Đường dây nóng Thanh tra Sở xây dựng TP HCM

Cơ quan chủ quản: Hiệp hội Bất động sản Việt Nam [VNREA]
Tổng biên tập: Phạm Nguyễn Toan
Phó Tổng biên tập: Bùi Văn Khương

Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam [Reatimes.vn] - ISSN 2615-9406

Giấy phép xuất bản báo chí điện tử số 388/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 21/7/2016 Tòa soạn: Tầng 6, khu Văn phòng A3, tòa nhà Ecolife Capitol, số 58 Tố Hữu, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội.

Đường dây nóng: 039.668.0698 / Điện thoại: 024.6666.0899 - Email: [email protected]

THÔNG TIN TÒA SOẠN    

Cơ quan chủ quản: Hiệp hội Bất động sản Việt Nam [VNREA]
Tổng biên tập: Phạm Nguyễn Toan
Phó Tổng biên tập: Bùi Văn Khương

Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam [Reatimes.vn] - ISSN 2615-9406

Giấy phép xuất bản báo chí điện tử số 388/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 21/7/2016 Tòa soạn: Tầng 6, khu Văn phòng A3, tòa nhà Ecolife Capitol, số 58 Tố Hữu, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội.

Đường dây nóng: 039.668.0698 / Điện thoại: 024.6666.0899 - Email: [email protected]

Ủy viên Ban Biên tập, Giám đốc Khối Nội dung: Nguyễn Thành Công Tổng TKTS: Đỗ Thị Hồng Vân Phó Tổng TKTS: Bùi Thị Hương, Hà Thị Diệu Hiền Văn phòng phía Nam: Phòng 904, tòa OT3, khu The Tresor, 39 Bến Vân Đồn, quận 4, TP. Hồ Chí Minh
Ủy viên Ban Biên tập, Trưởng VPĐD: Trần Quốc Tuấn Điện thoại VPMN : 0702.511.511 Văn phòng Nam Trung Bộ: 117 Tống Phước Phổ, Q.Hải Châu, TP. Đà Nẵng

Uỷ viên Ban Biên tập, Trưởng VPĐD: Nguyễn Hữu Trà

Điện thoại VPNTB : 0905.154.818

Văn phòng Bắc Trung Bộ: Tầng 2, Toà nhà Năng lượng, số 6, Đại lộ Võ Nguyên Giáp, phường Đông Vệ, TP Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá

Thời sự Giáo dục Kết nối Trao đổi Khoa học Trẻ Văn hóa Gia đình Khỏe - Đẹp Thế giới Thể thao


GD&TĐ - Vấn nạn xây dựng trái phép ngày càng diễn biến phức tạp, TPHCM đang có kế hoạch tái lập các tổ công tác do Phó chủ tịch quận huyện dẫn đầu, được phép điều động người đi kiểm tra, xử lý. Theo Sở Xây dựng TPHCM, đây là bước để chuyển Đội thanh tra địa bàn [thuộc Sở Xây dựng] thành Đội quản lý trật tự đô thị xây dựng trực thuộc UBND quận huyện, theo Đề án TPHCM đã trình Thủ tướng. Một căn nhà không phép tại phường Hiệp Bình Chánh, Q. Thủ Đức bị tháo dỡ

Thông tin được ôngLê Hòa Bình - Giám đốc Sở Xây dựng TPHCMchia sẻtại buổi làm việc về tăng cường công tác quản lý trật tự xây dựng vừa tổ chức tại TPHCM.

Bạn đang xem: Đường dây nóng thanh tra xây dựng tp hcm

Tiến tới chấm dứt tình trạng xây dựng không phép

Theo đó, trước đây, TPHCM từng cólực lượng Thanh tra xây dựng trực thuộc UBND các quận huyện và xã phường theo Quyết định 89 của Thủ tướng từ năm 2007. Tuy nhiên, năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định 26 quy định thanh tra xây dựng chỉ có 2 cấp là Thanh tra Bộ và Thanh tra Sở. Lực lượng thanh tra xây dựng tại TPHCM phải sắp xếp lại, trực thuộc Thanh tra Sở Xây dựng với hơn 1.000 biên chế. Ở cấp quận, phường chỉ còn các Đội trật tự đô thị phụ trách các vấn đề về trật tự lòng đường, vỉa hè.


ÔngLê Hòa Bình - Giám đốc Sở Xây dựng TPHCM

“Điều này đã tạo ra khoảng trống trong phối hợp giữa Sở Xây dựng và chính quyền địa phương - là một trong những nguyên nhân khiến tình trạng xây dựng trái phép ngày càng diễn biến phức tạp và gia tăng. Vì vậy, TPHCM đã xin ý kiến Thủ tướng cho thí điểm lập lại Đội quản lý trật tự xây dựng đô thị trực thuộc UBND các quận huyện - tương tự mô hình trước đây” - đại diện Sở Xây dựng TPHCM thông tin.

Giám đốc Sở Xây dựng TPHCM LêHòa Bìnhcho biết đầu tháng 11/2019 sẽ triển khai chính thứcviệc ký kết liên tịch nhằm tăng cường nhân lực, chủ động phối hợp giữa Đội thanh tra địa bàn thuộc Sở Xây dựng với lãnh đạo UBNDquận huyện.

Ngoài ra, triển khai liên tịch cũng chuẩn bị cho đề án đang chờ Thủ tướng Chính phủ thông qua là đề án thành lập thí điểm Đội Quản lý trật tự xây dựng đô thị [trên cơ sở sáp nhập các Đội Thanh tra địa bàn thuộc Thanh tra Sở Xây dựng và Đội Quản lý trật tự đô thị thuộc Phòng Quản lý đô thị quận, huyện] thuộc UBNDquận, huyện quản lý như đã triển khai ở thành phố Hà Nội.

UBND cấp xã có trách nhiệm kiểm tra, xử lý các công trình xây dựng: không có giấy phép, lấn chiếm hành lang bảo vệ sông, kênh, rạch; xây trên đất không được phép... Tổ công tác [do Phó chủ tịch UBND quận, huyện làm Tổ trưởng] kiểm tra, xử lý các công trình nhà ở riêng lẻ, công trình do UBND cấp huyện cấp phép; dự án phát triển nhà ở có quy mô dưới 7 tầng và tổng diện tích sàn dưới 500 m2...

Xem thêm: Thảo Luận Bản Mẫu:Danh Nhân Văn Hóa Việt Nam, 3 Danh Nhân Văn Hóa Thế Giới Ở Việt Nam

“Việc thực hiện kế hoạch liên tịch góp phần chấn chỉnh, khắc phục những yếu kém trong phối hợp giữa Sở Xây dựng và UBNDcác quận, huyện trong công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn; tiến tới chấm dứt tình trạng xây dựng không phép, không đúng quy định của pháp luật... Hiện nay, Sở Xây dựng đang xây dựng ứng dụng kết nối giữa người dân và Sở Xây dựng, công khai danh sách nhà ở thương mại, nhà ở xã hội đủ điều kiện huy động vốn để người dân mua nhà tiếp cận pháp lý cũng như công bố, niêm yết các thủ tục liên quan đến lĩnh vực xây dựng,” ông Lê Hòa Bình chia sẻ


Nhà xây dựng không phép tại huyện Bình Chánh được ngụy trang bằng lớp tôn chắn bên ngoài

Xây dựng trái phép ngày càngdiễn biến phức tạp

Thông tin doông Lê Trần Kiên-Phó Giám đốc Sở Xây dựng TPHCM đưa ra tại “Hội nghị triển khai các giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quả nhà nước về trật tự xây dựng” doUBND TPHCM tổ chức cuối tháng 7/2019, trong 6 tháng đầu năm 2019 trên địa bàn thành phố có 6.825 công trình vi phạm; trong đó xây dựng không phép chiếm 51,2%.Thanh tra Sở Xây dựngTPHCM đãban hành 1.156 quyết định xử phạt vi phạm hành chính, trình Chủ tịch UBND TPHCMban hành 185 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

Về nguyên nhân tình trạng xây dựng trái phép trên địa bàn TP ngày càngdiễn biến phức tạp, đại diện Sở Xây dựng TPHCM cho rằng do nhu cầu nhà ở cho người thu nhập thấp tăng cao làm phát sinh tình trạng mua, bán đất nông nghiệp, phân lô trái phép, xây dựng trên đất nông nghiệp; chậm triển khai quy hoạch đối với các dự án phát triển nhà ở; ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng chưa cao, lợi nhuận từ việc mua bán đất nông nghiệp, phân lô bán nền trên địa bàn thành phố rất lớn...

