Con lươn là gì

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

lươn tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ lươn trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ lươn trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ lươn nghĩa là gì.

- d. Cá nước ngọt, thân tròn và dài như rắn, mắt nhỏ, da trơn có nhớt, màu nâu vàng, sống chui rúc trong bùn. Ti hí mắt lươn. [Ấm màu] da lươn*.
  • Lan Đình Tiếng Việt là gì?
  • sản xuất Tiếng Việt là gì?
  • Vân Bình Tiếng Việt là gì?
  • tàu liên vận Tiếng Việt là gì?
  • Vĩnh Hựu Tiếng Việt là gì?
  • Tiêu Tương Tiếng Việt là gì?
  • đẳng áp Tiếng Việt là gì?
  • Quỳnh Sơn Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của lươn trong Tiếng Việt

lươn có nghĩa là: - d. Cá nước ngọt, thân tròn và dài như rắn, mắt nhỏ, da trơn có nhớt, màu nâu vàng, sống chui rúc trong bùn. Ti hí mắt lươn. [Ấm màu] da lươn*.

Đây là cách dùng lươn Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ lươn là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

- Lươn là một loài thủy sản nước ngọt có từ rất lâu đời. Ở Việt Nam lươn thường xuất hiện tại càng vùng đầm lầy, đồng ruộng, mương kè,…nơi có nhiều bùn, nước và khí hậu mát mẻ, có có, rác hay bùn đất để trú ẩn, chui rúc, và nơi có các thức ăn cho lươn.

- Lươn là loài ăn tạp, chúng có thể ăn các động thực vật phù du trong nước, côn trùng, ấu trùng, bọ gậy, tôm tép, ốc,ếch, giáp xác, cá nhỏ, rễ cây cỏ, lúa,..Ngày nay người ta còn cho lươn ăn cám viên, cám tụ làm hoặc cám công nghiệp[ với lươn nuôi].

- Đặc điểm môi trường sống của lươn :

  • Nhiệt độ phù hợp cho lươn từ 22 – 30 o­C, lý tưởng từ 22-25 o­C, với nhiệt độ thấp hơn 10 o­C lươn sẽ hạn chế kiếm ăn và hay chui rúc vào hang trú ẩn. Lương cũng thích hơn những vùng nước có tốc độ chạy chậm, nhẹ, chúng sẽ sinh trưởng tốt hơn.
  • Lươn thường xuất hiện kiếm ăn nhiều vào tháng 5 – tháng 7, mùa nước nổi ở khu vực Đồng Bắc Sông Cửu Long.
  • Lươn thường phổ biến có trọng lượng từ 200 – 500 gram, ở khu vực miền  Nam, Đồng Bằng Sông Cửu Long thường lươn có trọng lượng lớn hơn tới 1,5 kg, thỉnh thoảng mùa nước nổi người dân còn bắt được lươn rất lớn.
  • Lươn con thường có kích thước là 20mm -15 cm, lươn trung bình tầm 30- 60 cm, có nhiều cá thể vượt trội có thể dài 60-80 cm, thậm chí một số con dài tới 1m.

- Lươn là loài sinh sản lưỡng tính, đẻ trứng. Trứng lươn thưởng khoảng 3 -4mm, khi nhỏ lươn thường là lươn cái, sau một thời gian thường 8 tháng – hơn 1 tuổi lươn chuyển dần thành con đực. Đây là đặc điểm kỳ lạ của loài động vật này.

Lươn để trứng khá ít từ khoảng 80-600 trứng, thông thường 1 kg lươn thường đẻ được 300-400 trứng. Những con dài tầm 20cm thì sẽ đẻ từ 200 đến 400 trứng, lươn tầm 30 cm đẻ từ 300 đến 500 trứng, một số lớn hơn 40 cm thì sẽ đẻ gần 1000 trứng. Mùa sinh sản lươn đực thường phun sẵn tinh trùng vào tổ để con cái đẻ lên đó, trứng thụ thai và sinh trưởng ở đó để nở thành lươn con sau khoảng một tuần. Sau khi nở tầm 10 ngày là lươn con có thể tự kiếm ăn được.

- Lươn là loài có giá trị dinh dưỡng cao, lượn có thể chế biến nhiều món ăn bồi bổ sức khỏe, giúp tăng thị lực, điều tiết đường huyết, bổ thận, bổ khí,…Chính vì thế lượn rất được ưa chuộng trong chế biến món ăn tại gia, kinh doanh và xuất khẩu.

Ngày nay nguồn lươn khai thác từ tự nhiên không đủ đáp ứng cho nhu cầu của con người chính vì thế lươn đã được nghiên cứu và nuôi rất nhiều.

Ở bài viết tiếp theo chúng tôi sẽ thông tin tới đọc giả thông tin về nghề nuôi lươn hiện nay. Xin mời mọi người theo dõi tiếp.

