Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

Vì sao phải thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Admin - 12/05/2021 175
Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an

Show

Như vậy, đã có một ngày tháng 4 lịch sử khác sau giải phóng đúng 1 năm. Trên 23 triệu cử tri với tư thế của người làm chủ đất nước đã nô nức làm nghĩa vụ công dân của mình, bầu ra 492 đại biểu Quốc hội trên cả 2 miền Nam - Bắc.

Bạn đang xem: Vì sao phải thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Thời gian đã lùi xa, nhưng giờ đây nhìn lại chúng ta thấy việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước này là một quyết định chính trị mang ý nghĩa lịch sử. Đây thực sự là quyết sách sáng suốt, đúng đắn của Đảng ta, có vai trò lớn lao đối với vận mệnh dân tộc Việt Nam. Tại sao lại đánh giá như vậy và tại sao phải thống nhất ngay sau khi miền Nam giải phóng chỉ 1 năm? Những lý do sau đây sẽ trả lời câu hỏi lịch sử ấy.

Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

Thứ nhất, việc thống nhất đất nước là hiện thực hóa khát vọng của toàn thể nhân dân Việt Nam. Trong suốt lịch sử dài từ phong kiến tới hiện đại, đất nước ta không ít lần bị chia cắt và được thống nhất trở lại.


Lần thứ nhất xảy ra vào thế kỷ X, kéo dài từ năm 945 đến năm 967. Sách sử gọi thời kỳ này là thời “Thập nhị sứ quân”, đất nước ở trong tình trạng phân chia bởi cuộc chiến tương tàn giữa các phe phái phong kiến. Đinh Tiên Hoàng nổi lên dẹp tan lãnh chúa địa phương, đem lại thống nhất cho dân tộc vào năm 967.

Lần thứ hai vào thế kỷ thứ XVI kéo dài từ năm 1533 cho đến 1592, thời kỳ này gọi là Nam Triều - Bắc Triều. Nam Triều là thế lực do Nguyễn Kim - Trịnh Kiểm lãnh đạo mưu đồ phục hưng nhà Lê. Bắc Triều là thế lực của Mạc Đăng Dung và con cháu. Nhà Mạc diệt vong và nhờ vậy, đất nước ta được thống nhất.

Lần chia cắt thứ ba kéo dài từ năm 1627 cho đến năm 1775. Đó là thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh, với Chúa Trịnh nắm quyền ở phương Bắc và Chúa Nguyễn nắm quyền ở phương Nam. Hai phe nhiều lần gây chiến với nhau và đất nước chỉ thống nhất vào đầu thập niên 1770 khi anh em Nguyễn Huệ nổi lên ở miền Nam đánh tan cả 2 thế lực Trịnh - Nguyễn, lập ra nhà Tây Sơn, tạm thống nhất đất nước vào cuối thập niên 1770. Về sau, Gia Long Nguyễn Ánh tiêu diệt Tây Sơn vào năm 1802, lập ra triều Nguyễn và hoàn thành công cuộc thống nhất hoàn toàn đất nước Việt Nam.

Xem thêm: Cập Nhật Tài Liệu Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Kế Toán Fast Mới Nhất 2020

Lần chia cắt thứ tư diễn ra vào năm 1954 với quyết định của Hiệp định Genève tạm chia đôi 2 miền Nam - Bắc Việt Nam tại vĩ tuyến 17. Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lãnh đạo miền Nam, ngăn cản tổng tuyển cử thống nhất, đẩy nhân dân ta một lần nữa vào cuộc chiến đẫm máu kéo dài hơn 20 năm.

Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

Bí thư thứ nhất Trung ương Đảng Lê Duẩn bỏ phiếu bầu Quốc hội khóa VI tại khu phố Ba Đình, Hà Nội, tháng 4-1976


Có thể nói, là một quốc gia bị chia cắt nhiều lần và liên tục phải đứng lên đấu tranh cho toàn vẹn lãnh thổ, nguyện vọng thống nhất của dân tộc ta là lớn lao. Cuộc kháng chiến chống Mỹ kéo dài với bao tổn thất cũng chỉ để đổi lấy độc lập và thống nhất, đúng như lời chúc Tết của Bác Hồ năm 1968: “Tiến lên chiến sĩ đồng bào. Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn”. Đó chính là lời non nước của dân tộc. Vì thế, sau khi giải phóng miền Nam, quyết định thống nhất Tổ quốc là thực hiện ước vọng thiêng liêng của nhân dân, ước vọng không chỉ của 20 năm kháng chiến mà còn là khát khao trong hàng ngàn năm lịch sử dân tộc.

Thứ hai, quyết định thống nhất nhanh chóng vào năm 1976 đã phá tan âm mưu của Mỹ nhằm tiếp tục can dự và chi phối Việt Nam. Kế hoạch này và những tính toán của Mỹ đã có từ thời điểm Hiệp định Paris được ký kết vào năm 1973. Sau Hiệp định Paris, Mỹ đã hy vọng về một giải pháp chính phủ liên hiệp 3 thành phần ở miền Nam Việt Nam. Thành phần thứ nhất là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (Mặt trận Dân tộc giải phóng). Thành phần thứ hai là Chính phủ Nguyễn Văn Thiệu. Thành phần thứ ba là các lực lượng trung lập.

