Tiêm thuốc chống phơi nhiễm hiv ở đâu

Page 2

Page 3

Page 4

Page 5

Page 6

Page 7

Page 8

Page 9

Page 10

Page 11

Page 12

Page 13

Page 14

Page 15

Page 16

Page 17

Page 18

Page 19

Page 20

Page 21

Yếu đuối!

Tâm Lý

Thậm chí khi quen bạn gái, tôi lại nghĩ nhỡ sau này mình không mang lại được hạnh phúc cho họ,...

Page 22

Page 23

Page 24

Page 25

Page 26

Mỗi năm có đến 1.7 tỷ người nhiễm mới HIV trên toàn thế giới. Các quốc gia trên thế giới luôn quan tâm đẩy mạnh các chiến lược phòng chống HIV, và một biện pháp quan trọng giúp phòng HIV chính là thuốc chống phơi nhiễm HIV [PrEP].

Liên hệ tư vấn về HIV miễn phí - Bảo mật thông tin 0886006167

1. Thuốc chống phơi nhiễm HIV [PrEP] là gì?

2. Những ai cần sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV?

3. PrEP có an toàn không?

4. Mua thuốc chống phơi nhiễm HIV ở đâu?

1. Thuốc chống phơi nhiễm HIV [PrEP] là gì?

PrEP là một biện pháp phòng chống HIV bằng cách sử dụng thuốc chống HIV cho những người không nhiễm virus nhưng đã tiếp xúc với virus dưới hình thức nào đó. Bằng cách uống mỗi ngày, thuốc giúp làm giảm nguy cơ nhiễm HIV của họ. PrEP có thể ngăn HIV xâm chiếm và lan tràn trong cơ thể người sử dụng. Hiện nay chỉ có hai loại thuốc được FDA công nhận là thuốc chống phơi nhiễm HIV.

PrEP được kê toa cho người lớn và trẻ vị thành niên không nhiễm HIV nhưng có nguy cơ cao bị lây nhiễm do đã quan hệ tình dục không an toàn hoặc sử dụng ma tuý được tiêm chích. Cần uống thuốc 7-20 ngày kể từ viên thuốc đầu tiên để đạt được hiệu quả cao nhất. Việc sử dụng thuốc không điều độ sẽ làm giảm hiệu quả bảo vệ của thuốc. Nếu bạn uống thuốc:

- Mỗi ngày, mức độ bảo vệ lên đến khoảng 99%

- 4 ngày/tuần, mức độ bảo vệ ở mức 96%

- 2 ngày/tuần, mức độ bảo vệ giảm còn 76%

_____________________________

   HELLO DOCTOR - MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

TƯ VẤN MIỄN PHÍ: 19001246

[Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19]

_____________________________

2. Những ai cần sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV?

PrEP sẽ có lợi cho bạn nếu bạn đang không nhiễm HIV và thuộc một trong các tình trạng sau đây:

- Nam quan hệ đồng tính nam

- Nam hoặc nữ quan hệ khác giới có hành vi nguy cơ cao như: có bạn tình nhiễm HIV; mua dâm; quan hệ với người cũng có hành vi nguy cơ cao.

- Tiêm chích ma tuý

- Người chuyển giới nữ.

3. PrEP có an toàn không?

HIện chưa nhận thấy ảnh hưởng đáng kể của thuốc lên sức khoẻ trong vòng 5 năm ở những người không nhiễm HIV đã dùng PrEP.

Một số tác dụng phụ, nhiều nhất là buồn nôn, đã được ghi nhận nhưng thường không nghiêm trọng và sẽ thuyên giảm theo thời gian. Nếu bạn đang dùng PrEP, hãy nói với bác sĩ về các tác dụng phụ đang làm phiền bạn hoặc đã mất đi trong quá trình dùng.

Lưu ý rằng PrEP bảo vệ bạn khỏi HIV nhưng không thể ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục hoặc các bệnh truyền nhiễm khác. Kết hợp PrEP và bao cao su sẽ giảm nguy cơ mắc các bệnh trên.

_____________________________

   HELLO DOCTOR - MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

TƯ VẤN MIỄN PHÍ: 19001246

[Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19]

_____________________________

4. Mua thuốc chống phơi nhiễm HIV ở đâu?

Nếu bạn cần sử dụng PrEP, hãy đến gặp bác sĩ vì thuốc này phải được kê toa. Vì PrEP chỉ dùng khi chưa nhiễm HIV, bạn sẽ cần xét nghiệm HIV trước khi điều trị phơi nhiễm cũng như các xét nghiệm khác để đảm bảo thuốc an toàn cho bạn. Khi đang dùng thuốc, bạn cần tái khám mỗi 3 tháng để lặp lại xét nghiệm HIV, kê thêm thuốc, kiểm tra sức khoẻ.

