Cách bảo quản tokbokki từ làm bằng cơm nguội

Bánh gạo tokbokki thì không còn quá xa lạ với chúng ta nữa, đặc biệt là giới trẻ. Nhưng cách làm tokbokki bằng cơm nguội thì lại là một công thức khá độc lạ, đang thu hút hàng trăm nghìn lượt quan tâm và chia sẻ trong những ngày gần đây.

Ngày trước chúng ta làm bánh tokbokki bằng bánh tráng, nhưng giờ đây còn xuất hiện thêm cả cách làm tokbokki bằng cơm nguội nữa, nghe thì có vẻ hơi sai sai, làm sao mà cơm nguội có thể làm được bánh tokbokki nhỉ? Thế thì hãy vào bếp ngay với mình, bật mí trước cho các bạn một xíu xiu là món bánh gạo làm bằng cơm nguội này còn ngon hơn cả bản gốc luôn đấy.

Tham khảo: Cách làm tokbokki phổ biến hiện nay

  • Cơm nguội
  • Bột năng
  • Bột gạo tẻ
  • Topping ăn kèm: xúc xích, tôm viên, bò viên, chả cá, cải thảo
  • Các gia vị cần thiết: muối, hạt nêm, tương ớt, tương cà, bột ớt khô, đường…

Trước khi bắt đầu làm bánh tokbokki bằng cơm nguội, mình sẽ hướng dẫn các bạn chọn nguyên liệu sao cho dễ làm nhé.

Cơm nguội phải chọn phần cơm không quá khô, vẫn còn thơm, chưa bị thiu, nếu như cơm nguội để bên ngoài bị khô quá thì bạn thêm chút nước xuống, đảo đều rồi để cơm nghỉ 10 phút, công đoạn nghỉ này giúp nước ngấm vào các hạt cơm, làm cơm tơi và có độ ẩm trở lại.

Bột gạo tẻ nếu bạn nào không có sẵn thì có thể dùng trực tiếp gạo ở nhà mình đem đi xay nhuyễn bằng máy xay sinh tố. Còn bột năng bạn có thể thay bằng bột ngô cũng được.

Chuẩn bị sẵn một cái máy xay sinh tố để xay phần cơm nguội nhuyễn ra thành bột, còn nếu nhà bạn nào không có máy xay thì chịu khó dùng tay bóp nát, càng mịn càng tốt nha.

Sau đó, bạn cho bột năng, bột gạo vào phần cơm nguội trên, cứ 1 bát con cơm nguội thì 1/2 bát bột năng/bột gạo. Bạn nhồi bột cho thật dẻo, nếu thấy chưa đủ lượng bột thì cho thêm vào nhồi tiếp, lượng bột bạn cứ tăng giảm theo ý muốn.

Khi hỗn hợp đã dẻo, không còn bị dính tay, bạn bắt đầu tạo hình thành bánh tokbokki, nặn những miếng tròn vừa ăn.

Bắc 1 cái nồi lên bếp, cho 1 lượng nước vừa đủ vào, để lửa to cho nhanh sôi.

Khi nước trong nồi sôi lên, bạn nhanh tay thả bánh gạo vào luộc, đợi bánh nổi lên thì bạn vớt ra đĩa, cho thêm chút dầu ăn vào đĩa ấy để bánh không bị dính vào nhau.

Nước sốt đóng vai trò chủ đạo của món ăn này, bởi nó sẽ là gia vị quyết định sự thành công của món bánh gạo, bánh gạo có ngon không, đậm đà không là ở phần nước sốt.

Bắc 1 cái chảo lên bếp, cho hỗn hợp tương ớt[nếu dùng tương ớt Hàn Quốc thì sẽ ngon hơn], bột ớt khô, đường, hạt nêm, muối, tương cà, nửa bát con nước lọc, trộn đều để tạo thành hỗn hợp sền sệt, nếu lỡ tay pha loảng quá, thì bạn nhanh tay pha nước bột năng/bột ngô cho xuống để tạo độ sánh cho nước sốt.

Cho bánh gạo xuống, sau đó là các loại topping như: xúc xích, chả cá, bò viên, tôm viên, rau cải thảo… bạn thích ăn gì thì cho nấy, cái này là tùy sở thích mỗi người. Đợi cho đến khi nước sốt được ngấm vào bánh thì bạn tắt bếp, múc ra bát, rắc thêm ít mè trắng lên trang trí cho thêm phần hấp dẫn.