Từ đó, xuất hiện một số đầu nậu lợi dụng nhu cầu về nhà ở của người dân đã tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất mà không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép và xây dựng nhà ở trên đất nông nghiệp để kinh doanh hoặc phân chia một căn nhà thành nhiều căn nhỏ và thực hiện mua bán dưới hình thức vi bằng.

Một nguyên nhân khác khiến tình trạngxây dựng trái phépngày càng nghiêm trọng là dochính quyền cấp cơ sở quản lý lỏng lẻo, một số cán bộ, công chức chưa thể hiện hết tinh thần trách nhiệm, xử lý không kiên quyết, không triệt để, có tiêu cực.Bên cạnh đó, ở một số trường hợp, quan điểm xử lý công trình vi phạm giữa Thanh tra Sở Xây dựng với UBNDcấp huyện, cấp xã còn khác biệt.

Trong đó, nổi cộm là Ban Quản lý đầu tư và xây dựng Khu đô thị mới như Nam thành phố, Thủ Thiêm, Tây Bắc, Ban Quản lý các Khu chế xuất và công nghiệp, Khu Công nghệ cao chưa thường xuyên gửi kế hoạch kiểm tra, giấy phép xây dựng, quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình để Thanh tra Sở Xây dựng và Ủy ban Nhân dân cấp xã nơi có công trình phối hợp kiểm tra.

Đặc biệt, tình trạng xây dựng trái phép trên địa bàn huyện Bình Chánh, quận Bình Tân, Thủ Đức... trong thời gian qua diễn ra rất nghiêm trọng, một phần là do khu vực này có mức độ đô thị hóa rất nhanh.


Nhằm đẩy mạnh công tác cải cách hành chính và tăng cường sự giám sát của nhân dân trong lĩnh vực quản lý Nhà nước ngành xây dựng, Sở xây dựng Tp.HCM vừa thiết lập đường dây nóng của sở để người dân tổ chức phản ánh trực tiếp các vụ việc liên quan đến xây dựng không phép, sai phép trên địa bàn TP. Theo đó, các số điện thoại đường dây nóng của Thanh tra xây dựng cơ động là 08- 9326214, 9327765, 9326769 và 9320575. Sở Sở Xây dựng sẽ bố trí cán bộ trực 24/24 giờ tại các đường dây nóng này để tiếp nhận các thông tin phản ánh của người dân, thông báo kịp thời đến đơn vị có thẩm quyền. Sau khi kiểm tra và xử lý, các đơn vị có chức năng sẽ thông báo kết quả xử lý cho người dân và tổ chức phản ánh biết.Phó Giám đốc Sở Xây dựng TPHCM Đỗ Phi Hùng cho biết, tính đến tháng 11-2007, trên toàn TP có khoảng 6.000 trường hợp vi phạm trong xây dựng, trong đó có 1.800 trường hợp không phép, 4.000 trường hợp xây dựng sai phép.

DiaOcOnline.vn

TP HCM: Nhiều người lên mạng "tố” vi phạm xây dựng

Người dân TP HCM chỉ mất vài phút lên mạng phản ánh tình trạng xây dựng không phép, sai phép là lực lượng chức năng lập tức có mặt

  • Thanh tra các dự án của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực quận 7

  • CLIP: Cả khu phố kinh doanh sầm uất giữa trung tâm TP Vinh xây dựng không phép

  • CLIP: Cận cảnh 130 nhà nghỉ bằng container xây dựng trái phép trong rừng phòng hộ

  • Xem xét kỷ luật nhiều lãnh đạo, cán bộ Thanh tra Bộ Xây dựng

Sau 4 tháng đưa vào sử dụng ứng dụng có tên "SXD247", hiện mỗi ngày, Sở Xây dựng TP HCM tiếp nhận 3-4 phản ánh của người dân về tình hình vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn. Theo Sở Xây dựng TP, tỉ lệ thông tin người dân cung cấp có độ chính xác rất cao.

Kiểm tra lập tức

Ròng rã nhiều tháng, ông Nguyễn Văn Hải [51 tuổi; ngụ quận 7, TP HCM] liên tục gọi điện thoại đến đường dây nóng UBND phường Tân Quy, quận 7 để phản ánh việc một căn nhà ở hẻm 45 đường số 10 có dấu hiệu vi phạm trong xây dựng. Cụ thể, công trình có dấu hiệu xây lấn ra rạch Bần Đôn, nguy cơ gây ngập cho cả con hẻm. Thế nhưng, mỗi lần gọi điện lên đường dây nóng của phường, ông Hải chỉ nhận câu trả lời sẽ cử người xuống kiểm tra. "Họ nói vậy nhưng chẳng thấy đâu, bằng chứng là công trình xây không phép đã hình thành căn nhà cấp 4. Chưa hết, chủ đất tiếp tục chở vật liệu xây dựng tiến hành lấn chiếm căn thứ 2" - ông Hải bức xúc kể.

