Điểm thi đại học luật hà nội năm 2022

Điểm chuẩn ĐH Luật Hà Nội năm 2021 cao nhất lên tới 29,25 điểm.

Cụ thể, điểm chuẩn ngành Luật Kinh tế [khối C00] là 29,25 điểm. Xếp thứ 2 là điểm chuẩn ngành Luật [khối C00] với mức 28 điểm.

Trong khi đó, mức điểm chuẩn các ngành đào tạo ở Phân hiệu của Trường ĐH Luật Hà Nội tại Đắk Lắk dao động từ 18,40 đến 22,75 điểm.

Điểm chuẩn Trường ĐH Hà Nội năm 2021 như sau:

Điểm chuẩn ĐH Luật Hà Nội

Như vậy, ở nhóm ngành Luật, m chuẩn vào ngành Luật Kinh tế [khối C00] của Trường ĐH Luật Hà Nội đang là mức điểm cao nhất. Trong khi đó, ở Trường ĐH Luật TP.HCM, điểm chuẩn cao nhất thuộc về ngành Luật thương mại quốc tế với 28,5 điểm [khối D].

 >>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021

Ngọc Linh

Năm 2021, ngành Hàn Quốc học [tuyển sinh khối C00] là ngành có mức điểm chuẩn cao nhất tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn với 30 điểm. Năm ngoái, ngành này cũng lấy mức điểm 30.

Các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn và danh sách trúng tuyển đợt 1 dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

Đăng vào 16/09/2021

[PLVN] - Vào lúc 20h00 ngày 15/9/2021, TS. Đoàn Trung Kiên – Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội đã chủ trì phiên họp Hội đồng tuyển sinh đại học chính quy năm 2021, theo đó Trường thống nhất công bố điểm trúng tuyển của 4 ngành, cao nhất là Luật Kinh tế: 29,25 điểm.

Tổ hợp xét tuyển C00 của Ngành Luật Kinh tế có điểm trúng tuyển là 29,25 điểm; kế đó điểm trúng tuyển đối với tổ hợp C00 của Ngành luật là 28, tổ hợp D01 của Ngành luật là 26,55. Các ngành còn lại chủ yếu có điểm trúng tuyển từ 25 đến 27,25 điểm, riêng các tổ hợp của ngành Luật tuyển sinh tại Phân hiệu của Trường tại Đắk Lắk có điểm trúng tuyển từ 18.40 đến 22.75 điểm.

Điểm trúng tuyển cụ thể của từng ngành và tổ hợp xét tuyển:

Năm 2021, Trường Đại học Luật Hà Nội tuyển 2000 chỉ tiêu cho bốn ngành là Luật, Luật kinh tế, Luật thương mại quốc tế, Ngôn ngữ Anh [chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý], ngoài ra, trường còn có chương trình liên kết với Đại học Arizona – Hoa Kỳ. Trước đó, với phương thức xét tuyển dựa trên kết quả học tập trung học phổ thông [xét học bạ] Trường Đại học Luật Hà Nội đã công bố điểm trúng tuyển diện xét tuyển theo phương thức dựa trên kết quả học tập bậc THPT: đối với thí sinh trường THPT chuyên là từ 24.8 đến 28.41 điểm, thí sinh trường THPT khác là từ 27.02 đến 29.27 điểm, thí sinh trúng tuyển tại Phân hiệu Đắk Lắk là 20.15 điểm.

Năm 2020, điểm chuẩn của Trường từ 23.1 đến 29 điểm. Trong đó, ngành Luật kinh tế với tổ hợp xét tuyển C00 lấy điểm trúng tuyển cao nhất là 29 điểm. Hầu hết ngành được đào tạo ở cơ sở Hà Nội lấy trên 21 điểm.

Ngày 4/3, Trường Đại học Luật Hà Nội công bố phương án tuyển sinh đại học dự kiến năm 2022. Theo đó, năm nay trường vẫn giữ ổn định 4 phương thức xét tuyển như năm 2021, cụ thể:

Phương thức 1: Xét tuyển các thí sinh tham dự vòng thi tháng/quý/năm cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia của Đài truyền hình Việt Nam kết hợp cùng kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông.

Phương thức 2: Xét học bạ. Trường dành 50% chỉ tiêu của từng ngành cho phương thức này. Để nộp hồ sơ xét tuyển, thí sinh phải đạt học lực giỏi năm học kỳ, trừ kỳ II lớp 12, trong đó kết quả các môn trong tổ hợp xét tuyển ở kỳ I lớp 12 tối thiểu 7,5 [đối với cơ sở chính Hà Nội] và 7 [đối với phân hiệu tại Đắk Lắk].

Năm nay, các tiêu chí về giải thưởng học sinh giỏi, là học sinh trường trung học phổ thông chuyên không còn là điều kiện chính thức để nộp hồ sơ như năm 2021. Nếu đạt các thành tích này, các em được cộng 0,5-1,5 điểm khuyến khích. Ngoài ra, khi có chứng chỉ ngoại ngữ, thí sinh cũng được quy đổi điểm để thay cho điểm môn ngoại ngữ trong học bạ.

Ảnh minh họa: Trường Đại học Luật Hà Nội.

Phương thức 3: Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2022 theo các tổ hợp được xác định cụ thể cho từng ngành. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào tại cơ sở chính Hà Nội của tổ hợp C00 [Văn, Sử, Địa] là 20, các tổ hợp còn lại là 18. Riêng với 2 ngành Luật Thương mại quốc tế, Ngôn ngữ Anh, điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn tiếng Anh không dưới 7. Tại phân hiệu Đắk Lắk, điểm sàn là 15, áp dụng cho mọi tổ hợp.

