Tại sao con lai của phép lai xa bất thụ

Lai xa là quá trình lai giữa các sinh vật khác hẳn nhau về nguồn gốc.[1][2][3] Quá trình này có thể xảy ra trong thiên nhiên hoang dã hoặc do con người tiến hành. Thuật ngữ tiếng Anh tương đương là outcrossing.[3] Nghich nghĩa với lai xa là giao phối cần huyết (ở động vật) và tự thụ phấn (ở thực vật).

  • Trong tự nhiên, ví dụ về lai xa thường được đưa vào các sách giáo khoa hoặc giáo trình Sinh học nhiều nhất là lai tự nhiên giữa ngựa và lừa, sinh ra la.[1][4] Vì ngựa và lừa là hai loài khác nhau, nên kiểu lai xa này gọi là lai khác loài.
  • Trong lai nhân tạo, một phép lai xa tạo thành loài thực vật nhân tạo đầu tiên trên Thế giới là cải bắp lai cải củ. Kiểu lai xa này gọi là lai khác chi. Ngoài ra, lai xa thường gặp nhiều trong lai khác dòng, như lai chó săn vịt (Poodle) với chó tha mồi (Labrador Retriever).

Tại sao con lai của phép lai xa bất thụ

Tại sao con lai của phép lai xa bất thụ

Tại sao con lai của phép lai xa bất thụ

Giống chó "Labradoodle" là kết quả lai xa giữa chó Poodle với chó Labrador Retriever

  • Con lai xa thường có những đặc điểm hơn hẳn cả bố lẫn mẹ, nhất là có sức sống cao hơn. Hiện tượng này đã được nhận thấy rất lâu trước đây, như Gregor Mendel và Charles Darwin nêu ra. Chẳng hạn, trong cuốn sách "Tác động của việc lai tạo và tự thụ tinh ở giới Thực vật" (The Effects of Cross and Self-Fertilization in the Vegetable Kingdom), Darwin đã đưa ra những kết luận rõ ràng và dứt khoát về lợi ích thích nghi của việc lai xa,[5]:462 rằng "con cái từ sự kết hợp của hai cá thể khác biệt, đặc biệt nếu tổ tiên của họ phải chịu những điều kiện rất khác nhau, có lợi thế to lớn về chiều cao, cân nặng, sức sống và khả năng sinh sản". Hiện tượng này gần đây đã gọi là ưu thế lai. Ngược lại, lai gần hay giao phối cận huyết thì thường sinh ra con cái mang những đặc điểm bất lợi như thoái hóa giống, do sự biểu hiện của các đột biến alen lặn có hại ở thể đồng hợp tử.[1][2][6]
  • Lai khác loài và lai khác chi thường sinh ra con lai bất thụ (không có khả năng sinh sản), vì con lai thừa hưởng một bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài này (n1) và một bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài kia (n2), tạo ra bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội không tương đồng với nhau (là n1 + n2), nên khó phát sinh ra giao tử.
  • Lai khác dòng là kỹ thuật cơ bản để tạo ra ưu thế lai. Do đó, lai xa làm tăng tính đa dạng di truyền, làm giảm xác suất biểu hiện của các alen lặn có hại gây ra bệnh hoặc bất thường di truyền.

Lai xa ở nấm rất phổ biến, nhờ đó đã tạo ra các loại nấm lưỡng bội riêng biệt từ các dòng đơn bội.[7][8][9][10]

  • Quan hệ huyết thống.
  • Ưu thế lai.

  1. ^ a b c Sách giáo khoa (2019). Sinh học 12. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
  2. ^ a b Campbell (2010). Sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
  3. ^ a b “Outcross”.
  4. ^ Phạm Thành Hổ (1998). Di truyền học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
  5. ^ “Darwin, C. R. 1876. The effects of cross and self fertilisation in the vegetable kingdom. London: John Murray”. darwin-online.org.uk.
  6. ^ Bernstein H, Hopf FA, Michod RE (1987). “The molecular basis of the evolution of sex”. Adv. Genet. Advances in Genetics. 24: 323–70. doi:10.1016/s0065-2660(08)60012-7. ISBN 9780120176243. PMID 3324702.
  7. ^ Billiard, S.; López-Villavicencio, M.; Hood, M. E.; Giraud, T. (2012). “Sex, outcrossing and mating types: unsolved questions in fungi and beyond”. Journal of Evolutionary Biology. 25 (6): 1020–1038. doi:10.1111/j.1420-9101.2012.02495.x. PMID 22515640. S2CID 25007801.
  8. ^ Xu, J. (1995). “Analysis of inbreeding depression in Agaricus bisporus”. Genetics. 141 (1): 137–145. doi:10.1093/genetics/141.1.137. PMC 1206712. PMID 8536962.
  9. ^ David M. Hillis. “Inbreeding, Linebreeding, and Outcrossing in Texas Longhorns”. University of Texas at Austin.
  10. ^ “Mendel's Paper (English - Annotated)”. www.mendelweb.org.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lai_xa&oldid=67101121”

Nguyên nhân của hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa chủ yếu là do:


A.

không có sự tiếp hợp của các NST tương đồng trong giảm phân nên tạo ra các giao tử mất cân bằng gen.

B.

số lượng NST ở hai loài bố mẹ là khác nhau nên tạo các giao tử không có sức sống

C.

bộ NST của con lai là số lẻ nên tạo các giao tử không bình thường.