Tham khảo: Cách làm tokbokki bằng bột gạo cực hot

Khi nấu món bánh tokbokki này, bạn có thể điều chỉnh gia vị sao cho phù hợp với khẩu vị của bạn và gia đình chứ không nhất thiết phải theo y như công thức phía trên, ví dụ như bạn không ăn được cay thì chỉ cho ít tương ớt để tạo màu thôi, còn bạn nào thích ăn cay như mình thì cứ thêm nhiều nhiều tương ớt xuống nhé.

Để các bạn dễ hình dung hơn, đây sẽ là video hướng dẫn làm món bánh gạo tokbokki từ cơm nguội sẽ đem đến cho bạn bất ngờ vì cực kì thơm ngon, hấp dẫn không khác gì hàng “chính hãng” đâu nha.

//ngonaz.com/wp-content/uploads/2021/08/Video-cach-lam-Tokbokki-tu-com-nguoi.mp4

Nguồn: Tiktok @goc.cua.hang

Đừng quên truy cập và theo dõi thường xuyên chuyên mục Món ngon mỗi ngày tại NGONAZ, chúng tôi sẽ giúp bạn tiết kiệm tối đa thời gian nấu nướng. Tại đây mỗi ngày sẽ luôn cập nhật thêm nhiều công thức món ăn mới lạ – độc đáo. Bạn không phải vắt óc căng thẳng nghĩ xem “Hôm nay ăn gì” hay “Tối nay ăn gì”.

Từ nay không còn phải vắt óc nghĩ xem cơm nguội nấu thừa thì sẽ đem đi làm món gì nữa rồi, trước đây thì mỗi lần có cơm nguội thừa mình thường đem đi rang nhưng mà ăn cơm rang mãi thì cũng chán, từ giờ thì “say goodbye” với cơm rang nhá, mình đến với cách làm tokbokki bằng cơm nguội đây, bởi vì món ăn này mình ăn cả tháng cũng không ngán, pha sốt hơi cay cay ngọt ngọt một tí thì đúng là chỉ có muốn gắp mãi không thôi.

Vì có nhiều sản phẩm khác nhau và hạn sử dụng khác nhau nên cần bảo quản khác nhau, vì thế Tèobokki sẽ hướng dẫn bạn cách bảo quản các loại thực phẩm Hàn Quốc sau khi đã sử dụng và còn lại để đảm bảo không bị hư hỏng và giữ thực phẩm được lâu hơn.

Bánh gạo tươi
Bánh gạo tươi bạn có thể mua tại cửa hàng sau 2 giờ trưa hằng ngày vì là bánh tươi nên bạn lưu ý bánh chỉ dùng để ăn trong ngày, trường hợp dùng không hết bạn nên để ngăn mát sẽ sử dụng được hai ngày, hoặc bạn có thể để ngăn đông sẽ sử dụng được trong khoảng 1 tháng, nhưng mà nhớ tách các thanh bánh gạo ra trước vì đông lại sẽ rất cứng

Bánh gạo đóng gói
Bánh gạo đóng gói là bánh gạo đã được sấy khô và đóng trong túi chân không. Loại bánh gạo này bạn có thể bảo quản trong ngăn mát đến 1 tháng. Tuy nhiên sau khi mở thì phải sử dụng hết trong vòng từ 1 đến 2 ngày, cũng tương tự như sữa tươi thanh trùng vậy, khá mong manh và dễ vỡ!

Lưu ý rằng bạn không nên cho bánh gạo đóng gói vào ngăn đông vì bánh gạo này lượng nước trong bánh gạo ít và phân bổ không đồng đều nên quá trình đông và rã đông sẽ làm cho bánh gạo bị nứt ra hết, nhìn không đẹp mặt nữa.

Mì ramen
Cũng như các thể loại mì gói ở khắp nơi trên thế giới, mì gói Hàn Quốc tuy rất dễ bảo quản nhưng cũng phải để nơi khô thoáng tránh ánh nắng trực tiếp thì mới đảm bảo hạn sử dụng từ 6 tháng đến 1 năm theo nhà sản xuất.

Miến khô
Miến khô Hàn Quốc là loại thực phẩm dễ sử dụng trong các bữa ăn gia đình, thường phải luộc kỹ và xào cũng với các loại rau củ, thịt và hải sản. Đây có thể coi là một loại lương khô dễ ăn dễ bào quản. Miến khô chưa dùng hết bạn nên buộc kín rồi để ở nhiệt độ thường là được, không cần để vào ngăn mát tủ lạnh. Miến khô có thời hạn sử dụng từ 1 đến 2 năm.

