Tôm lột xác như thế nào và vì sao tôm phải lột xác

Giải thích tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần

– Phân biệt tôm cái và tôm đực:

Đặc điểmTôm đựcTôm cái
Kích thướcLớn hơnNhỏ hơn
Đôi kìmTo và dài hơnNhỏ và ngắn hơn
Tập tính ôm trứngKhông

– Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên.

– Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng.

Ấu trùng tôm là gì?

Tôm post hay còn gọi là tôm ấu trùng, tôm giống thông thường, kích cỡ của tôm post quy định ngày tuổi của chúng. Ví dụ như PL 10 là con giống đã trải qua giai đoạn biến thái hoàn chỉnh, tôm post lúc này là 10 ngày tuổi. Trong thời gian này con giống đã hoàn thành quá trình phát triển hình thái và sinh lý của ấu trung tôm. Quá trình ương tôm post chuẩn sẽ được hoàn tất.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tôm post với 2 yếu tố chính như chất lượng đàn tôm bố mẹ, thông qua thời gian, kỹ thuật sinh sản, nuôi ương tôm và cả quá trình vận chuyển giống. Để có thể duy trì, đồng thời nâng cao chất lượng tôm post trước hết cần có những hiểu biết về các yếu tố ảnh hưởng nhằm điều khiển hoặc hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của các yếu tố này.

Tại sao tôm phải lột xác?

Phải lột xác nhiều lần bởi vì lớp vỏ có chất kitin cứng rắn bao bọc không lớn lên cùng cơ thể được.

Tôm phải lột xác nhiều lần vì:

  1. Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
  2. Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể.

"Chính quá trình lột xác này khiến cho quá trình tăng trưởng của tôm mang tính giai đoạn chứ không được liên tục như loài cá"

Sự lột xác là một sự hoàn chỉnh của một tiến trình phức tạp mà được bắt đầu vài ngày hay một tuần trước đó, tất c các tế bào đều tham gia vào quá trình cho sự chuẩn bị cho sự lột vỏ sắp xảy ra. Các mỡ dự trữ sẽ chuyển hóa vào trong tuyến ruột giữa [được xem như là cơ quan tiêu hóa và dự trữ]. Các tế bào phân chia nhanh chóng, các tế bào mới được hình thành và sau đó là sự tổng hợp của các Protein mới. Tập tính của sinh vật có thay đổi, tiến trình này kéo dài có sự phối hợp của các cơ quan trong cơ thể và tiến hành trong môi trường Hormon. Quá trình lột vỏ của tôm trải qua nhiều giai đoạn, và mỗi giai đoạn có nhiều giai đoạn phụ, tuy nhiên mỗi loài sẽ có số giai đoạn khác nhau. Một cách đơn giản nhất là chia thành bốn giai đoạn: early premolt [đầu của giai đoạn tiền lột xác]; latepremolt [cuối giai đoạn tiền lột xác]; intermolt [giữa giai đoạn lột xác], và postmolt [sau lột xác].

Giai đoạn lột vỏ của tôm chỉ xảy ra trong vài phút, bắt đầu là sự vỡ ra của lớp vỏ cũ ở phần lưng nơi tiếp giáp giữa phần đầu ngực và phần bụng, sau đó tôm sẽ thoát ra từ vị trí hở của vỏ.

Nguồn: Tổng hợp

Tìm theo từ khóa: vì sao tôm lại lột vỏ , quá trình lột vỏ của tôm , tôm lột vỏ , lột vỏ tôm , video tôm lột vỏ

Tweet

Chu kỳ lột xác ở tôm thẻ chân trắng là gì?

Như đã nói ở trên, chu kỳ lột xác là một điểm đặc trưng của loài tôm thẻ chân trắng và được lặp đi lặp lại trong suốt vòng đời của chúng. Tuy vậy, tùy theo từng giai đoạn khác nhau mà tôm thẻ có quá trình lột xác diễn ra khác nhau. Ví dụ: Đối với tôm thẻ giống mới thả [tôm post] thì quá trình lột xác của tôm sẽ diễn ra nhiều lần và thời gian của mỗi lần lột xác sẽ ngắn. Ngược lại, khi tôm có kích thước lớn hơn thì quá trình lột xác sẽ diễn ra ít hơn với thời gian của mỗi lần lột xác kéo dài hơn.


Tôm thẻ chân trắng sau khi lột xác. Ảnh minh họa.

Cụ thể hơn, dưới đây là chu kỳ lột xác của tôm thẻ chân trắng theo từng giai đoạn

NGÀY NUÔICHU KỲ LỘT XÁC
1 - 15Hằng ngày
15 - 302 - 3 ngày/lần
30 - 453 - 5 ngày/lần
45 - 75Hằng tuần
75 - 9010 ngày/lần
90 ngày trở lên2 tuần/lần

a] Quá trình lột xác của tôm thẻ chân trắng diễn ra như thế nào?