Không ít các chị em nội trợ thường nhầm lẫn giữa con lươn và con lịch, vì chúng có hình dạng kèm với lớp da trơn nhớt bên ngoài giống nhau. Vậy con lịch và con lươn khác nhau chỗ nào? Mẹo phân biệt lươn đồng và lươn nuôi ra sao? Hãy cùng tìm hiểu ngay trong chuyên mục Mẹo vào bếp lần này nhé!

Con lịch [còn gọi là lạch đồng] và con lươn đều cùng một họ Lươn [Synbranchidae]. Đặc điểm bên ngoài của chúng khá giống nhau, như đều thuộc loài lưỡng tính, không có vảy, hô hấp bằng mang và qua lớp biểu bì. Ngoài ra, chúng thường hay sống ở tầng đáy của những vùng ngập nước, rạch,… và đầm lầy.

Ban ngày, con lịch và con lươn thường ở trong hang nhưng đến đêm thì chúng có thói quen đi tìm kiếm thức ăn như côn trùng, cá con và tôm tép. Vào mùa mưa, cả con lịch và con lươn bắt đầu sinh sản, chúng đào hang và làm tổ bong bong [nằm trong vùng nước nông] để đẻ trứng.

2 Con lịch và con lươn khác nhau như thế nào?

Tuy bề ngoài và một số đặc tính khá giống nhau, nhưng con lịch và con lươn cũng có một số điểm khác biệt. Cụ thể:

Lớp da

Con lịch thường có lớp da mỏng và tiết nhiều chất nhầy [nhớt] nên rất khó bắt. Trong khi, con lươn thì dễ bắt hơn bởi không tiết nhiều chất nhầy.

Hình dạng

Nếu để ý, bạn sẽ thấy con lịch và con lươn có hình dạng khác nhau.

Đối với con lịch, thân sẽ có hình tròn và phần đuôi phía sau dẹp, phát triển hơn đuôi lươn. Mắt và mũi của nó nhô ra, nhìn trong hơn con lươn. Chiều dài của con lịch trưởng thành tối đa là khoảng 60cm và nặng khoảng 160gr.

Đối với con lươn, thân dẹp và trông như hình tam giác cùng với phần đuôi vót nhọn. Mắt nhỏ và miệng lớn. Chiều dài của con lươn trưởng thành là từ 40 - 80cm với trọng lượng từ 180 - 800gr.

Màu sắc

Thực tế, màu sắc da bên ngoài của con lịch và con lươn phụ thuộc vào môi trường sống của chúng. Đặc biệt, ở giai đoạn đầu đời của chúng sẽ bị chi phối bởi nhiều yếu tố như nguồn nước, vùng đất sinh sống và loại thức ăn. Trong đó, tùy theo vùng đất và nguồn gốc giống loài mà chúng có màu sắc da khác nhau.

Thậm chí, người ta phát hiện làn da của hai con này rất nhạy cảm với môi trường sống. Chúng sẽ thích nghi nhanh để đặc tính da phù hợp với môi trường sống xung quanh.

Nhìn chung, con lịch và con lươn thường có màu chủ yếu là vàng nhạt cho đến vàng đậm, đen lợt cho đến đen sẫm và nâu nhạt cho đến nâu sẫm.

Độ săn chắc

Do kích thước nhỏ nên phần thịt của con lịch ăn sẽ mềm và chắc hơn con lươn khá nhiều.

3 Cách phân biệt lươn đồng và lươn nuôi

Không ít các chị em nội trợ gặp nhiều khó khăn trong việc phân biệt giữa lươn đồng và lươn nuôi khi chọn mua. Vì thế, hãy dựa vào một số đặc điểm mà Điện máy XANH gợi ý ngay đây:

Lươn đồng

Lươn nuôi

Trọng lượng

Khá nhỏ, từ 500 - 600gr.

Nhìn mập mạp, nặng hơn so với lươn đồng, từ 600 - 800gr.

Độ chắc của thịt

Chắc, dai và thơm vì sống trong môi trường tự nhiên như đồng ruộng, kênh rạch và ao hồ.

Khá bở, ít dai và không thơm vì phần lớn được cho bằng thức ăn chăn nuôi

Đặc điểm hình dạng

Đầu hơi to. Lớp da có màu vàng hoặc vàng đen, nhưng phần bụng có màu vàng nghệ. Đuôi dài nhọn.

Đầu nhỏ hơn. Lớp da có màu đen nhưng phần bụng có màu vàng nhạt xen lẫn màu nâu đen. Đuôi ngắn.

Giá thành

Khá mắc tùy thời điểm, khoảng 200.000 - 280.000VND/kg [cập nhật vào tháng 8/2021].

Rẻ, khoảng 80.000 - 120.000VND/kg [cập nhật vào tháng 8/2021].

Với chia sẻ trên, hy vọng bạn biết được con lịch và con lươn khác nhau chỗ nào? Mẹo phân biệt lươn đồng và lươn nuôi khi chọn mua ra sao rồi nhé. Chúc bạn có bữa ăn ngon từ việc dùng hai loại thực phẩm này.

Biên tập bởi Nguyễn Loan Minh Trang • Đăng 13/08/2021

Video liên quan

Chủ Đề