Kim chi
Kim chi làm tại Việt Nam bán tại các siêu thị, cửa hàng thì sau 2 tuần kể từ ngày sản xuất là ăn ngon nhất. Đương nhiên kim chi phải luôn được bảo quản kỹ lưỡng trong điều kiện ngăn mát tủ lạnh và được đậy kín nếu bạn không muốn tủ lạnh toàn mùi kim chi. Sau 3 tuần thì kim chi sẽ tiếp tục lên men và chua hơn và đó là lúc bạn có thể dùng để làm canh kim chi. Tùy nhà sản xuất mà thời hạn sử dụng ghi trên bao bì sẽ dài ngắn khác nhau, do đó bạn không nên dùng kim chi quá date ghi trên bao bì nhé.

Ngoài ra, với công nghệ sản xuất trong điều kiện vô trùng cùng với bao bì kháng khuẩn xịn nhất, một số loại kim chi nhập khẩu từ Hàn Quốc có hạn sử dụng đến 1 năm, thậm chí có loại tới 2 năm. Tuy nhiên mở bao rồi thì cũng phải sử dụng trong 2 tuần như các loại kim chi thông thường vì đã có sự tiếp xúc với vi khuẩn ngoài không khí rồi.

Củ cải vàng muối
Củ cải vàng muối cũng là một thể loại rau củ lên men như kim chi nên cách bảo quản cũng khá tương đồng. Củ cải vàng thường được ngâm trong nước muối và đóng gói thành bịch nên nếu dùng không hết trong một lần bạn nên chuẩn bị một lọ để cho vào đậy kín và bảo quản trong ngăn mát. Củ cải vàng muối nhập khẩu từ Hàn Quốc thường có hạn sử dụng từ 5 đến 6 tháng kể từ ngày sản xuất. Sau khi mở bao bì các bạn nên sử dụng hết trong 2 tuần.

Chả cá Hàn Quốc


Chả cá hay giới trẻ thường gọi là bánh cá thường được bán theo miếng hình chữ nhật, xiên sẵn trong que hoặc các hình dạng khác. Chả cá phải luôn được bảo quản trong điều kiện đông nên các miếng chả thường dính lại với nhau nên phải rả đông rồi mới cắt thành hình này hình kia được. Chả cá dùng không hết có thể trữ đông từ 6 tháng đến 1 năm là vô tư, không ảnh hưởng gì đến chất lượng đâu nhé!

Cá cơm khôCá cơm là 1 loại cá nhỏ dễ chế biến dễ sử dụng nhưng rất nhiều bạn thắc mắc làm thế nào để khử mùi tanh của cá, để khử mùi tanh của cá bạn nên cho 1 lát gừng vào chiên trước sau đó bạn mới cho cá cơm vào sau sẽ khử mùi tanh của cá nếu bạn làm món cá cơm chiên, nhưng với những sản phẩm cá cơm được đóng gói vì nó không còn là cá cơm tươi nên sẽ được hạn chế bớt mùi tanh loại cá cơm đã được sấy qua và đóng gói này có thời gian sử dụng trong vòng 6 tháng ở tủ đông.

Thanh cua
Thanh cua chính là phần thịt cá được tách xương, rửa sạch rồi nghiền nhỏ, không có mùi vị và màu sắc đặc trưng nhưng lại có sự kết dính khá vững chắc, nó còn được sử dụng làm nguyên liệu chế biến khá nhiều các sản phẩm có gốc thủy sản. Bên cạnh nó, người ta thường thấy thanh cua được sử dụng trong các món cơm cuộn và lẩu, thường thì thanh cua được bảo quản trong ngăn đông và hạn sử dụng của chúng lên đến 1 năm nếu bạn trữ trong ngăn đông và thanh cua chỉ để trong ngăn mát được 1 tháng.

Sundae
Sundae là xúc xích Hàn Quốc được làm bằng cách nấu chung bằng cách đun sôi hoặc hấp hoặc ruột heo được nhồi với các thành phần khác nhau. Để bảo quản loại xúc xích này bạn nên giữ xúc xích trong tủ đông và sử dụng trong vòng 3 tháng.

Lá kim cuộn cơm
Những lá rong biển dùng làm cơm cuộn ngày nay được sử dụng rất phổ biến vì rong biển rất dễ rơi vỡ nên để bảo đảm cho việc cuộn cơm lần sau bạn nên buộc kín túi và để ở nhiệt độ thường không nên để vào ngăn mát tủ lạnh vì dễ gây ra cho rong biển kết lạnh gây cứng, giòn rong biển, bạn nên để ở nhiệt độ thường và sử dụng trong vòng 1 năm.

Rong biển khô nấu canh
Rong biển khô nâu canh là loại thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất có tác dụng giải độc, phục hồi thể lực, nếu bạn sợ vị tanh của rong biển khi nấu bạn nên cho vào nồi để loại bớt mùi tanh của rong biển, sau khi chế biến xong bạn nên buộc kín túi và để bảo quản ở nhiệt độ thường, và sử dụng trong 1 năm.

Ớt bột Hàn Quốc
Ớt Hàn Quốc có vị cay nồng vị ớt đặc trưng dùng làm gia vị ướp thịt, cá … nếu bạn làm kim chi nên chon loại ớt vảy vì ớt vảy làm kim chi có màu sắc đẹp và dễ đong được lượng sử dụng. Các loại ớt này thường được bảo quản trong túi hoặc hộp đậy kín để ở nhiệt độ thường và có hạn sử dụng trong 1 năm.

Tương ớt Gochujang
Tương ớt Gochujang dùng để chế biến nhiều món ăn Hàn nổi tiếng như tteokbokki [bánh gạo cay], bibimbap [cơm trộn], kim chi … Tương ớt Hàn Quốc sạch và an toàn cho sức khỏe. Sản phẩm mang hương vị đặc trưng với vị tỏi nồng kết hợp cùng mùi thơm của ớt đỏ, vị chua cay hòa quyện vào nhau, làm cho món ăn của bạn thêm ngon và hấp dẫn hơn. Với hương vị đậm đà của tương ớt, các món chiên, nướng hay quay sẽ trở nên ngon hơn, mang đến cho gia đình bạn bữa ăn ngon miệng. Đối với hộp ớt đã được mở nắp bạn nên bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh và dùng trong 6 tháng.

Tương đậu doenjang
Tương đậu DoenJang Hàn Quốc có mùi thơm dịu nhẹ đặc trưng của đậu tương lên men, đậu tuơng Hàn Quốc có vị bùi mềm, đã lên men thích hợp cho các món Canh rong biển, soup hoặc các món nướng, lẩu, canh xương. Là vị chủ yếu để nấu sốt, sử dụng tương đậu rất đơn giản, khi nấu nước gần sôi thì cho vào cùng, đánh tan đều. Tuơng đậu làm cho nước dùng bóng mầu, đẹp và thơm, ngọt hơn bình thường, tương đậu sau khi sử dụng bạn nên bảo quản trong tủ mát và dùng trong khoảng 6 tháng.

Sốt tương đen
Sốt tương đen thường được sử dụng để nấu món Mì Jajang [Mì tương đen] cũng như dùng làm sốt để trộn với các món khác như cơm, bánh gạo... với sốt này bạn nên luộc chin mì trước, sau đó xào chin rau củ và thịt rồi cho sốt vào xào cùng cho thêm 1 ít nước lọc là bạn có thể cho vào bát mì đã luộc sẵn rồi trộn lên là dùng được ngày, nhưng sau khi mở túi sốt bạn nên đóng kín túi và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, và sử dụng trong vòng 6 tháng.

Bột tương đen
Bột tương đen Hàn Quốc là loại sản phẩm khô. Thích hợp cho những yêu thích độ vừa ngọt chua cay của gói gia vị này. Bột tương đen Hàn Quốc được sử dụng chủ yếu cho món mì jajang nhưng bên cạnh đó tùy theo cách biến tấu của nhiều người mà loại thực phẩm này được sử dụng nhiều hơn, hợp khẩu vị của mỗi người như phờ, mì, các loại canh,v.v. Để cho món ăn thêm đậm đà vị thì các bạn hãy chọn bột tương đen để dùng. Bột tương đen sau khi dùng bạn nên bảo quản ở nhiệt độ thường và dùng trong 1 năm.

Tương trộn
Tương trộn Ssamjang là hỗn hợp được trộn giữa tương đậu và tương ớt lên men, mùi thơm của tương đậu, bùi mềm và hơi cay của tương ớt. Đối với người Việt, đôi khi tương trộn Ssamjang còn được biến tấu để ăn kèm với các món chấm lẩu thịt bò, cừu, hải sản hoặc đơn giản là thịt luộc, bạn nên trải nghiệm thử món thịt luộc cuộn bánh đa với sốt này. Với sản phẩm này sau khi bạn đã mở nắp nên bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh và sử dụng trong 6 tháng.

