Câu tục ngữ Tre già măng mọc là muốn nói đến phương pháp luận nào

  • Ngữ pháp tiếng anh hay nhất

Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau:

-         Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.

-         Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn.

Gợi ý làm bài:

-         Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi: Phương pháp luận siêu hình vì nhìn nhận sự vật phiến diện chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, máy móc, áp đặt, không nhìn một cách tổng thể.

-         Các câu tục ngữ thành ngữ : Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn: Phương pháp luận biện chứng vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.

Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau:- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.

- Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn.

Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi thuộc phương pháp luận siêu hình. Do các nhân vật trong truyện nhìn nhận sự vật phiến diện chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, máy móc, áp đặt, không nhìn một cách tổng thể.Các câu tục ngữ thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn thuộc phương pháp luận biện chứng. 

Bởi vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển và vận động không ngừng của chúng.

Kết luận :
Vậy truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi thuộc phương pháp luận siêu hình. Các câu tục ngữ thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn thuộc phương pháp luận biện chứng.

- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi: Phương pháp luận siêu hình vì nhìn nhận sự vật phiến diện chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, máy móc, áp đặt, không nhìn một cách tổng thể.

- Các câu tục ngữ thành ngữ : Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn: Phương pháp luận biện chứng vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức khoa học cụ thể, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học? Vì sao?

- Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.

- Mọi sự vật và hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.

- Ngày 3/2/1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

- Ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh

Xem đáp án » 22/03/2020 5,296

Hãy phân tích sự khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể, cho ví dụ

Xem đáp án » 22/03/2020 2,553

Phân tích các yếu tố duy vật, duy âm về thế giới trong truyện và câu dẫn sau:

- Truyện thần thoại Thần Trụ trời.

- “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. [Khổng tử]

Xem đáp án » 22/03/2020 1,782

Dựa vào cơ sở nào để phân chia các hệ thống thế giới quan trong Triết học?

Xem đáp án » 22/03/2020 972

Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng? sẽ được chúng tôi giải đáp ở nội dung bài viết sau

Phương pháp luận biện chứng là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng. Vậy trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng là câu hỏi được bạn đọc quan tâm.

Câu hỏi: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?

A. An cư lạc nghiệp.

B. Môi hở răng lạnh.

C. Tre già măng mọc.

D. Đánh bùn sang ao.

Đáp án:

Đáp án đúng cho câu hỏi Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng là đáp án:

C. Tre già măng mọc.

Lý giải việc chọn đáp án C là đáp án đúng do:

Phương pháp biện chứng là phương pháp giúp  nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau.

Phương pháp biện chứng cũng giúp nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến đổi, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. Đây là quá trình thay đổi về chất của các sự vật, hiện tượng mà nguồn gốc của sự thay đổi ấy là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng.

Như vậy phương pháp biện chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt. Nó thừa nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh cái “hoặc là… hoặc là…” còn có cả cái “vừa là… vừa là…” nữa; thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó lại vừa không phải là nó; thừa nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau lại vừa gắn bó với nhau .

Từ cách hiểu về phương pháp biện chứng thì có thể thấy câu tục ngữ Tre già măng mọc là câu tục ngữ có ý nghĩa biện chứng bởi đây là hiện tượng tự nhiên của giới sinh vật, khi tre già ắt hẳn sẽ mọc những mầm măng mới.

=> Như vậy đáp án đúng cho câu hỏi Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng là đáp án: C. Tre già măng mọc.

Lý giải các đáp án còn lại không đúng

Các phương án còn lại không có yếu tố biện chứng.

+ Phương án A: An cư lạc nghiệp: Chỉ sự ổn định chỗ ở trước rồi sau đó mới là chuyên tâm làm ăn, gây dựng sự nghiệp. Nói theo cách khác, câu tục ngữ muốn hướng tới lời khuyên: con người không nên có tư tưởng lang bạt khắp nơi mà cần tu chí yên ổn tìm kiếm một nơi ở cố định, thuộc về riêng mình sau đó làm ăn.

+ Phương án B: Môi hở răng lạnh: câu tục ngữ theo nghĩa đen chỉ việc môi nếu không khép kín sẽ khiến gió lùa vào miệng khiến răng bị lạnh hay tê buốt. Không chỉ vậy theo nghĩa bóng có thể hiểu câu tục ngữ nhằm răn dạy khuyên bảo con người sống hòa hợp cộng đồng. Những người thân thuộc phải nhờ cậy và giúp đỡ lẫn nhau, nếu không sẽ tổn hại cho nhau.

+ Phương án D: Đánh bùn sang ao: Chỉ việc làm không có kết quả, tác dụng gì, đâu vẫn hoàn đấy.

Video liên quan

Chủ Đề