Ví dụ về nguyên tắc có đi có lại

Dưới đây là giải thích từ ngữ trong văn bản pháp luật cho từ "Nguyên tắc có đi có lại". Nguyên tắc có đi có lại là một từ ngữ trong Từ điển Luật Học. Cùng xem giải thích từ ngữ Nguyên tắc có đi có lại trong các văn bản quy phạm pháp luật tại bài viết này.

Ví dụ về nguyên tắc có đi có lại
Nguyên tắc có đi có lại
(phát âm có thể chưa chuẩn)

Nguyên tắc có đi có lạiLà nguyên tắc cơ bản của quan hệ quốc tế, theo đó một quốc gia sẽ dành chế độ pháp lý nhất định, có thể là chế độ đãi ngộ quốc gia hoặc chế độ đãi ngộ tối huệ quốc hay một số quyền lợi nào đó cho thể nhân và pháp nhân một nước ngoài giống như chế độ pháp lý, những quyền lợi hoặc ưu đãi mà các thể nhân và pháp nhân của nước này cũng được hưởng ở nước ngoài đó. Nguyên tắc có đi có lại bao gồm nguyên tắc có đi có lại thực chất và nguyên tắc có đi có lại hình thức.
  • "Hệ thống quản lý giám sát giao thông" trong từ điển Luật Học là gì?
  • "Lệnh điều độ" trong từ điển Luật Học là gì?
  • "Lưu thông hàng hóa" trong từ điển Luật Học là gì?
  • "Thư tín dụng" trong từ điển Luật Học là gì?
  • "IS" trong từ điển Luật Học là gì?

Cách dùng từ Nguyên tắc có đi có lại trong từ điển Luật Học

Đây là một thuật ngữ trong từ điển Luật Học thường được nhắc đến trong các văn bản pháp quy, bài viết được cập nhập mới nhất năm 2022.

Từ điển Luật Học

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Nguyên tắc có đi có lại là gì? Giải thích từ ngữ văn bản pháp luật với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới. Trong đó có cả tiếng Việt và các thuật ngữ tiếng Việt như Từ điển Luật Học

Từ điển Luật Học có thể bao gồm các loại từ điển đơn ngữ hay song ngữ. Nội dung có thể là pháp luật đại cương (những vấn đề chung nhất về pháp luật) hoặc pháp luật chuyên ngành (ví dụ như từ điển về hợp đồng). Từ điển pháp luật nhằm đưa ra những kiến thức chung nhất cho tất cả các điều khoản trong lĩnh vực pháp luật, nó được gọi là một từ điển tối đa hóa, và nếu nó cố gắng để chỉ một số lượng hạn chế một lượng thuật ngữ nhất định nó được gọi là một từ điển giảm thiểu. Một từ điển luật học song ngữ có giá trị phụ thuộc nhiều vào người biên dịch (biên dịch viên) và người biên tập (biên tập viên), người sử dụng và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của người biên dịch.

Chúng ta có thể tra Từ điển Luật Học miễn phí mà hiệu quả trên trang Từ Điển Số.Com

Từ điển pháp luật có thể phục vụ cho các chức năng khác nhau. Từ điển pháp luật truyền thống với các định nghĩa dưới dạng thuật ngữ pháp lý phục vụ để giúp người đọc hiểu các văn bản quy phạm pháp luật họ đọc hoặc để giúp người đọc có được kiến ​​thức về các vấn đề pháp lý độc lập của bất kỳ văn bản pháp luật nào, từ điển pháp luật như vậy thường là đơn ngữ.

Từ điển pháp luật song ngữ có thể phục vụ một số chức năng. Đầu tiên, nó có thể có những từ ngoại nhập trong một ngôn ngữ và định nghĩa trong một ngôn ngữ khác - những bộ từ điển này giúp hiểu các văn bản quy phạm pháp luật, thường được viết bằng một ngôn ngữ nước ngoài, và tiếp thu kiến ​​thức, thường là về một hệ thống pháp luật nước ngoài. Thứ hai, pháp luật từ điển song ngữ cung cấp và hỗ trợ để dịch văn bản quy phạm pháp luật, vào hoặc từ một ngôn ngữ nước ngoài và đôi khi còn để xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, thường là trong một ngôn ngữ nước ngoài.

Từ khóa liên quan số lượng

Câu hỏi ngày hỏi

Nguyên tắc có đi có lại là gì?

Nội dung này được THƯ VIỆN PHÁP LUẬT tư vấn như sau:

  • Nguyên tắc có đi có lại là nguyên tắc cơ bản của quan hệ quốc tế, theo đó một quốc gia sẽ dành chế độ pháp lý nhất định, có thể là chế độ đãi ngộ quốc giahoặc chế độ đãi ngộ tối huệ quốc hay một số quyền lợi nào đó cho thể nhân và pháp nhân một nước ngoài giống như chế độ pháp lý, những quyền lợi hoặc ưu đãi mà các thể nhân và pháp nhân của nước này cũng được hưởng ở nước ngoài đó. Nguyên tắc có đi có lại bao gồm nguyên tắc có đi có lại thực chất và nguyên tắc có đi có lại hình thức.