Khi tôm bắt đầu bước vào giai đoạn lột xác, lớp vỏ cũ giữa khớp đầu ngực và phần bụng sẽ nứt ra, tôm uốn cong cơ thể đưa các phần phụ của đầu ngực tôm ra trước, sau đó là phần bụng và các phần phụ phía sau.

b] Tôm thẻ chân trắng lột xác khi nào?

Thông thường, tôm thẻ chân trắng sẽ lột xác vào ban đêm, thời điểm từ 22h-2h sáng hôm sau. Những con tôm khỏe mạnh thì quá trình lột xác chỉ kéo dài khoảng 5-7 phút. Sau khi tôm lột vỏ, sức khỏe của tôm còn yếu và lớp vỏ kitin chưa hoàn thiện khiến tôm rất dễ bị nguy hiểm.


Tôm lột xác nhưng không cứng vỏ do dịch bệnh. Ảnh minh họa.

Giải bài 2 trang 51 SBT Sinh học 7

Quảng cáo

Đề bài

Tôm lột xác như thế nào và vì sao tôm phải lột xác?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Giáp đầu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi.

Lời giải chi tiết

Vỏ kitin của tôm còn ngấm thêm canxi nên khả năng đàn hồi rất kém. Vì thế, tôm chỉ lớn đến giới hạn nhất định rồi xảy ra hiện tượng lột xác :

- Vỏ cũ bong khỏi cơ thể và vỡ ra, để cơ thể tôm chui ra ngoài. Lúc này vỏ mới còn rất mềm và tôm rất yếu ớt, được gọi là tôm bấy.

- Lợi dụng lúc vỏ mới chưa cứng rắn lại, tôm lớn lên rất nhanh chóng [lớn như thổi], đó là hiện tượng lột xác. Tôm lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể, nhất là ở giai đoạn ấu trùng.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Giải bài 3 trang 52 SBT Sinh học 7

    Giải bài 3 trang 52 SBT Sinh học 7: Tại sao đến giáp xác thì hệ hô hấp mới phát triển? Hệ hô hấp ở tôm có cấu tạo như thế nào?

  • Giải bài 4 trang 52 SBT Sinh học 7

    Giải bài 4 trang 52 SBT Sinh học 7: Mắt kép ở tôm nói riêng và ở chân khớp nói chung có cấu tạo và chức năng như thế nào?

  • Giải bài 5 trang 52 SBT Sinh học 7

    Giải bài 5 trang 52 SBT Sinh học 7: Ghi nội dung thích hợp vào bảng so sánh giáp xác và hình nhện theo các gợi ý ở cột bên phải.

  • Giải bài 6 trang 52 SBT Sinh học 7

    Giải bài 6 trang 52 SBT Sinh học 7: Cơ quan nào nằm ở phần đầu có cấu tạo khác nhau ở các sâu bọ khác nhau?

  • Giải bài 7 trang 52 SBT Sinh học 7

    Giải bài 7 trang 52 SBT Sinh học 7: Hãy ghi nội dung thích hợp vào bảng so sánh sau để phân biệt sâu bọ với hình nhện theo các từ gợi ý ở cột phải.

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Thảo luận, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau: Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào? Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?

Đề bài

Thảo luận, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:

- Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?

- Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

- Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Tôm sông

Lời giải chi tiết

- Phân biệt tôm cái và tôm đực:

Đặc điểm

Tôm đực

Tôm cái

Kích thước

Lớn hơn

Nhỏ hơn

Đôi kìm

To và dài hơn

Nhỏ và ngắn hơn

Tập tính ôm trứng

Không

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên.

- Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng.

Loigiaihay.com

  • Bài 1 trang 76 SGK Sinh học 7

    Giải bài 1 trang 76 SGK Sinh học 7. Ý nghĩa của lớp vỏ ki tin giàu canxi và sắc tố của tôm?

  • Bài 2 trang 76 SGK Sinh học 7

    Giải bài 2 trang 76 SGK Sinh học 7. Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

  • Bài 3 trang 76 SGK Sinh học 7

    Giải bài 3 trang 76 SGK Sinh học 7. Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?

  • Thảo luận, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau: Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? Tôm ăn gì [ thực vật, động vật hay mồi chết]. Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 76 SGK Sinh học 7.

  • Quan sát hình 22, thảo luận, điền chữ và đánh dấu [✓] vào bảng sau cho phù hợp.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 75 SGK Sinh học 7.

  • Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 148 SGK Sinh học 7. Hãy nêu các hình thức di chuyển của chim. Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.

  • Lý thuyết đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

    Hiện nay lớp chim được biết khoảng 9 600 loài được xếp trong 27 bộ. ở Việt Nam đã phát hiện 830 loài.

  • Bài 3 trang 151 SGK Sinh học 7

    Giải bài 3 trang 151 SGK Sinh học 7. Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.

  • Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 122 SGK Sinh học 7. Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.

Video liên quan

Chủ Đề