Phương thức 4: Với thí sinh đăng ký xét tuyển vào chương trình liên kết với Trường Đại học Arizona [Mỹ], ngoài áp dụng tuyển sinh theo các phương thức trên, trường còn xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, tối thiểu 5.5 IELTS hoặc tương đương.

Về chỉ tiêu, năm nay Trường Đại học Luật Hà Nội dự kiến tuyển 2.365 sinh viên, tăng hơn 300 so với năm ngoái. Trong đó, ngành Luật tuyển 1.410 chỉ tiêu, Luật kinh tế là 450, Luật Thương mại quốc tế 205 và Ngôn ngữ Anh 200 chỉ tiêu.

Thiên Nhi

Cụ thể, năm 2022, Trường ĐH Luật Hà Nội tuyển sinh trên cả nước, với các phương thức tuyển sinh gồm: tuyển thẳng và xét tuyển theo đề án riêng của trường.

Với phương thức tuyển thẳng, Trường Đại học Luật Hà Nội xét tuyển thẳng các thí sinh theo quy định của Bộ GD&ĐT.

Việc xét tuyển theo đề án riêng, 4 phương thức xét tuyển sinh của Đại học Luật Hà Nội như sau:

Phương thức 1: Xét tuyển các thí sinh tham dự vòng thi tháng/quý/năm cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia do Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức.

Phương thức 2: Xét tuyển [theo ngành] dựa trên kết quả học tập của bậc THPT năm 2022.

Phương thức 3: Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 theo các tổ hợp được xác định cụ thể cho từng ngành.

Phương thức 4 [đối với thí sinh đăng ký xét tuyển vào chương trình liên kết với ĐH Arizona, Hoa Kỳ]: Trường xét tuyển dựa trên kết quả chứng chỉ tiếng Anh quốc tế hoặc tương đương.

Theo dự kiến, chỉ tiêu tuyển sinh theo ngành/nhóm ngành/khối ngành và theo từng phương thức tuyển sinh của Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2022.

Cụ thể như sau:

Được biết, điểm chuẩn ĐH Luật Hà Nội năm 2021 cao nhất lên tới 29,25 điểm.

Cụ thể, điểm chuẩn ngành Luật Kinh tế [khối C00] là 29,25 điểm. Xếp thứ 2 là điểm chuẩn ngành Luật [khối C00] với mức 28 điểm.

Trong khi đó, mức điểm chuẩn các ngành đào tạo ở Phân hiệu của Trường ĐH Luật Hà Nội tại Đắk Lắk dao động từ 18,40 đến 22,75 điểm.

Trường đại học Luật Hà Nội - Ảnh: Website nhà trường

Trường tuyển sinh trong cả nước với 4 phương thức xét cụ thể như sau:

Phương thức 1: Xét tuyển các thí sinh tham dự vòng thi tháng/quý/năm cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia của Đài truyền hình Việt Nam kết hợp cùng kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông.

Phương thức 2: Xét học bạ. Trường dành 50% chỉ tiêu của từng ngành cho phương thức này. Với phương thức này, điều kiện là thí sinh phải đạt học lực giỏi 5 học kỳ, trừ học kỳ 2 lớp 12, trong đó kết quả các môn trong tổ hợp xét tuyển ở kỳ 1 lớp 12 tối thiểu 7,5 [đối với cơ sở chính Hà Nội] và 7 [đối với phân hiệu tại Đắk Lắk].

Đặc biệt, năm 2022 các tiêu chí về giải thưởng học sinh giỏi, là học sinh trường THPT chuyên không còn là điều kiện chính thức để nộp hồ sơ như năm 2021. Nếu đạt các thành tích này, thí sinh được cộng 0,5 - 1,5 điểm khuyến khích. Còn chứng chỉ ngoại ngữ, sẽ được quy đổi điểm để thay cho điểm môn ngoại ngữ trong học bạ.

Phương thức 3: Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 theo các tổ hợp được xác định cụ thể cho từng ngành. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào tại cơ sở chính Hà Nội của tổ hợp C00 [văn, sử, địa] là 20, các tổ hợp còn lại là 18. Riêng với 2 ngành Luật thương mại quốc tế, Ngôn ngữ Anh, điểm thi tốt nghiệp THPT môn tiếng Anh không dưới 7. Tại phân hiệu Đắk Lắk, điểm sàn là 15, áp dụng cho mọi tổ hợp.

Phương thức 4: Với thí sinh đăng ký xét tuyển vào chương trình liên kết với Trường đại học Arizona [Mỹ]. Ngoài áp dụng tuyển sinh theo các phương thức trên, trường còn xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, tối thiểu 5.5 IELTS hoặc tương đương.

So với năm 2021, năm nay Trường đại học Luật Hà Nội dự kiến tuyển 2.365 sinh viên [trong đó 100 chỉ tiêu cho các trường dự bị dân tộc], tăng hơn 300 sinh viên. Trong đó, ngành Luật tuyển 1.410 chỉ tiêu, Luật kinh tế là 450, Luật thương mại quốc tế 205, Ngôn ngữ Anh là 200 chỉ tiêu.

Trường đại học Thủ Dầu Một nhận hồ sơ xét tuyển học bạ từ ngày 8-3-2022

THẢO THƯƠNG

Video liên quan

Chủ Đề