Nguồn:

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA TÌNH HUỐNG NÀY

Ví dụ về nguyên tắc có đi có lại

Ví dụ về nguyên tắc có đi có lại

Ví dụ về nguyên tắc có đi có lại

Ví dụ về nguyên tắc có đi có lại

Ví dụ về nguyên tắc có đi có lại

Ví dụ về nguyên tắc có đi có lại

Ví dụ về nguyên tắc có đi có lại

THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI

  • Ví dụ về nguyên tắc có đi có lại

  • 17, Nguyễn Gia Thiều, phường 6, Quận 3, Hồ Chí Minh
  • Click để xem thêm

Nguyên tắc có đi có lại (Reciprocity principle) là nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, theo đó một quốc gia sẽ dành chế độ pháp lý nhất định (chế độ đãi ngộ quốc gia hoặc chế độ đãi ngộ tối huệ quốc hay một số quyền lợi nào đó) cho thể nhân và pháp nhân nước ngoài tương ứng như nước đó đã dành hoặc sẽ dành cho công dân và pháp nhân của mình ở đó trên cơ sở có đi có lại.

Chẳng hạn, các chế độ và ưu đãi về thuế quan trong hợp tác thương mại mà 10 nước thành viên ASEAN hiện đang dành cho công dân, pháp nhân của nhau được hưởng khi các nước này tham gia khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA). Tham gia vào AFTA, các mặt hàng thương mại tự do ASEAN đều hưởng mức ưu đãi thuế đặc biệt từ 0% đến 5%. Mức thuế này chỉ dành cho hàng hóa của thể nhân, pháp nhân các nước thuộc ASEAN.

Ví dụ về nguyên tắc có đi có lại

Nguyên tắc có đi có lại được ghi nhận trong luật pháp của đại đa số các nước trên thế giới, được thể hiện trong rất nhiều Điều ước quốc tế (bao gồm Điều ước song phương và đa phương) và trong nhiều lĩnh vực như ngoại giao, dẫn độ tội phạm, tố tụng dân sự quốc tế, thương mại hay khi chọn lựa, thực hiện công tác lễ tân ngoại giao. Ví dụ: Khoản 1 Điều 1 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Liên Bang Nga ghi nhận: “Công dân của bên ký kết này được hưởng trên lãnh thổ của bên ký kết kia sự bảo vệ pháp lý đối với nhân thân và tài sản như công dân của bên ký kết kia”.

Trong quan hệ giữa các quốc gia, có đi có lại là nguyên tắc hình thành từ nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền, thể hiện sự tôn trọng chủ quyền giữa các quốc gia. Ngược lại, nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia cũng được thể hiện thông qua quan hệ có đi có lại.

Tuy nhiên, có đi có lại không đồng nghĩa với sự trao đổi ngang bằng và ngay lập tức, mà tùy từng trường hợp để quyết định có thực hiện yêu cầu hợp tác của bên đối tác hay không. Tháng 12/2016, Mỹ đã trục xuất 35 nhà ngoại giao Nga với cáo buộc Moscow can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ tháng 11. Sau đó, cuối tháng 1/2017, Nga yêu cầu cắt giảm 755 nhà ngoại giao Mỹ tại Nga, đồng thời một số bất động sản của Mỹ tại ngoại ô Moscow bị niêm phong. Ông Putin khẳng định có thể sử dụng thêm những biện pháp cứng rắn khác để đáp trả nhưng Ông sẽ không dùng để tránh gây phương hại đến sự phát triển các mối quan hệ quốc tế.

Ví dụ về nguyên tắc có đi có lại
The Reciprocity principle

Hiện nay, một vài nước trên thế giới vẫn đặt vấn đề áp dụng luật nước ngoài đòi hỏi phải trên nguyên tắc có đi có lại. Trong Điều 25 Bộ luật dân sự của Đức năm 1988 cho quy định: ”…Đức sẽ áp dụng biện pháp trả đũa nếu nước ngoài không áp dụng luật của Đức để giải quyết vấn đề thừa kế của công dân Đức ở đó”. Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 của Luật Tương trợ tư pháp, cơ quan có thẩm quyền Việt Nam có thể từ chối thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự cho nước ngoài trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại trong tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt Nam và nước ngoài trong những trường hợp sau đây:

1. Khi có căn cứ cho thấy phía nước ngoài không thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự cho Việt Nam.

2. Việc thực hiện tương trợ tư pháp đó trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.Có thể nói, vấn đề có đi có lại trong quan hệ hợp tác về mọi mặt giữa các quốc gia là nhu cầu thực tiễn khách quan và là động lực thúc đẩy sự liên kết kinh tế cũng như bảo đảm sự ổn định cho một trật tự pháp lý trên thế giới.

Có thể nói, vấn đề có đi có lại trong quan hệ hợp tác về mọi mặt giữa các quốc gia là nhu cầu thực tiễn khách quan và là động lực thúc đẩy sự liên kết kinh tế cũng như bảo đảm sự ổn định cho một trật tự pháp lý trên thế giới.

*Bài viết từng đăng trên fanpage CLB Quan hệ quốc tế