Ứng dụng “SXD247” được nhiều người sử dụng để phản ánh về tình trạng xây dựng không phép, sai phép

Đến khi tình cờ phát hiện Sở Xây dựng TP HCM ra mắt phần mềm có tên "SXD247", ông Hải lập tức sử dụng điện thoại thông minh để tải về thử và phản ánh vụ việc trên. "Khoảng 3 giờ sau, đã có đoàn cán bộ của Sở Xây dựng có mặt để ghi nhận. Bốn ngày sau đó, tôi nhận được thông báo từ phần mềm nói trên kèm theo văn bản nêu rõ "ghi nhận công trình xây dựng không phép với tổng diện tích 40 m2, trân trọng cảm ơn phản ánh của người dân" - ông Hải thông tin và cho biết thêm chưa đầy 1 tháng sau, công trình vi phạm đã được tháo dỡ, rạch nước lại được thông thoáng như trước. "Phần mềm trên thật hữu dụng. Tôi kể ra đây để mọi người biết cùng tải về nhằm phản ánh kịp thời các vi phạm trong xây dựng diễn ra trên địa bàn mình" - ông Hải nói.

Công trình xây dựng lấn rạch Bần Đôn được xử lý rốt ráo sau khi người dân phản ánh thông qua ứng dụng “SXD247”

Tương tự, phản ánh của ông Lê Tấn Trường [ngụ quận Bình Tân, TP HCM] thông qua ứng dụng "SXD247" cũng được giải quyết chỉ trong vòng 3 giờ. Sáng 10-3, ông Trường phát hiện cuối hẻm 103 đường số 16, phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân xây dựng tường rào lấn chiếm hẻm. Nhận được phản ánh, đội thanh tra địa bàn của Sở Xây dựng đã có mặt và lập biên bản tại chỗ. Chỉ trong 3 giờ, chủ công trình buộc phải tháo dỡ tường gạch trả lại hiện trạng ban đầu.

"Ăn Tết xong, tôi vào tới nhà đã thấy 4 căn nhà mọc lên" - đây là phản ánh của anh Trần Văn Đông [31 tuổi; ngụ huyện Bình Chánh, TP HCM] gửi đến ứng dụng "SXD247". Lập tức lực lượng chức năng tiến hành kiểm tra và phát hiện 4 công trình xây dựng không phép trên đường Liên Khu 5-6, xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh và cũng chỉ 2 ngày sau đó, thanh tra địa bàn đã lập biên bản và xử lý dứt điểm.

Mong thêm nhiều "tai - mắt" từ người dân

Theo ông Lê Hòa Bình, Giám đốc Sở Xây dựng TP HCM, khi phản ánh của người dân gửi đến, hệ thống sẽ thông báo tức thì đến phòng chuyên môn của Sở Xây dựng, thông qua ứng dụng và kèm tin nhắn gửi đến điện thoại di động. Hình ảnh truyền tải mất khoảng từ 5 giây và yêu cầu các đơn vị phụ trách phải xử lý càng nhanh càng tốt. "Lãnh đạo Sở Xây dựng thường xuyên giám sát và kiểm tra việc xử lý tin báo để kịp thời phát hiện nếu xử lý chậm trễ. Vì vậy, lãnh đạo sở rất mong người dân hưởng ứng để ngăn chặn kịp thời các công trình sai phép, không phép nhằm bảo đảm trật tự xây dựng trên địa bàn" - Giám đốc Sở Xây dựng TP HCM nói.

Ngoài ra, ông Lê Hòa Bình khẳng định ứng dụng như là công cụ để người dân giám sát việc thực thi của cán bộ phụ trách địa bàn. Qua thời gian ngắn hoạt động đã có hàng chục lượt phản ánh góp phần giảm bớt tình trạng xây dựng không phép, sai phép. Đặc biệt, tỉ lệ thông tin người dân cung cấp có độ chính xác cao.

Ông Lê Tấn Trường [ngụ quận Bình Tân, TP HCM] thông qua ứng dụng “SXD247” gửi tin phản ánh công trình này lấn hẻm, chỉ 3 giờ sau, bức tường đã được tháo dỡ

Không chỉ để nhận phản ánh, theo ông Lê Hòa Bình, ứng dụng trên còn cập nhật dữ liệu về các dự án, theo đó, người dân, tổ chức, doanh nghiệp chỉ mất vài giây để tra cứu đầy đủ thông tin dự án nhà ở thương mại trên địa bàn TP, nhằm giúp người dân không mua phải dự án "ma". Người dân chỉ cần nhập tên chủ đầu tư, địa chỉ chủ đầu tư, quy mô đầu tư, thông tin về diện tích dự án, pháp lý dự án, tiến độ dự án và hình ảnh thực tế là có thể biết ngay đó có phải là dự án "ma" hay không, trước khi quyết định đầu tư.

Theo Sở Xây dựng TP, ngoài các tính năng trên, ứng dụng "SXD247" còn rất nhiều tính năng khác được nhiều người hưởng ứng, trong đó đáng kể nhất là "Phản ánh hạ tầng". Khi phát hiện đèn chiếu sáng trên đường bị hỏng, ống nước bị vỡ hoặc vỉa hè xuống cấp..., người dân có thể chụp lại và mở ứng dụng lên và lựa chọn mục "Phản ánh hạ tầng", hệ thống sẽ tự động ghi nhận và phân tích đây là lĩnh vực do phòng - ban nào phụ trách. Từ đó, sẽ chuyển những ý kiến góp ý đến trực tiếp lãnh đạo phòng - ban để cử cán bộ đến tận nơi xác minh, khắc phục sự cố.

Có thể làm hồ sơ... tại nhà!

Ứng dụng "SXD247" còn tra cứu được nhiều thông tin hữu ích khác như tình trạng giải quyết hồ sơ, giấy phép xây dựng, chứng chỉ hành nghề và các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của Sở Xây dựng TP HCM.

Chính vì vậy, theo ông Bùi Văn Hiếu, Chánh Văn phòng Sở Xây dựng TP HCM, trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sở khuyến khích người dân thực hiện các quy trình thủ tục hành chính tại nhà qua cổng thông tin điện tử. Chỉ cần truy cập vào website của sở, đăng ký trực tuyến và chọn thủ tục hành chính cần thực hiện và chờ kết quả trả lời sau khi đã điền đầy đủ thông tin cần thiết theo yêu cầu.

Siết quản lý, sử dụng mặt bằng công viên

Sở Xây dựng TP HCM vừa đề nghị UBND các quận, huyện, Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật là các đơn vị đang trực tiếp quản lý công viên công cộng trên địa bàn TP tăng cường kiểm tra, rà soát, xử lý các trường hợp lấn chiếm, chiếm dụng, sử dụng mặt bằng công viên trái quy định.

Việc tổ chức các dịch vụ trong công viên phải phù hợp với chức năng của từng công viên, quy hoạch chi tiết xây dựng công viên [hoặc tổng mặt bằng sử dụng đất của công viên]. Quy mô, hình thức bố trí các dịch vụ trong công viên phải hài hòa với cảnh quan chung của công viên và công năng của từng khu vực trong công viên. Hình thức phục vụ phải văn minh, hiện đại và tuân thủ theo các quy định của nhà nước đối với từng loại hình hoạt động. Đồng thời tăng cường kiểm tra, rà soát để bảo đảm các dịch vụ trong công viên được thực hiện theo đúng quy định, kể cả chế độ thu - chi từ các dịch vụ trong công viên.

Trước đó, qua kiểm tra tại một số công viên, Sở Xây dựng TP nhận thấy công tác quản lý các loại hình dịch vụ trong công viên [nhà vệ sinh, bãi xe, căng-tin...] chưa đúng quy định và chưa chặt chẽ. Tình trạng bãi xe không niêm yết giá, thu tiền giữ xe sai quy định; các máy móc, dụng cụ, thiết bị bị hư hỏng nhưng không được sửa chữa, thay thế kịp thời... làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ tại các công viên. Bên cạnh đó, vẫn tồn tại tình trạng khai thác, sử dụng mặt bằng công viên không đúng quy định, buôn bán hàng rong trong công viên và trên vỉa hè công viên xảy ra khá phổ biến trong một thời gian dài nhưng các đơn vị quản lý công viên, chính quyền địa phương chưa có biện pháp xử lý triệt để.

N.Phan

Bài và ảnh: LÊ PHONG

Video liên quan

Chủ Đề