Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ như thế nào

khởi nghĩa nông dân tây sơn bùng nổ như thế nào?

Nguyễn Huệ còn được biết đến là Quang Trung Hoàng đế, vua Quang Trung hay Bắc Bình Vương, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn [ở ngôi từ 1788 tới 1792] sau Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Ông là một trong những lãnh đạo chính trị...

Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo [nay thuộc An Khê, Gia Lai] lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn.Nguyễn Nhạc xây thành luỹ, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.

Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ [huyện Tây Sơn - tỉnh Bình Định] rồi mở rộng hoạt động xuống vùng đồng bằng. Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xoá nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.


Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, đồng bào Ba-na vùng An Khê nhiệt tình tham gia nghĩa quân. Thợ thủ công, thương nhân, kể cả hào mục các địa phương, cũng nổi dậy hưởng ứng.

Các bài cùng chủ đề

  • Tổ chức quân đội thời Lê sơ
  • Luật pháp thời Lê sơ
  • Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần
  • Kinh tế thời Lê sơ
  • Xã hội thời Lê sơ
  • Văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ
  • Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc
  • Tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ
  • Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ
  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
  • Em hãy trình bày vài nét về những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong công cuộc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp ?
  • Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ
  • Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào ?
  • Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ
  • Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt
  • Em biết gì về vua Lê Thánh Tông ?
  • Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu về văn hoá giáo dục thời Lê sơ
  • Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?
  • Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần?
  • Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần
  • Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần ?
  • Xã hội thời Lý -Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào ? Có gì khác nhau và giống nhau ?
  • Những thành tựu trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ có điểm gì khác với thời Lý —Trần
  • Triều đình nhà Lê
  • Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
  • Chiến tranh Nam - Bắc triều
  • Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều.
  • Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
  • Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI.
  • Nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân khởi nghĩa ở đầu thế kỉ XVI.
  • Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây tai hoạ gì cho nhân dân ta
  • Nêu hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
  • Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XIV
  • Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?
  • Nông nghiệp Đại Việt ở thế kỉ XVI
  • Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán thế kỉ XVI
  • Tôn giáo ở thế kỉ XVI - XVIII
  • Sự ra đời chữ Quốc ngữ vào thế kỉ XVI - XVIII
  • Văn học và nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI - XVIII
  • Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
  • Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào ?
  • Phủ Gia Định gồm có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay ?
  • Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp ?
  • Tại sao Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong ?
  • Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào ?
  • Nguyên nhân đến nửa đầu thế kỉ XVIII, nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển
  • Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị ?
  • Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao ?
  • Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII.
  • Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc
  • Tình hình chính trị Đàng ngoài vào thế kỉ XVIII
  • Những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng ngoài thế kỉ XVIII
  • Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì ?
  • Chính quyền họ Trịnh [Đàng Ngoài] ở thế kỉ XVIII như thế nào ?
  • Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài.
  • Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII ?
  • Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII
  • Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII.
  • Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
  • Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
  • Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
  • Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút [1785]
  • Tây Sơn hạ thành Phú Xuân - Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
  • Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà
  • Quân Thanh xâm lược nước ta
  • Quang Trung đại phá quân Thanh [1789]
  • Nguyên nhân thắng lợi và Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
  • Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền [đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút] làm trận địa quyết chiến
  • Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu
  • Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
  • Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
  • Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê?
  • Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh
  • Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc

Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo [nay thuộc An Khê, Gia Lai] lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn. Nguyễn Nhạc xây thành luỹ, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.

Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ [huyện Tây Sơn - tỉnh Bình Định] rồi mở rộng hoạt động xuống vùng đồng bằng. Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xoá nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.

Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, đồng bào Ba-na vùng An Khê nhiệt tình tham gia nghĩa quân. Thợ thủ công, thương nhân, kể cả hào mục các địa phương, cũng nổi dậy hưởng ứng.

Tóm tắt mục 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

Video liên quan

Chủ Đề