Em hãy tìm các ví dụ về luật không tiếp xúc trong đời sống

Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều trang 140

Giải bài tập SGK KHTN Lớp 6 bài 27 sách Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 6 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác.

Khoa học tự nhiên 6 bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc được biên soạn đầy đủ lý thuyết và giải các bài tập trong sách giáo khoa trang 140 →141. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm, củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức của bản thân. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

I. Lực tiếp xúc

- Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật [hoặc đối tượng] gây ra lực có sự tiếp xúc với vật [hoặc đối tượng] chịu tác dụng lực. Hay những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.

- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, …

II. Lực không tiếp xúc

- Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật [hoặc đối tượng] gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật [hoặc đối tượng] chịu tác dụng của lực.

- Ví dụ:

  • Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
  • Khi đưa cực bắc của nam châm này lại gần cực nam của nam châm khác, chúng ta sẽ cảm nhận có lực hút tác dụng lên hai tay mình, mặc dù hai nam châm không chạm vào nhau.

❓ Treo một vật nhỏ băng sắt vào giá đỡ như hình 27.1a.

a] Dùng tay kéo nhẹ vật để dây treo lệch khỏi phương thắng đứng như hình 27. lb. Buông tay cho vật trở lại đứng vên như cũ.

b] Đưa từ từ một thanh nam châm lại gần vật sao cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng như hình 27.1c.

Đề làm cho dây treo vật lệch khỏi phương thẳng đứng có nhất thiết phải chạm thanh nam châm vào vật không?

Trả lời:

Đề làm cho dây treo vật lệch khỏi phương thẳng đứng không nhất thiết phải chạm thanh nam châm vào vật. Vì nam châm khi đặt gần vật bằng sắt sẽ tạo ra lực hút

I. Lực tiếp xúc

Hãy lấy ví dụ khác nhau về lực tiếp xúc mà em biết.

Trả lời:

Ví dụ về lực tiếp xúc:

  • Người thợ rèn dùng búa đập vào thanh sắt nung
  • Cầu thủ đá bóng, cầu thủ đẩy quả bóng lên rổ
  • Chạm tay vào gối bông, người ngồi lên ghế sofa
  • Cần kéo kéo hàng
  • Đẩy xe lên dốc
  • Kéo co
  • Tay bật công tắc điện

❓ Hãy lấy ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết.

Trả lời:

Ví dụ về lực không tiếp xúc:

  • Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay
  • Lực hấp dẫncủa Trái Đất [đinh luật vạn vật hấp dẫn: Trong vũ trụ mọi vật đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật]
  • Nam châm để gần thanh sắt

Cập nhật: 17/01/2022

II. LỰC KHÔNG TIẾP XÚC

Hãy lấy ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết.


Ví dụ về lực không tiếp xúc: 

  • Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay
  • Lực hấp dẫncủa Trái Đất [đinh luật vạn vật hấp dẫn: Trong vũ trụ mọi vật đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật]
  • Nam châm để gần thanh sắt


[Cánh diều] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

Từ khóa tìm kiếm Google: Giải sách cánh diều lớp 6, khoa học tự nhiên 6 sách cánh diều, giải khoa học tự nhiên 6 sách mới, bài 27 khoa học tự nhiên việt nam sách cánh diều, sách cánh diều nxb sư phạm

Hay nhất

Ví dụ về lực tiếp xúc:

  • Người thợ rèn dùng búa đập vào thanh sắt nung
  • Cầu thủ đá bóng, cầu thủ đẩy quả bóng lên rổ
  • Chạm tay vào gối bông, người ngồi lên ghế sofa
  • Cần kéo kéo hàng
  • Đẩy xe lên dốc
  • Ví dụ về : Lực không tiếp xúc
  • Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay
  • Lực hấp dẫncủa Trái Đất [đinh luật vạn vật hấp dẫn: Trong vũ trụ mọi vật đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật]
  • Nam châm để gần thanh sắt
  • Lực nam châm hút các vật sắt, lực trái đất hút quả bị rụng
  • Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Trả lời câu hỏi Lực không tiếp xúc trang 141 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều – Bài 27. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

Hãy lấy ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết

Ví dụ về lực không tiếp xúc:

– Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay

– Lực hấp dẫncủa Trái Đất [đinh luật vạn vật hấp dẫn: Trong vũ trụ mọi vật đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật]

– Nam châm để gần thanh sắt

Quảng cáo

Vận dụng: 

Có hai thanh nam châm. Mỗi thanh có cực bắc được đánh dấu là N, cực nam được đánh dấu là S. Em hãy dùng hai thanh nam châm này để chứng tỏ rằngcác cực cục tên của chúng đẩy nhau, các cực khác tên của chúng hút nhau.

Lần lượt đưa các cực cùng tên và khác tên của hai nam châm lại gâgn nhau:

+ Ta sẽ cảm nhận được lực hút tác dụng lên hai tay mình khi đưa 2 cực cùng tên lại gần nhau.

+ Ta sẽ cảm nhận được lực đẩy tác dụng lên hai tay mình khi đưa 2 cực khác tên lại gần nhau.


    Bài học:
  • Bài 27. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
  • CHỦ ĐỀ 9: LỰC

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh Diều

Quảng cáo

1. Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.

2. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.

B. I.ực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.

C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.

D. Lực hút giữa Trái Đất và Mật Trăng.

3. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa.

B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng,

C. Lực Trái Đất tác dụng lên quyền sách đặt trên mặt bàn.

D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm.

Bài Làm:

1.Ví dụ

  • Lực tiếp xúc: Lực khi tay bưng bê đồ vật, lực khi chân đá vào quả bóng
  • Lực không tiếp xúc: Lực nam châm hút các vật sắt, lực trái đất hút quả bị rụng

2. Chọn đáp án B

3. Chọn đáp án C

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Luyện tập 1 trang 166 SGK KHTN lớp 6:

Em hãy tìm các ví dụ về lực tiếp xúc trong đời sống.

Quảng cáo

Lời giải:

Ví dụ về lực tiếp xúc trong đời sống:

- Tay ta dùng lực kéo để kéo dãn lò xo, tay ta và lò xo tiếp xúc với nhau.

- Tay ta tác dụng một lực đẩy vào thùng hàng, tay ta và thùng hàng tiếp xúc với nhau.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề