Trung hòa V ml dung dịch NaOH 0 5 m vào 200ml dung dịch HCl 1M giá trị của V là

Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là


A.

B.

C.

D.

Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là:

Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:

Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:

NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ?

Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch (tác dụng được với nhau) là:

Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây?

Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là:

Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:

Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:

Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?

Cho dãy các chất sau: Al, P2O5, Na2O, Fe3O4, ZnO, MgO, CuO, Al2O3, BaO, FeO. Trong các chất trên, số chất tan được trong nước là a; số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là b ; số chất vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là c. Giá trị 15a + 7b +8c bằng

Cho các chất dưới đây, dãy chất nào toàn là dung dịch kiềm?

Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng(II) clorua. Xuất hiện:

Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH  có nồng độ là:

Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng:

Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2

Phương trình nào sau đây là sai?

Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch (tác dụng được với nhau) là:

Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

trung hoà V ml dung dịch hcl 0,5 bằng 200 ml dung dịch naoh 1m. giá trị của V là

Các câu hỏi tương tự

Bài 1:

Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05 g/ml).

Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi về thể tích dung dịch.

Bài 2:

Trộn 200 ml dung dịch HNO3 (dung dịch X) với 300 ml dung dịch HNO3 (dung dịch Y) ta được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14 gam CaCO3 thì phản ứng vừa đủ.

A, Tính CM của dung dịch Z.

B, Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha từ dung dịch Y, bằng cách pha nước vào dung dịch Y theo tỷ lệ VH2O/VY­ = 3/1. Tính CM của dung dịch X và dung dịch Y.

Bài 3:

Cho a gam MgO tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 3,65%. Sau phản ứng thu được (a+55) gam muối. Tính a và C% của dung dịch muối.

Bài 4:

Cho 200 g dung dịch Na­2CO3 tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch HCl. Sau phản ứng dung dịch có nồng độ 20%. Tính C% của hai dung dịch đầu.

Bài 5:

A, Có 4 lọ đựng riêng biệt: Nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ.

B, Cho các công thức hóa học sau: PbO, ZnO, N­2O5, Li­2O, HCl, ZnSO4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4, CO2, AlCl3, Na3PO4, H­2SO3, Cu(NO3)2, P­2O5, Cu(OH)2, Al2(SO4)3. Cho biết mỗi chất đó thuộc loại nào?