Việt nam có tất cả bao nhiêu trường đại học

Ngày 4/10, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký quyết định về việc chuyển Trường Đại học Kinh tế TP.HCM thành Đại học Kinh tế TP.HCM. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

Đại học Kinh tế TP.HCM là đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng.

Đại học Kinh tế TP.HCM thực hiện tổ chức lại cơ cấu tổ chức và hoạt động trên cơ sở Trường Đại học Kinh tế TP.HCM theo quy định của Luật Giáo dục đại học năm 2012 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học năm 2018 và quy định pháp luật có liên quan.

Như vậy, Đại học Kinh tế TP.HCM chính thức trở thành đại học thứ 7 ở Việt Nam, hoạt động theo mô hình "đại học đa ngành, đa lĩnh vực". Trước Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Bách khoa Hà Nội là ngôi trường cũng mới chuyển đổi từ trường đại học sang đại học, trở thành đại học thứ 6 ở Việt Nam.

Việt nam có tất cả bao nhiêu trường đại học

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM chính thức chuyển thành Đại học Kinh tế TP.HCM

5 đại học trước đó là:

- Đại học Quốc gia Hà Nội: Tính tới đầu năm 2023, Đại học Quốc gia Hà Nội có 12 đơn vị đào tạo thành viên gồm: Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn; Trường Đại học Ngoại ngữ (trước là Trường đại học Sư phạm Ngoại ngữ); Trường Đại học Đại học Tự nhiên; Trường Đại học Đại học Công nghệ; Trường Đại học Đại học Việt Nhật; Trường Đại học Giáo dục; Trường Đại học Đại học Y dược; Trường Đại học Kinh tế; Trường Đại học Luật; Trường Quản trị và Kinh doanh; Khoa Quốc tế; Khoa Các Khoa học liên ngành.

Các Viện nghiên cứu khoa học, các đơn vị thành viên trực thuộc: Viện Trần Nhân Tông; Viện Công nghệ Thông tin; Viện Vi sinh vật và nghiên cứu về Công nghệ Sinh học; Viện Việt Nam học và phát triển Khoa học; Viện Đảm bảo về chất lượng giáo dục; Viện Tài nguyên và Môi trường; Viện Quốc tế Pháp ngữ.

- Đại học Quốc gia TP.HCM: Thành lập vào năm 1995, là một trong những cơ sở giáo dục lớn nhất Việt Nam với 38 đơn vị, trong đó có 7 trường đại học thành viên (Trường Đại học Bách Khoa, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Quốc Tế, Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Trường Đại học An Giang); 1 viện nghiên cứu khoa học thành viên (Viện Môi trường và Tài nguyên); 2 khoa trực thuộc (Khoa Y, Khoa Chính trị - Hành chính); 1 Phân hiệu tại tỉnh Bến Tre và 27 đơn vị trực thuộc là các tổ chức khoa học và công nghệ; thư viện; các tổ chức phục vụ đào tạo, dịch vụ.

- Đại học Thái Nguyên: 12 đơn vị đào tạo, bao gồm: Trường Đại học Sư phạm; Trường Đại học Y - Dược; Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp; Trường Đại học Nông Lâm; Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh; Trường Đại học Khoa học; Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông; Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai; Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Hà Giang; Trường Ngoại ngữ; Khoa Quốc tế; Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật.

- Đại học Huế: Đại học Huế là đại học đa ngành lớn gồm 8 trường đại học thành viên, 2 khoa trực thuộc và 1 phân hiệu: Trường Đại học Sư phạm; Trường Đại học Khoa học; Trường Đại học Y Dược; Trường Đại học Nông Lâm; Trường Đại học Nghệ thuật; Trường Đại học Kinh tế; Trường Đại học Ngoại ngữ; Trường Đại học Luật; Khoa Giáo dục Thể chất; Khoa Du lịch; Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị.

Ngoài ra còn có các trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học: Viện Tài nguyên và Môi trường; Viện Công nghệ Sinh học; Trung tâm Ươm tạo và chuyển giao công nghệ; Trung tâm Giáo dục Quốc phòng; Trung tâm Học liệu; Trung tâm Công nghệ Thông tin; Trung tâm Đào tạo Quốc tế; Trung tâm Đảm bảo chất lượng giáo dục; Trung tâm Đào tạo từ xa; Trung tâm Phục vụ Sinh viên; Nhà Xuất bản; Tạp Chí Khoa học.

- Đại học Đà Nẵng: Các trường trực thuộc gồm: Trường Đại học Bách khoa; Trường Đại học Kinh tế; Trường Đại học Sư phạm; Trường Đại học Ngoại ngữ; Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật; Trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông Việt - Hàn; Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum; Khoa Y Dược; Viện Nghiên cứu và đào tạo Việt - Anh.

Đại học Huế là đại học đa ngành lớn gồm 08 trường đại học thành viên, 02 khoa trực thuộc và 01 phân hiệu bao gồm:

- Trường đại học sư phạm;

- Trường đại học khoa học;

- Trường đại học y dược;

- Trường đại học nông lâm;

- Trường đại học nghệ thuật;

- Trường đại học kinh tế;

- Trường đại học ngoại ngữ,

- Trường đại học luật;

- Khoa Giáo dục Thể chất, Khoa Du lịch;

- Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị.

Ngoài ra còn có các trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học.

(4) Các trường đại học trực thuộc đại học Đà Nẵng

Đến nay, đại học đà nẵng có 06 trường đại học, 01 phân hiệu và các khoa trực thuộc gồm:

- Trường đại học bách khoa;

- Trường đại học kinh tế;

- Trường đại học sư phạm;

- Trường đại học ngoại ngữ;

- Trường đại học sư phạm kỹ thuật;

- Trường đại học công nghệ thông tin Việt – Hàn;

- Phân hiệu đại học Đà Nẵng tại Kon Tum;

- Khoa Y Dược;

- Viện nghiên cứu và đào tạo Việt Anh;

- Khoa công nghệ thông tin và truyền thông;

- Khoa giáo dục thể chất.

