Trình bày cách tách muối ăn sạch từ hỗn hợp muối ăn và sắt, vụn

Có hỗn hợp muối ăn có vụn sắt và cát . Có bao nhiêu cách để tách hỗn hợp muối ăn, vụn sắt và cát.

Hãy cho biết vật thể có ở đâu? Chất có ở đâu?

Hãy quan sát hình 5.3 và điền vào chỗ trống các từ hoặc cụm từ thích hợp

Điền các từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau

Điền từ thích hợp vào chỗ trống bên dưới mỗi hình ở hình 5.6

Tại sao người ta dùng cao su để chế tạo lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp,... ?

Câu hỏi: Trình bày cách tách riêng muối ăn từ hỗn hợp muối và cát?

Trả lời:

- Đầu tiên, cho nước vào hỗn hợp sau đó khuấy đều cho muối tan ra [ chỉ tương đối hoà tan với nước]

- Còn cát là chất rắn nên không tan ra được trong nên => đọng lại trong cốc

- Đỗ muối đã hoà tan với nước ra riêng một cốc khác tách riêng với cát

- Tách được cát riêng

- Còn muối chỉ cần mang dung dịch nước muối vừa hoà vào nồi và khuấy ở nhiệt độ cao tới khi cạn nước thì muối trắng sẽ trở lại như ban đầu

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết nội dung kiến thức về bài Chất. Tính chất của chất nhé

I. Chất ở xung quanh ta

Quan sát, trả lời câu hỏi hoặc thảo luận

Câu 1. Sắp xếp những vật thể trong hình 5.1 theo nhóm: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống, vật sống.

Gợi ý trả lời

Vật thể tự nhiên: con gà, bắp ngô, vi khuẩn, nước

Vật thể nhân tạo: bình chứa oxygen, bút chì

Vật sống: con gà, bắp ngô, vi khuẩn

Vật không sống: bình chứa oxygen, bút chì, nước

Câu 2.Trong các câu sau, từ [cụm từ] in nghiêng nào chỉ vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống, chất?

1. Dây dẫn điện làm bằng đồng hoặc nhôm, được bọc trong chất dẻo [nhựa]

2. Chiếc ấm được làm bằng nhôm

3. Giấm ăn [giấm gạo] có thành phần chủ yếu là acetic acid và nước

4. Thân cây bạch đàn có nhiều cenllulose, dùng để sản xuất giấy

Gợi ý trả lời

1. Vật thể tự nhiên: nhôm, đồng, acetic acid, nước, cenllulose, cây bạch đàn

2. Vật thể nhân tạo: dây dẫn điện, chất dẻo [nhựa], chiếc ấm, giấm ăn, giấy

3. Vật sống: thân cây bạch đàn

4. Vật không sống: nhôm, đồng, acetic acid, nước, cenllulose, dây dẫn điện, chất dẻo [nhựa], chiếc ấm, giấm ăn, giấy

Câu 3. Hãy kể tên một số chất có trong:

- Nước biển

- Bắp ngô

- Bình chứa khí oxygen

Gợi ý trả lời

Một số chất có trong:

Nước biển: muối

Bắp ngô: tinh bột

Bình chứa oxygen: oxi

Câu 4. Hãy kể tên các vật thể chưa một trong những chất sau:

- Sắt

- Tinh bột

- Đường

Gợi ý trả lời

Các vật thể chứa một trong những chất sau:

Sắt: máy gặt

Tinh bột: ngô

Đường: quả táo

II. Ba trạng thái của chất

Mô hình ba trạng thái của chất: rắn [a], lỏng [b], khí [c] được mô tả ở hình 5.2

Trao đổi nhóm:

+ Khoảng cách giữa các hạt ở mỗi trạng thái như thế nào?

+ Các hạt ở mỗi trạng thái chuyển động như thế nào?

+ Lập bảng so sánh 3 trạng thái tồn tại của vật chất dựa trên các tiêu chí đã thảo luận ở trên và hình 5.2.

Bài làm:

Chất rắn

Chất lỏng

Chất khí

Khoảng cách giữa các hạt ở trạng thái Các hạt sắp xếp khít nhau Các hạt vẫn nằm sát nhau Các hạt xa nhau
Trạng thái chuyển động Dao động tại chỗ Chuyển động trượt lên nhau Các hạt chuyển động nhanh và bắn về nhiều phía

III. Tính chất của chất

* Hãy quan sát hình 5.3 và điền vào chỗ trống các từ hoặc cụm từ thích hợp

Bài làm:

- Chậu nhôm:

Trạng thái: rắn

Màu sắc: trắng, bạc

- Ống đồng:

Trạng thái: rắn

Màu sắc: nâu đỏ

- Vàng khối:

Trạng thái: rắn

Màu sắc: vàng

- Nước lỏng:

Trạng thái: lỏng

Màu sắc: trắng

- Nước đá:

Trạng thái: rắn

Màu sắc: trắng

- Hơi nước:

Trạng thái: Khí

Màu sắc: trắng

- Đường trước khi đun nóng:

Trạng thái: rắn

Màu sắc: trắng

- Đường sau khi đun nóng:

Trạng thái:lỏng

Màu sắc: nâu đỏ

* Điền các từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ...................................................

Dùng dụng cụ đo mới xác định được ............................... của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải ........................

Bài làm:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết đượctính chất bề ngoài của chất.

Dùng dụng cụ đo mới xác định đượcnhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêngcủa chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phảilàm thí nghiệm.

IV. Hỗn hợp và chất tinh khiết

1.HS tiến hành thí nghiệm. Các em quan sát các tấm kính và điền đầy đủ thông tin vào bảng 5.3

Thí nghiệm

Hiện tượng

Nhận xét về thành phần

Tấm kính 1: nước cất
Tấm kính 2: nước muối
Kết luận: Nước cất gồm ...................... chất duy nhất nên nước cất không phải là hỗn hợp, nước muối gồm ...................... chất nên nước muối là hỗn hợp

Bài làm:

Thí nghiệm

Hiện tượng

Nhận xét về thành phần

Tấm kính 1: nước cất nước bay hơi hết chỉ có nước
Tấm kính 2: nước muối nước bay hơi hết còn hạt muối trên tấm kính có nước và muối
Kết luận: Nước cất gồmmộtchất duy nhất nên nướ

chất không phải là hỗn hợp, nước muối gồmhaichất nên nước muối là hỗn hợp

2.Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Hỗn hợp gồm .......................... hay .................... trộn lẫn với nhau.

3. Làm thế nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết?

Bài làm:

2. Hỗn hợp gồmhaihaynhiều chấttrộn lẫn với nhau.

3. Ta tiến hành chưng cất nước cất, quan sát hiện tượng nếu không có chất nào khác sau chưng cất thì chứng minh được rằng nước cất là chất tinh khiết.

Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO [Hóa học - Lớp 12]

2 trả lời

Giải phương trình [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Nêu tính chất hóa học của oxi [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Hoàn thành các phương trình sau [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Video liên quan

Chủ Đề