Công nghệ 11 bài 4 bài tập 2 trang 25

Quan sát Hình 4.1 và cho biết các sản phẩm trên sử dụng vật liệu nào. Các vật liệu này có tên gọi chung là gì?

Công nghệ 11 bài 4 bài tập 2 trang 25

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

  1. Thép hợp kim
  1. Gang
  1. Nhôm và hợp kim nhôm
  1. Đồng và hợp kim đồng

Câu hỏi tr20

Quan sát Hình 4.1 và dựa vào Hình 4.2, em hãy cho biết những sản phẩm trên Hình 4.1 thuộc nhóm nào trong hai nhóm vật liệu: sắt và hợp kim của sắt; kim loại và hợp kim màu.

Công nghệ 11 bài 4 bài tập 2 trang 25

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

- Sắt và hợp kim của sắt: a, b.

- Kim loại và hợp kim màu: c, d.

Câu hỏi tr23 CH1

Em hãy nêu các công dụng của kim loại và hợp kim trong sản xuất và đời sống.

Phương pháp giải:

Tìm hiểu và Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Các công dụng của kim loại và hợp kim trong sản xuất và đời sống:

- Thép carbon được coi là vật liệu xương sống của các ngành công nghiệp.

- Thép hợp kim giúp chế tạo chi tiết chịu lực, chịu nhiệt, chịu ăn mòn, nâng cao tuổi thọ thiết bị, giảm nhẹ khối lượng và kích thước máy.

- Nhôm chống ăn mòn cao.

- Nickel và hợp kim nickel được xem là thành phần quan trọng, không thể thiếu trongcác loại thép không gỉ và nhiều hợp kim khác.

Câu hỏi tr23 CH2

Đọc sách, báo hoặc truy cập internet, … để tìm hiểu thêm về các vấn đề sau:

- Các loại kim loại và hợp kim màu khác cùng với những tính chất của chúng.

- Các công dụng của kim loại và hợp kim màu trong sản xuất và đời sống.

Phương pháp giải:

Tìm hiểu và Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Công nghệ 11 bài 4 bài tập 2 trang 25

Câu hỏi tr24

Hãy lập bảng so sánh các tính chất như cứng, dẻo, khả năng biến dạng, tính giòn và màu sắc của các kim loại sau: gang, thép, đồng, nhôm.

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 4: Mặt cắt và hình cắt được VnDoc.com sưu tầm và tổng hợp xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Tài liệu sẽ giúp các em hệ thống lại những kiến thức đã học trong bài, định hướng phương pháp giải các bài tập cụ thể. Chúc các em học tốt!

  • Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 3: Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
  • Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 5: Hình chiếu trục đo

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 4 để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp lời giải của 2 bài tập trong sách giáo khoa môn Công nghệ lớp 11 bài 4 mặt cắt và hình cắt. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Câu hỏi thảo luận trang 22 SGK Công nghệ 11

Thế nào là mặt phẳng cắt, hình cắt, mặt cắt.

Gợi ý trả lời

- Mặt phẳng cắt là măt phẳng song song với mặt phẳng chiếu, đi qua tâm của vật thể, chia vật thể ra làm 2 phần.

- Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.

- Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.

Câu hỏi thảo luận trang 23 SGK Công nghệ 11

Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào?

Gợi ý trả lời

- Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh. Còn mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm.

- Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản. Còn mặt cắt rời được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh.

Câu 1 trang 24 SGK Công nghệ 11

Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?

Gợi ý trả lời bài 1

Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh.

Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.

Câu 2 trang 24 SGK Công nghệ 11

Phân biệt các loại hình cắt: hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa và hình cắt cục bộ.

Gợi ý trả lời bài 2

Phân biệt các loại hình cắt: hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa và hình cắt cục bộ

  • Hình cắt toàn bộ: hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể
  • Hình cắt một nửa: hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn vật thể đối xứng. Thường không vẽ các nét đứt ở phần hình chiếu khi chúng thể hiện trên phần hình cắt
  • Hình cắt cục bộ: hình chiếu biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.

VnDoc xin giới thiệu tới các em Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 11 bài 4: Mặt cắt và hình cắt. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ các em làm bài tập hiệu quả. Mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Công nghệ lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết thêm các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...