Nhưng sau khi Buôn Ma Thuột thất thủ vào tháng 3-1975, Mỹ nhận thấy rõ ràng kế hoạch 3 thành phần với cuộc bầu cử Tổng thống công khai ở miền Nam không bao giờ còn thực hiện được nữa. Mỹ biết miền Nam sẽ được giải phóng và gấp rút điều chỉnh kế hoạch. Từ ý đồ “3 thành phần như đúng Hiệp định Paris, Mỹ đã chỉ còn hy vọng vào một giải pháp “2 thành phần”.

Nghĩa là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và một thành phần trung lập do Mỹ chi phối. Mỹ muốn sử dụng lá bài Trương Đình Du, một luật sư có tiếng đã từng tranh cử với Nguyễn Văn Thiệu nhưng thất bại vào năm 1967, sau đó bị chính quyền Thiệu bỏ tù tới năm 1975 mới được thả. Trương Đình Du nổi tiếng vì lập trường hòa bình, muốn đàm phán với miền Bắc và lại có quan hệ tốt với lãnh đạo Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Vì thế, Mỹ rất hy vọng Du sẽ lãnh đạo thành phần trung lập sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng.

Ý đồ “2 thành phần” cũng không chỉ là của Mỹ mà còn là của Tổng thống Pháp Giscard d"Estaing. Ông này tin rằng, sự hiện diện của Pháp ở Việt Nam sẽ tăng lên nếu miền Nam trung lập với 2 thành phần là Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và lực lượng thứ ba. Pháp muốn mình có vai trò thúc đẩy giải pháp này để có ảnh hưởng tại miền Nam sau khi Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam giành quyền kiểm soát về quân sự.

Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an

Như vậy, đã có một ngày tháng 4 lịch sử khác sau giải phóng đúng 1 năm. Trên 23 triệu cử tri với tư thế của người làm chủ đất nước đã nô nức làm nghĩa vụ công dân của mình, bầu ra 492 đại biểu Quốc hội trên cả 2 miền Nam - Bắc.

Bạn đang xem: Vì sao phải thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Thời gian đã lùi xa, nhưng giờ đây nhìn lại chúng ta thấy việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước này là một quyết định chính trị mang ý nghĩa lịch sử. Đây thực sự là quyết sách sáng suốt, đúng đắn của Đảng ta, có vai trò lớn lao đối với vận mệnh dân tộc Việt Nam. Tại sao lại đánh giá như vậy và tại sao phải thống nhất ngay sau khi miền Nam giải phóng chỉ 1 năm? Những lý do sau đây sẽ trả lời câu hỏi lịch sử ấy.

Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

Thứ nhất, việc thống nhất đất nước là hiện thực hóa khát vọng của toàn thể nhân dân Việt Nam. Trong suốt lịch sử dài từ phong kiến tới hiện đại, đất nước ta không ít lần bị chia cắt và được thống nhất trở lại.


Lần thứ nhất xảy ra vào thế kỷ X, kéo dài từ năm 945 đến năm 967. Sách sử gọi thời kỳ này là thời “Thập nhị sứ quân”, đất nước ở trong tình trạng phân chia bởi cuộc chiến tương tàn giữa các phe phái phong kiến. Đinh Tiên Hoàng nổi lên dẹp tan lãnh chúa địa phương, đem lại thống nhất cho dân tộc vào năm 967.

Lần thứ hai vào thế kỷ thứ XVI kéo dài từ năm 1533 cho đến 1592, thời kỳ này gọi là Nam Triều - Bắc Triều. Nam Triều là thế lực do Nguyễn Kim - Trịnh Kiểm lãnh đạo mưu đồ phục hưng nhà Lê. Bắc Triều là thế lực của Mạc Đăng Dung và con cháu. Nhà Mạc diệt vong và nhờ vậy, đất nước ta được thống nhất.

Lần chia cắt thứ ba kéo dài từ năm 1627 cho đến năm 1775. Đó là thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh, với Chúa Trịnh nắm quyền ở phương Bắc và Chúa Nguyễn nắm quyền ở phương Nam. Hai phe nhiều lần gây chiến với nhau và đất nước chỉ thống nhất vào đầu thập niên 1770 khi anh em Nguyễn Huệ nổi lên ở miền Nam đánh tan cả 2 thế lực Trịnh - Nguyễn, lập ra nhà Tây Sơn, tạm thống nhất đất nước vào cuối thập niên 1770. Về sau, Gia Long Nguyễn Ánh tiêu diệt Tây Sơn vào năm 1802, lập ra triều Nguyễn và hoàn thành công cuộc thống nhất hoàn toàn đất nước Việt Nam.

Xem thêm: Cập Nhật Tài Liệu Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Kế Toán Fast Mới Nhất 2020

Lần chia cắt thứ tư diễn ra vào năm 1954 với quyết định của Hiệp định Genève tạm chia đôi 2 miền Nam - Bắc Việt Nam tại vĩ tuyến 17. Mỹ đưa Ngô Đình Diệm lãnh đạo miền Nam, ngăn cản tổng tuyển cử thống nhất, đẩy nhân dân ta một lần nữa vào cuộc chiến đẫm máu kéo dài hơn 20 năm.

Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

Bí thư thứ nhất Trung ương Đảng Lê Duẩn bỏ phiếu bầu Quốc hội khóa VI tại khu phố Ba Đình, Hà Nội, tháng 4-1976


Có thể nói, là một quốc gia bị chia cắt nhiều lần và liên tục phải đứng lên đấu tranh cho toàn vẹn lãnh thổ, nguyện vọng thống nhất của dân tộc ta là lớn lao. Cuộc kháng chiến chống Mỹ kéo dài với bao tổn thất cũng chỉ để đổi lấy độc lập và thống nhất, đúng như lời chúc Tết của Bác Hồ năm 1968: “Tiến lên chiến sĩ đồng bào. Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn”. Đó chính là lời non nước của dân tộc. Vì thế, sau khi giải phóng miền Nam, quyết định thống nhất Tổ quốc là thực hiện ước vọng thiêng liêng của nhân dân, ước vọng không chỉ của 20 năm kháng chiến mà còn là khát khao trong hàng ngàn năm lịch sử dân tộc.

Thứ hai, quyết định thống nhất nhanh chóng vào năm 1976 đã phá tan âm mưu của Mỹ nhằm tiếp tục can dự và chi phối Việt Nam. Kế hoạch này và những tính toán của Mỹ đã có từ thời điểm Hiệp định Paris được ký kết vào năm 1973. Sau Hiệp định Paris, Mỹ đã hy vọng về một giải pháp chính phủ liên hiệp 3 thành phần ở miền Nam Việt Nam. Thành phần thứ nhất là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (Mặt trận Dân tộc giải phóng). Thành phần thứ hai là Chính phủ Nguyễn Văn Thiệu. Thành phần thứ ba là các lực lượng trung lập.

Nhưng sau khi Buôn Ma Thuột thất thủ vào tháng 3-1975, Mỹ nhận thấy rõ ràng kế hoạch 3 thành phần với cuộc bầu cử Tổng thống công khai ở miền Nam không bao giờ còn thực hiện được nữa. Mỹ biết miền Nam sẽ được giải phóng và gấp rút điều chỉnh kế hoạch. Từ ý đồ “3 thành phần như đúng Hiệp định Paris, Mỹ đã chỉ còn hy vọng vào một giải pháp “2 thành phần”.

Nghĩa là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và một thành phần trung lập do Mỹ chi phối. Mỹ muốn sử dụng lá bài Trương Đình Du, một luật sư có tiếng đã từng tranh cử với Nguyễn Văn Thiệu nhưng thất bại vào năm 1967, sau đó bị chính quyền Thiệu bỏ tù tới năm 1975 mới được thả. Trương Đình Du nổi tiếng vì lập trường hòa bình, muốn đàm phán với miền Bắc và lại có quan hệ tốt với lãnh đạo Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Vì thế, Mỹ rất hy vọng Du sẽ lãnh đạo thành phần trung lập sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng.

Ý đồ “2 thành phần” cũng không chỉ là của Mỹ mà còn là của Tổng thống Pháp Giscard d"Estaing. Ông này tin rằng, sự hiện diện của Pháp ở Việt Nam sẽ tăng lên nếu miền Nam trung lập với 2 thành phần là Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và lực lượng thứ ba. Pháp muốn mình có vai trò thúc đẩy giải pháp này để có ảnh hưởng tại miền Nam sau khi Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam giành quyền kiểm soát về quân sự.

Ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Đề bài

Ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Là yêu cầu tất yếu, khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam.

- Thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã thể chế hóa thống nhất lãnh thổ.

- Tạo cơ sở pháp lý để hoàn thành thống nhất đất nước trên các lãnh vực chính trị, tư tưởng, văn hóa.

- Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn dân và cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.

Loigiaihay.com

  • Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

    Đảng và chính quyền cách mạng đã có chủ trương và biện pháp gì nhằm giải quyết những nhiệm vụ cấp bách sau khi kháng chiến chống Mĩ thắng lợi ?

    Giải bài tập Bài 1 trang 203 SGK Lịch sử 12

  • Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

    Quốc hội khóa VI, kì họp thứ nhất đã quyết định những vấn đề gì ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 203 SGK Lịch sử 12

  • Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

    Nêu những thành tựu đạt được trong việc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định tình hình miền Nam sau giải phóng năm 1975.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trag 201 SGK Lịch sử 12

  • Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

    Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, cách mạng ở hai miền Bắc - Nam có thuận lợi và khó khăn gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 200 SGK Lịch sử 12

  • Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

    Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975

    Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975

  • Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

    Hãy lập bảng tóm tắt về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 112 SGK Lịch sử 12

  • Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

    Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961-1965)

    Tóm tắt mục V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961-1965)

  • Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

    Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 120 SGK Lịch sử 12

  • Vì sao Đảng chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước

    Lập bảng so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.

    Giải bài tập Bài 1 trang 188 SGK Lịch sử 12