D.

không phù hợp giữa nhân và tế bào chất nên không hình thành được giao tử.

Nguyên nhân của hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa chủ yếu là do:

A.

sự không phù hợp giữa nhân và tề bào chất của hợp tử.

B.

sự không tương hợp giữa hai bộ gen ảnh hưởng tới sự bắt cặp của các NST trong giảm phân.

C.

hai loài bố mẹ có số lượng và hình thái NST khác nhau.

D.

bộ NST ở con lai là số lẻ ví dụ như lừa cáilaivới Ngựa đực tạo ra con La (2n=63).

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Nguyên nhân của hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa chủ yếu là do: Sự bắt cặp của các NST trong giảm phân bị rối loạn dẫn đến sự phân li của các cặp NST về giao tử bị rối loạn, tạo ra các giao tử bất thường. Các giao tử bất thường sẽ không có khả năng thụ tinh nên dẫn đến các cơ thể lai xa thường bất thụ.

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong thực tiễn sản xuất, vì sao các nhà khuyến nông khuyên “không nên trồng một giống lúa duy nhất trên một diện rộng”

  • Điềukiệnnàodướiđâyđểgiúpmột gen cầnghépghépchínhxácvàothểtruyền?

  • Tiến hành phép lai xa giữa hai loài thực vật họ hàng gần, bộ NST giống nhau về số lượng 2n = 18. Thỉnh thoảng thu được những con lai hữu thụ. Giải thích nào sau đây là hợp lý trong trường hợp này?

  • Xét các quá trình sau: 1- Tạo cừu Đôli 2- Tạo giống dâu tằm tam bội 3- Tạo giống bông kháng sâu hại 4- Tạo chuột bạch có gen của chuột cống.

    Những quá trình nào thuộc ứng dụng của công nghệ gen?

  • Cho các phương pháp tạo giống sau đây:

    (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến di tổ hợp.

    (2) Nuôi cấy hạt phấn.

    (3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên các giống lai khác loài.

    (4) Tạo giống nhờ công nghệ gen.

    Trong các phương pháp trên, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của 2 loài sinh vật khác nhau?

  • Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về phương pháp nuôi cấy mô thực vật:

    (1) Giúp tiết kiệm được diện tích nhân giống

    (2) Tạo được nhiều biến dị tổ hợp

    (3) Có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn

    (4) Có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng

  • Có bao nhiêu phương pháp sau đây có thể tạo ra giống mới có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả cảc gen? I. Gây đột biến gen. II. Lai tế bào sinh dưỡng. III. Công nghệ gen. IV. Lai xa kèm theo đa bội hóa. V. Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa.

  • Người ta tiến hành cấy truyền một phôi bò có kiểu gen AABB thành 15 phôi và nuôi cấy thành 15 cá thể. Cả 15 cá thể này:

  • Nguyên nhân của hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa chủ yếu là do:

  • Trong kỹ thuật di truyền, quy trình chuyển gen được tiến hành theo trình tự:

  • Trong các phương pháp tạo giống mới không thể thiếu bước:

  • Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không tiến hành

  • Muốn năng suất vượt giới hạn của giống hiện có ta phải chú ý đến việc:

  • Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là:

  • Các cá thể động vật được tạo ra bằng công nghệ cấy truyền phôi có các đặc điểm là:

    (1) Có kiểu gen đồng nhất.

    (2) Có kiểu hình hoàn toàn giống mẹ.

    (3) Không thể giao phối với nhau.

    (4) Có kiểu gen thuần chủng.

    Phương án đúng là:

  • Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau:

    1: Xử lý hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây con

    2: Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh

    3: Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh

    4: Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc tự thụ phấn để tạo dòng thuần

    Qui trình tạo giống theo thứ tự là

  • Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là:

  • Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?

    (1) Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.

    (2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.

    (3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.

    (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. (5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.

  • Phương pháp nào dưới đây không được dùng trong nghiên cứu di truyền người?

  • Ưu điểm của phương pháp chọn lọc dòng tế bào xôma có biến dị là:

  • Phép lai nào sau đây không phải là lai gần?

  • Cho các biện pháp:

    (1) Dung hợp tế bào trần.

    (2) Cấy truyền phôi.

    (3) Nhân bản vô tính.

    (4) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa.

    (5) Tự thụ phấn liên tục từ 5 đến 7 đời kết hợp với chọn lọc.

    Có bao nhiêu phương pháp được sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng?

  • Cho các bước trong qui trình tạo động vật chuyển gen như sau:

    (I). Thụ tinh trong ống nghiệm tạo thành hợp tử.

    (II). Cấy phôi vào tử cung của con vật khác.

    (III). Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử.

    (V). Lấy trứng ra khỏi con vật.

    Trình tựđúngcủa các bước trong quy trình là:

  • Cho các thành tựu:

    (1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;

    (2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường;

    (3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia;

    (4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao;

    (5) Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người;

    (6) Tạo giống cây Pomato từ cây cà chua và khoai tây.

    Các thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tại sao con lai của phép lai xa bất thụ
    chấtđiểm thực hiệnđồng thời hai daođộng trên. Vận tốc của chấtđiểm khi qua liđộx = 6
    Tại sao con lai của phép lai xa bất thụ
    cm cóđộlớn