(5) Các trường đại học trực thuộc đại học Thái Nguyên

Đại học Thái Nguyên có 08 trường đại học trực thuộc bao gồm:

- Trường đại học sư phạm;

- Trường đại học nông lâm;

- Trường đại học kỹ thuật công nghiệp;

- Trường đại học y - dược;

- Trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh;

- Trường đại học khoa học;

- Trường đại học công nghệ và truyền thông;

- Trường đại học ngoại ngữ;

(6) Đại học Bách khoa Hà Nội

Đại học Bách khoa Hà Nội không có trường thành viên

Ngày 02-12-2022, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 1512/QĐ-TTg về việc chuyển Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa Hà Nội.

Vừa qua, Ngày 17-3, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn công bố quyết định chuyển Trường đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa Hà Nội.

Theo đó, PGS.TS. Huỳnh Quyết Thắng, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội trở thành Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội.

Việt nam có tất cả bao nhiêu trường đại học

Danh sách các trường đại học thuộc đại học tại Việt Nam? Danh sách trường Đại học công lập tại TPHCM hiện nay?

Danh sách trường Đại học công lập tại TPHCM hiện nay?

(1) Các trường đại học công lập tự chủ tài chính:

- Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TPHCM

- Trường Đại học Quốc tế – Đại học Quốc gia TPHCM

- Trường Đại học Kinh tế – Luật

- Khoa Y – Đại học Quốc gia TPHCM

- Trường Đại học Tài chính – Marketing

- Trường Đại học Tôn Đức Thắng

- Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

- Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

- Trường Đại học Công nghệ thông tin- Đại học Quốc gia TPHCM

- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TPHCM

- Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

- Trường Đại học Công nghệ Thực phẩm TPHCM

- Trường Đại học Luật TPHCM

- Trường Đại học Mở TPHCM

- Trường Đại học Y Dược TPHCM

- Trường Đại học Ngoại thương TPHCM

- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông TP.HCM

- Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

- Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCM

(2) Các trường đại học công lập chưa tự chủ tài chính:

- Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

- Trường Đại học Sư phạm TP.HCM

- Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM

- Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM

- Trường Đại học Mỹ thuật TP.HCM

- Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM

- Nhạc viện TP.HCM

- Trường Đại học Sài Gòn

- Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM

- Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao TP. HCM

- Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM

- Trường Đại học Thể dục Thể thao TP.HCM

- Trường Đại học Văn hóa TP.HCM

- Trường Đại học An ninh Nhân dân

- Trường Đại học Cảnh sát Nhân dân

- Trường Đại học Lao động – Xã hội

Danh sách trường Đại học ngoài công lập tại TPHCM?

- RMIT University Vietnam

- Trường Đại học Fulbright Việt Nam

- Trường Đại học Greenwich Vietnam

- Trường Đại học Swinburne Vietnam (Cơ sở TP.HCM)

- Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM

- Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn

- Trường Đại học Gia Định

- Trường Đại học Văn Lang

- Trường Đại học FPT

- Trường Đại học Hoa Sen

- Trường Đại học Hùng Vương

- Trường Đại học Kinh tế – Tài chính

- Trường Đại học Ngoại ngữ – Tin học TP.HCM

- Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

- Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

- Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn

- Trường Đại học Văn Hiến

...

Trường đại học công lập tự chủ tài chính là như thế nào?

Trường đại học công lập là trường học do nhà nước đầu tư kinh phí và cơ sở vật chất để duy trì hoạt động. Hiện nay mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam có không ít các trường đại học công lập đã thực hiện tự chủ tài chính.

Căn cứ khoản 1 Điều 3 , thì tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập là quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện quy định về danh mục sự nghiệp công, giá, phí và lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công, phân loại mức độ tự chủ tài chính.

Theo đó, trường đại học công lập tự chủ tài chính là việc các trường đại học được trao quyền tự quyết định, tự chịu trách nhiệm về các khoản thu, khoản chi trong hoạt động của mình.

Nguyễn Trần Hoàng Quyên

- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;

- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;

- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;

- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];

Cả nước có bao nhiêu trường đại học 2023?

Điểm chuẩn năm 2023 của gần 140 trường đại học trên cả nước.

Việt Nam có bao nhiêu hệ thống đại học?

Người đứng đầu một đại học gọi là giám đốc (president), người đứng đầu một đơn vị thành viên là hiệu trưởng hay viện trưởng (rector), hoặc giám đốc đơn vị. Hiện tại, ở Việt Nam có tổng cộng 7 đại học, bao gồm 2 đại học quốc gia, 3 đại học vùng và 2 đại học theo lĩnh vực.

Mỹ có tất cả bao nhiêu trường đại học?

Tại Mỹ, có khoảng 4.000 trường đại học và cao đẳng được kiểm định chất lượng, tính từ các trường đại học cộng đồng 2 năm cho đến các trường đại học tổng hợp và các viên nghiên cứu sau đại học. Giáo dục bậc đại học: Mục tiêu của phần lớn sinh viên ở bậc đại học là có được tấm bằng Cử nhân.

Việt Nam có bao nhiêu trường đại học công lập?

Đầu tiên, giới thiệu sơ bộ qua hệ thống giáo dục đại học tại Việt Nam đa dạng với 237 cơ sở, bao gồm 172 trường công lập, 60 trường tư thục và dân lập, cùng với 5 trường có 100% vốn nước ngoài.