang Đức và Việt Nam
  • [SO SÁNH] Phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác
  • So sánh và Phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác
  • [SO SÁNH] Phân biệt Pháp luật với Đạo đức
  • [SO SÁNH] Phân biệt Pháp luật với Tập quán
  • Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong các bản Hiến pháp Việt Nam (Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013)
  • Bảng so sánh Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013
  • Vị trí, vai trò của chế định Chủ tịch nước trong các bản Hiến pháp của Việt Nam (Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013)
  • Quy định về Điều ước quốc tế trong năm bản Hiến pháp của Việt Nam từ năm 1946 đến năm 2013
  • Chế định Chủ tịch nước qua các bản Hiến pháp (Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013)

Có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.

Có một cơ chế giám sát đặc biệt để bảo vệ tính tối cao của Hiến pháp.

Đều là Hiến pháp thành văn (căn cứ vào hình thức thể hiện), Hiến pháp cương tính (căn cứ vào thủ tục sửa đổi, bổ sung, thông qua Hiến pháp), Hiến pháp xã hội chủ nghĩa (căn cứ vào chế độ chính trị).

Sự khác nhau giữa các bản hiến pháp
Sự khác nhau giữa các bản hiến pháp

Các bản hiến pháp của Việt Nam từ năm 1946 đến nay

Trướcnăm1945,Việt Namkhông cóhiến pháp.Từsau khi thành lập nhà nước cộng hòa đầu tiên, lịch sửViệt Namghi nhậnnăm bản Hiến phápđã được ra đời, trongcác năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vàonăm2001), 2013 (được sửa đổi vàonăm2013).

>>> Xem thêm: Quy trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp như thế nào?

So sánh các bản Hiến Pháp Việt Nam

Bởi

Huỳnh Thu Hương

-

18/12/2019

0

2340

Bài viết được thực hiện bởi: Luật gia Huỳnh Thu Hương – Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn (24/7): 1900 6198

Phụ lục bài viết

  • 1 – Điểm giống nhau của các bản Hiến pháp
  • 2 – Điểm khác nhau
  • 3 Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

5/5 - (1 bình chọn)

Hiến pháp còn thể hiện là đạo luật cơ bản, luật gốc của Nhà nước. Các quy định của Hiến pháp trở thành những nguyên tắc tối cao trong hệ thống pháp luật quốc gia. Trong lịch sử, Việt Nam đã tiến hành xây dựng năm bản Hiến pháp đó làcác bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.

Bài tư vấn pháp luật được thực hiện bởi: Luật gia Huỳnh Thu Hương – Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn (24/7): 1900 6198