Sốt ướp BBQ
Sốt ướp BBQ Hàn Quốc cho món thịt nướng ngon của người Hàn Quốc là sử dụng sốt ướp thịt thăn bò truyền thống được làm từ nước tương, dầu mè, đường, tỏi và hạt tiêu. Dầu mè và vừng chính là hai loại nguyên liệu tạo nên sự khác biệt cho món nướng. Bạn nên thêm hành tây vào thịt bò và hành lá vào thịt lợn [hay thịt gà] để tăng hương vị thơm ngon. Sốt ướp sườn bò là hỗn hợp của nước tương, tỏi, đường và hành tây. Bạn nên cắt miếng sườn thành những khúc ngắn để gia vị thấm vào thịt nhanh hơn và thịt cũng sẽ nhanh chín hơn. Với sốt này sau khi mở nắp bạn nên bảo quản trong tủ lạnh và để ở ngăn mát rồi sử dụng trong 6 tháng.

Nước gạo
Nước gạo rang là thức uổng bổ dưỡng được chiết xuất từ lúa trồng tự nhiên. Sữa, nước gạo tốt như thế nào ai cũng biết thế nhưng khi hai loại nước này kết hợp với nhau để uống. Buổi tối trước khi ngủ khoảng 1 tiếng bạn pha theo tỷ lệ 50 – 50 sữa tươi với nước gạo sẽ khiến bạn ngủ ngon giấc hơn. Như vậy 1 chai [lọ] nước gạo bạn sau khi mở nắp bạn nên để vào ngăn mát tủ lạnh và nên sử dụng trong 3 ngày.

Rượu Soju
Rượu soju được chế biến từ gạo và hầu như luôn luôn kết hợp với các thành phần khác như lúa mì, lúa mạch, khoai lang, hoặc bột sắn hột. Rượu soju trong suốt, không có màu và có nồng độ  từ khoảng 20% ​​đến khoảng 45%. Tuy nhiên, loại soju có mức 20% phổ biến nhất. Rượu Soju có vị giống vị Vodka. Rất khó để nói rượu soju có ngon hoặc không vì đây là vị trí của mỗi người, nhưng theo số đông là dễ dàng uống vì không nồng, gắt, uống có cảm thấy dị nước dịu . Rượu soju rất hợp với việc sử dụng khi ăn uống, đặc biệt là uống cùng với bạn bè hay người thân. Vì là rượu được chế biến và lên men từ gạo nên rượu Soju không có giới hạn về thời gian bảo quản vậy nên bạn có thể bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh để càng lâu rượu càng ngon hơn.

Rượu gạo Makolli
Rượu Makolli một trong những loại rượu lâu đời nhất tại Hàn Quốc. Rượu gạo Makgeolli, là một loại nước uống được làm từ gạo, có màu sữa, vị ngọt. Người ta chế biến bằng cách cho lên men hỗn hợp cơm gạo dẻo và nước, độ cồn 6%. Hợp chất gạo và men được chưng cất qua một bộ lọc rồi chảy vào một bình đất sét. Rượu makgeolli ngon thường có nhiều vị khác nhau như vị đắng, vị ngọt, vị chua và một số vị khác nữa. Sau khi mở nắp bạn nên sử dụng trong 3 ngày đậy kín nắp chai và để trong tủ lạnh ở ngăn mát.

Bột phô mai
Bột phô mai có một nồng độ rất cao các chất dinh dưỡng cần thiết trong bột phô mai bao gồm protein chất lượng cao và canxi. Ngoài ra còn có các yếu tố khác như phốt pho, kẽm, vitamin A, riboflavin và vitamin B12. Sau khi mở bao bạn nên sử dụng trong 1 tháng ở ngăn mát tủ lạnh lưu ý với bột phô mai khô bạn không nên để nước rơi vào vì sẽ gây ra tình trạng vón cục rất khó sử dụng.

Phô mai sợi mozzarella
Phô mai sợi Mozzarella là nguyên liệu làm bằng cách kết đông và lên men từ sữa bò, trâu, dê, cừu. Có thể kết đông sữa tạo thành phô mai khi axit hóa sữa bằng cách cấy vi khuẩn rồi thêm vào enzyme rennet. Phần rắn được tách ra và được nén lại thành hình dạng nhất định. Phômai được ăn liền hoặc kết hợp trong nhiều món ăn, với loại phô mai này bạn nếu bạn trữ đông trong ngăn đá của tủ lạnh bạn sẽ để dùng trong 1 năm bạn để ngăn mát chỉ sử dụng trong 1 tháng.

Video liên quan

Chủ Đề