Lời dặn của bà thuộc cách dẫn nào vì sao em xác định như vậy

PHẦN I/ ĐỌC HIỂU Câu 1: - Lời dẫn trong đoạn thơ trên: "Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,/Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,/Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!" - Lời dẫn ấy được dẫn trực tiếp, vì lời dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép. Câu 2: Lời của người bà trong đoạn trích trên có liên quan đến phương châm hội thoại về chất. Lời dặn ấy vi phạm phương châm hội thoại, vì bà dặn cháu không được nói rõ tình hình ở nhà, cứ bảo với bố nhà vẫn bình yên để bố yên tâm công tác. Câu 3: - Nội dung đoạn trích: Kỉ niệm về chiến tranh với người bà tảo tần, nghị lực của mình. Ông bà, bố mẹ là người thân của mỗi đứa trẻ trong mỗi gia đình Việt. Đầu tiên, họ có công sinh thành với mỗi người con người cháu như chúng ta. Ngày ta cất tiếng khóc chào đời, họ đã vô cùng sung sướng vì được chào đón một thiên thần mới trong gia đình bé nhỏ. Thứ hai, họ có công dưỡng dục và nuôi lớn chúng ta. Chúng ta lớn lên nhờ những câu hát ru của mẹ, nhờ những bài học làm người của ông bà bố mẹ. Có những trận đòi roi và mắng mỏ nghiêm khắc nhưng họ đều là vì muốn tốt cho chúng ta, để chúng ta không mắc vào những sai lầm ấy thêm một lần nào nữa. Cuối cùng, sau tất cả, họ luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho chúng ta, là nơi để chúng ta có sự động viên và bình an tìm về. Đằng sau mỗi thành công trên đường đời của chúng ta thì vẫn luôn có sự hy sinh của ông bà bố mẹ và những người thân yêu.

Đây em nhé ^^ Chúc em học tốt ❤️❤️❤️

2. Trong đoạn trích [b], bộ phận in đậm “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” là lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?

3. Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng những dấu gì?

II. Cách dẫn gián tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a] Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết gái đâu mà sợ.

[Nam Cao, Lão Hạc]

b] Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.

[Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh,
tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại].

1. Trong đoạn trích [a], bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó có được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì không?

2. Trong đoạn trích [b], bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ gì?

 

III. Luyện tập

1. Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau [trích từ truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao]. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.

a] Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi tằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.

b] Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng: “Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hối ấy, mọi thức còn rẻ cả…”
2. Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến một trong ba ý kiến dưới đây. Trích dẫn ý kiến đó theo hai cách: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.

a] Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

[Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng]

b] Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.

[Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh,
tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại].

c] Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.

[Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện
hùng hồn của sức sống dân tộc]

3. Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn gián tiếp.

    Hôm sau, Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn:

– Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về.

[Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương]

Câu nào dưới đây là câu ghép [Ngữ văn - Lớp 5]

3 trả lời

Cảm nhận bài Sang thu[ mỗi khổ 1 đoạn] [Ngữ văn - Lớp 9]

2 trả lời

Đọc đoạn văn 4, 5 của bài bếp lửa và cho biết:

Xác định lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.

Tìm các từ láy

Tìm phép tu từ và nêu tác dụng của phép tu từ đó

Tìm trường từ vựng

Tìm từ ngữ xưng hô.

PHẦN II

Câu 1:

*Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận

*Cách giải:

Ngôi kể thứ ba theo điểm nhìn của ông hoạ sĩ. Tác dụng: câu chuyện trở nên khách quan, các nhân vật được hiện lên sinh động từ ngoại hình, lời nói đến suy nghĩ; đặt điểm nhìn vào ông hoạ sĩ còn tạo điều kiện nổi bật chất trữ tình, những suy nghĩ nghề nghiệp, đặc biệt là nổi bật anh thanh niên thông qua quan sát và suy nghĩ của ông - một người làm nghệ thuật và nhiều từng trải.

Câu 2:

*Phương pháp: Căn cứ vào đoạn trích.

*Cách giải:

Là ông kĩ sư vườn rau và anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét. Vì anh cho rằng những cống hiến của mình còn nhỏ bé, chưa xứng đáng để vẽ. Còn anh cán bộ nghiên cứu sét và ông kĩ sư vườn rau đã có nhiều công hơn, cống hiến được nhiều hơn, họ hy sinh hạnh phúc cá nhân của họ nên họ xứng đáng được vẽ hơn.

Câu 3:

*Phương pháp: phân tích, lý giải, tổng hợp

*Cách giải:

Học sinh làm theo yêu cầu của đề và có tính thuyết phục. Dưới đây là gợi ý:

* Giải thích:
- Khiêm tốn là gì? => là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ.

* Người có đức tính khiêm tốn là người như thế nào?
- Ngưòi có tính khiêm tốn là người tự cho mình chưa hoàn thiện luôn phải cố gắng nhiều hơn trong mọi việc.
- Khi có nhiều đóng góp trong sự thành công chung, người có tính khiêm tốn, ít khi ca tụng hoặc nêu lên những đóng góp của bản thân.

* Tại sao chúng ta phải khiêm tốn?
- Bởi vì nó thể hiện phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi chúng ta. - Giúp ta nâng cao phẩm giá, khiến cho các mối quan hệ thêm bền chặt, khăng khít và tạo được sự tin tưởng lẫn nhau. - Có cuộc sống nhẹ nhàng, ít xô bồ hơn trong xã hội hiện giờ. Giúp cho ta biết tự kiềm chế bản thân: khen người khác thì hết sức chân thành, đúng đắn. Khi chê người khác, lời chê phải thận trọng, nhẹ nhàng mang tính xây dựng. - Nhờ có đức tính này, chúng ta dễ có được địa vị và công việc tốt trong xã hội. Thể hiện sự nhìn xa trông rộng của mình. - Khiêm tốn còn giúp ta nhận ra sự thiếu sót và hạn chế của bản thân.

* Dẫn chứng: Bác Hồ sống một cuộc sống hết sức khiêm tốn với ngôi nhà sàn gỗ mộc mạc, đơn sơ. Ăn uống đạm bạc, lối sống hết sức giản dị…

* Phê phán, mở rộng vấn đề
- Phê phán, lên án những con người có tính tự cao, tự đại, kiêu căng, ngạo mạn. Những con người này với địa vị cao thường hay lên mặt, coi thường những người xung quanh.
- Tuy vậy, khiêm tốn không có nghĩa là tự hạ thấp bản thân mà phải luôn phấn đấu, nỗ lực nhiều hơn.

* Bài học, liên hệ:
- Cần phải trau dồi, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức này bằng tất cả việc làm, trước hết là ở chính bản thân mình.

Video liên quan

Chủ Đề