Người bệnh tốt nhất nên đến các cơ sở y tế: Bệnh viện, Phòng khám… Các cơ sở y tế này nên là bệnh viện đa khoa, các phòng khám có khoa nhiễm và các khoa bệnh tổng quát khác. Vì các nơi này có đủ đa khoa sẽ giúp bệnh nhân được thăm khám và kiểm soát không chỉ tình trạng nhiễm HIV mà còn giúp phát hiện sớm các bệnh truyền nhiễm khác mắc phải do hệ miễn dịch suy yếu. Bạn cũng có thể liên hệ đến phòng khám chuyên khoa truyền nhiễm Hello Doctors với nhiều bác sĩ có kinh nghiệm tư vấn mua và sử dụng thuốc ARV tốt nhất theo số 0886006167

Địa chỉ phòng khám tư vấn mua và sử dụng thuốc ARV để đạt hiệu quả cao:

✈ Thành Phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10

Điện thoại: 028 7305 0022

✈ Thành Phố Hà Nội

Địa chỉ: Số 5, Ngõ 95, Ngách 4, Hoàng Cầu, Đống Đa

Điện thoại: 024 7305 0022

Nếu bạn ở các tỉnh khác hãy liên hệ đến số tổng đài 1900 1246

Bạn cần uống thuốc mỗi ngày để có hiệu quả. Khi sử dụng liên tục mỗi ngày, PrEP đặt hiệu quả bảo vệ cao nhất trong vòng 7 ngày đối với các trường hợp quan hệ tình dục thụ động qua hậu môn. Đối với người quan hệ qua đường âm đạo thụ động và dùng chung kim tiêm, PrEP đạt hiệu quả cao nhất trong vòng 21 ngày sử dụng. Chưa có dữ liệu về thời gian thuốc có tác dụng đối với người quan hệ chủ động qua đường âm đạo hay hậu môn. Sau thời gian trên, người dùng vẫn cần thuốc PrEP hằng ngày cho đến khi không có hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV.

Bạn có thể chủ động hoặc được chỉ định dùng thuốc khi gặp một số nguyên nhân như:

- Nếu nguy cơ nhiễm HIV của bạn thấp vì những thay đổi trong cuộc sống của bạn, bạn có thể muốn ngưng thuốc.

- Nếu bạn không muốn phải dùng thuốc mỗi ngày hoặc thường xuyên quên thuốc, những cách dự phòng khác có thể sẽ tốt hơn cho bạn.

- Nếu bạn có nhiều tác dụng phụ từ thuốc làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, hoặc nếu xét nghiệm máu cho kết quả cơ thể bạn đang phải ứng với thuốc một cách không an toàn, bác sĩ có thể ngưng kê thuốc cho bạn.

Hãy hỏi bác sĩ về thời gian dùng thuốc cụ thể của mình.

Về chi phí sử dụng thuốc, hiện thuốc PrEP đang được cấp phát miễn phí cho đến hết năm 2020 do nhận được nguồn thuốc miễn phí từ chương trình PEPFAR của Hoa Kỳ thông qua Bộ Y tế và Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS TP.HCM. Chi phí cho thuốc không được hỗ trợ là 700.000 đồng/tháng/người. Ngoài ra còn có thuốc do Việt Nam sản xuất có giá thành thấp hơn là 300.000 đồng/tháng/người. Liên hệ tư vấn mua và sử dụng thuốc ARV theo số 1900 1246


Bác sĩ Nguyễn Đăng Quang chia sẻ về: PrEP – Dự phòng trước phơi nhiễm HIV là gì? Có mấy loại PrEP? PrEP có hiệu quả như thế nào? Ai nên sử dụng PrEP? Sử dụng PrEP thế nào là đúng? Vì sao cần xét nghiệm HIV trước khi sử dụng PrEP? PrEP có tác dụng phụ không? Khi nào có thể ngừng sử dụng PrEP? PrEP có thể sử dụng ở người có viêm gan B không? Làm thế nào để nhận PrEP Miễn Phí?

BÁC SĨ NGUYỄN ĐĂNG QUANG

CHIA SẺ VỀ PrEP - DỰ PHÒNG TRƯƠC PHƠI NHIỄM HIV [MIỄN PHÍ TẠI GALANT CLINIC]

Bạn đang lo ngại rằng mình có nguy cơ nhiễm HIV và đang muốn tìm mua thuốc để phòng bệnh? GALANT chắc chắn là lựa chọn tuyệt vời giúp bạn mua thuốc phòng tránh HIV.

GALANT là địa chỉ tin cậy cung cấp thuốc phòng tránh HIV

Dự phòng trước phơi nhiễm HIV – PrEP có tác dụng gì, có an toàn không?

Trước tiên hãy cùng GALANT tìm hiểu xem thuốc phòng tránh HIV [PrEP] có tác dụng như thế nào và độ an toàn ra sao. Theo nhiều nghiên cứu về thuốc PrEP, người uống thuốc dự phòng trước phơi nhiễm HIV có thể giảm nguy cơ lây nhiễm HIV lên tới 99% so với người không sử dụng thuốc phòng tránh HIV. Bởi vậy, PrEP được coi là phương pháp hữu hiệu trong công cuộc phòng chống HIV hiện nay.

Thuốc PrEP đặc biệt rất an toàn. Tuy nhiên, tuỳ cơ địa người dùng thuốc, có một vài trường hợp sẽ có một số tác dụng phụ như đau dạ dày, mất cảm giác ngon miệng. Những triệu chứng này thường nhẹ và mất đi sau tháng đầu tiên uống thuốc.

Thuốc phòng tránh HIV [PrEP] được chứng minh hiệu quả 99% cho người sử dụng

Thuốc PrEP chống chỉ định với những đối tượng:

  • Dị ứng hoặc không dung nạp với thành phần của thuốc là TENOFOVIR DISOPROXIL FUMARATE [TDF] và EMTRICITABINE [FTC]
  • Trường hợp đã nhiễm HIV
  • Nghi ngờ nhiễm HIV cấp tính
  • Chức năng thận không bình thường, có chỉ số eGFR

Chủ Đề