Thế nào là chuyển hóa cơ bản

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

I, Chuyển hóa vật chất và năng lượng Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn chặt với hoạt động sống của các tế bào và đầu cần năng lượng.

- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn chặt với hoạt động của các tế bào và đều cần năng lượng.

Ví dụ:

+ Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ và tích lũy năng lượng.

+ Người và động vật lấy chất hữu cơ trực tiếp từ thực vật hoặc động vật ăn thực vật để xây dựng cơ thể, tích lũy và sử dụng năng lượng cho hoạt động sống.

Sơ đồ chuyển hóa vật chất và năng lượng

 - Trong tế bào, quá trình trao chất gồm:

+ Biến đổi các chất đơn giản chất đặc trưng có cấu trúc phức tạp và tích lũy năng lượng.

+ Oxi hóa các chất phức tạp chất đơn giản và giải phóng năng lượng.

Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.

- Quá trình trao đổi chất ở tế bào gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa:

+ Đồng hóa là quá trình tổng hợp từ các nguyên liệu đơn giản sẵn có trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào và tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học.

Phương trình: các chất đơn giản các chất phức tạp + năng lượng [trong các liên kết hóa học].

 + Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa → các chất đơn giản, bẻ gãy các liên kết hóa học → giải phóng năng lượng → cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào.

- Tỉ lệ đồng hóa và dị hóa khác nhau phụ thuộc:

+ Lứa tuổi: ở trẻ em đồng hóa > dị hóa. Ở người lớn ngược lại.

+ Thời điểm lao động: dị hóa > đồng hóa. Lúc nghỉ ngơi thì ngược lại.

2. Chuyển hóa cơ bản

- Khi nghỉ ngơi, cơ thể vẫn tiêu hao năng lượng để duy trì các hoạt động cơ bản như: hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt.

- Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể nghỉ ngơi hoàn toàn. Đó là năng lượng duy trì sự sống được tính bằng kJ trong 1 giờ đối với 1 kg khối lượng cơ thể.

=> Ý nghĩa: người ta xác định được 1 tháng chuyển hóa cơ bản của các lứa tuổi khác nhau ở trạng thái bình thường. Sau khi kiểm tra chuyển hóa cơ bản ở một người và so sánh với thang chuẩn chẩn đoán tình trạng bệnh lí của người đó.

3. Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng

- Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể phụ thuộc vào 2 cơ chế:

+ Sự điều khiển hệ thần kinh: các trung khu ở não bộ điều khiển trao đổi gluxit, lipit, nước, muối khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ thể.

+ Các hoocmon do tuyến nội tiết tiết ra: insulin, glucagon.

Sơ đồ tư duy chuyển hóa vật chất và năng lượng:

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 8 - Xem ngay

Tốc độ chuyển hóa cơ bản [BMR-Basal metabolic rate] là tốc độ chi tiêu năng lượng trên một đơn vị thời gian của động vật nội nhiệt trong lúc nghỉ ngơi.[1] Chúng có thể được ghi lại với các đơn vị năng lượng trên một đơn vị thời gian khác nhau, từ watt [joule/giây] đến ml O2/phút hoặc joule mỗi giờ cho mỗi kg khối lượng cơ thể J/[h·kg]. Việc đo lường chính xác yêu cầu phải đáp ứng một bộ tiêu chí nghiêm ngặt. Các tiêu chí này bao gồm đối tượng đang trong trạng thái vật lý và tâm lý không bị xáo trộn, ở môi trường trung tính về nhiệt, và nhóm thí nghiệm phải ở trạng thái sau-hấp thụ [tức là, không chủ động tiêu hóa thức ăn].[1] Trong các động vật trao đổi chất chậm, chẳng hạn như cá và bò sát, tốc độ chuyển hóa tiêu chuẩn [SMR] với ý nghĩa tương đương được sử dụng. Việc đo lường vẫn tuân theo các tiêu chí tương tự như BMR, nhưng yêu cầu có thông tin về nhiệt độ mà tại đó tốc độ trao đổi chất được đo. Điều này làm cho BMR trở thành một biến thể của phép đo tốc độ trao đổi chất tiêu chuẩn, nhưng bỏ đi dữ liệu nhiệt độ, một thực tế đã dẫn đến các vấn đề trong việc xác định tốc độ chuyển hóa "chuẩn" cho nhiều động vật có vú.[1]

Máy trong phòng thí nghiệm đo nhiệt lượng gián tiếp với "mũ trùm" [kỹ thuật pha loãng]

Trao đổi chất bao gồm các quá trình mà cơ thể cần hoạt động.[2] Tốc độ chuyển hóa cơ bản là lượng năng lượng trên một đơn vị thời gian mà một người cần giữ cho cơ thể hoạt động ở trạng thái nghỉ ngơi. Một số trong những quá trình đó là thở, tuần hoàn máu, kiểm soát nhiệt độ cơ thể, tăng trưởng tế bào, chức năng não và thần kinh, và co cơ. Tốc độ trao đổi chất cơ bản [BMR] ảnh hưởng đến tốc độ mà một người đốt cháy calo và có thể dự đoán được rằng liệu cá nhân đó có duy trì, tăng hoặc giảm cân hay không. Tốc độ trao đổi chất cơ bản chiếm khoảng 60 đến 75% chi tiêu calo hàng ngày của các cá nhân. BMR bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. BMR thường giảm 1–2% mỗi thập kỷ sau 20 tuổi, chủ yếu là do mất khối lượng không có chất béo,[3] mặc dù khac biệt giữa các cá thể là cao.[4]

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ a b c McNab BK [1997]. “On the Utility of Uniformity in the Definition of Basal Rate of Metabolism”. Physiological Zoology. 70 [6]: 718–720. doi:10.1086/515881.
  2. ^ Ballesteros FJ, Martinez VJ, Luque B, Lacasa L, Valor E, Moya A [2018]. “On the thermodynamic origin of metabolic scaling”. Scientific Reports. 8: 1448:1–1448:10. Bibcode:2018NatSR...8.1448B. doi:10.1038/s41598-018-19853-6.
  3. ^ Manini TM [2010]. “Energy expenditure and aging”. Ageing Research Reviews. 9 [1]: 1–11. doi:10.1016/j.arr.2009.08.002. PMC2818133. PMID19698803.
  4. ^ McMurray RG, Soares J, Caspersen CJ, McCurdy T [2014]. “Examining variations of resting metabolic rate of adults: a public health perspective”. Medicine & Science in Sports & Exercise. 46 [7]: 1352–1358. doi:10.1249/MSS.0000000000000232. PMC4535334. PMID24300125.

Video liên quan

Chủ Đề