Lối thơ vịnh vật là gì

BÀI LÀM

Bài thơ Bánh trôi nước của nữ sĩ Hồ Xuân Hương là một bài thơ tứ tuyệt xinh xắn làm theo lối thơ “vịnh vật”. Đó là lối thơ xuất hiện vào thời tục triều ở Trung Quốc [thế kỉ III - VI] và thịnh hành ở nước ta từ thế kỉ XV với thơ Nôm Nguyễn Trãi và đặc biệt là Hồng Đức quốc âm thi tập. Các “vật” được vịnh bao gồm động vật như con hạc, con bướm, con ve,...; thực vật như cây mai, cây đào, cây trúc,...; đồ vật như cây đàn, cây bút, cây quạt,...; con người như ông vua, người đẹp;... 

Thơ vịnh vật có hai yêu cầu. Một là, miêu tả cho giống với đặc điểm sự vật được vịnh, sao cho người ta đọc lên là nhận được ra. Hai là, kí thác tâm tình, mượn sự vật mà gửi gắm tình cảm, ý chí, tư tưởng. Thơ vịnh càng giống càng khéo, gửi gắm tâm tình càng sâu càng hay. Do vậy, “vịnh vật” cũng tức là “vịnh hoài”, làm thơ tỏ nỗi lòng.

Bánh trồi nước của Hồ Xuân Hương là một bài vịnh vật độc đáo: vịnh món ăn dân tộc, dân gian. Thiếu một bàn tay, một tâm hồn phụ nữ dân dã như bà dễ thường cái bánh trôi nước chưa đi vào được văn học.

Trước hết, bài thơ vịnh của Hồ Xuân Hương rất tài tình:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

                                  Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Đây là lời “tự giới thiệu” của bánh: từ hình dáng, cấu tạo và cách chế tạo. Bánh trôi làm bằng bột nếp, nhào nước cho nhuyễn, rồi nặn thành hình tròn như quả táo bọc lấy nhân làm bằng đường đen, nước sôi thì bỏ vào luộc, khi chín thì bánh nổi lên. Người nặn bột làm bánh phải khéo tay thì bánh mới đẹp, nếu vụng thì bánh có thể bị rắn hay bị nhão [nát].

Nhưng dù thế nào thì bánh vẫn phải có nhân [tấm lòng son]. Thiếu nhân bánh sẽ rất nhạt nhẽo. Đọc bài thơ, ta thấy hiện lên đúng là bánh trôi nước, không sai một li.

Nhưng bài thơ đâu phải là tác phẩm quảng cáo cho một món ăn dân tộc. Thơ vịnh chỉ thực sự có ý nghĩa khi có sự gửi gắm tình cảm, tư tưởng của nhà thơ. Bài thơ của Hồ Xuân Hương, vì thế, còn là lời tự bộc bạch của một tấm lòng phụ nữ. Ta có thể nói lên thân phận và tấm lòng người phụ nữ. Bánh trôi là một hình ảnh gợi hứng, một ẩn dụ, một biểu tượng. Có người liên hệ hình thức bài thơ này với hình thức câu đố, song nói chung bản thân câu đố không có chức năng biểu cảm, trong khi đó vịnh vật [hay vịnh sử cũng thế] phải có chức năng biểu cảm mới được. Cái lấp lửng của câu đố là để đánh lừa, gây nhiễu từ phía người phán đoán, còn cái “song quan” của bài thơ vịnh là phương thức biểu cảm của nó. Chúng ta hãy xem bài thơ này không đố ai cả. Nhan đề bài thơ đã nói rõ nó tả cái gì ngay từ đầu rồi.

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Muốn cho lời thơ vịnh vừa tả vật, vừa kí thác, thì lời thơ phải lấp lửng, “song quan”, mở ra hai cửa, cửa nào cũng hiểu được. Có bản chép “Thân em thì trắng, phận em tròn” [Việt Nam thi văn hợp tuyển, Hà Nội, 1950] thì câu thơ như trở nên có ý nghĩa sâu sắc hơn. Chữ “thân” và chữ “phận” mới gợi nên suy nghĩ về cuộc đời. Và do vậy, các chữ “trắng”, “tròn” mới gợi nên hình bóng một người con gái đẹp xinh, phúc hậu. “Thân” vừa tả cái bánh bằng bột trắng, vừa tả tấm thân trắng đẹp, phẩm hạnh trong trắng. “Phận tròn” vừa có nghĩa là bánh trôi được phủ cho cái hình dáng tròn, lại vừa có nghĩa là em làm tròn mọi bổn phận của em.

Bảy nổi ba chìm với nước non

“Bảy nổi ba chìm” là thành ngữ chỉ sự trôi nổi, vùi dập, lênh đênh của số phận giữa cuộc đời. “Nước non” là sông, biển, núi, non, chỉ hoàn cảnh sống, suy rộng ra là đời, cuộc đời con người. Ở đây hàm ý chỉ mối tình, tình duyên. Trong bài Tự tình, Hồ Xuân Hương có câu: “Trơ cái hồng nhan với nước non”. Câu này tỏ ý từng trải, sướng vui, đau khổ đều đã chịu đựng.

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

là hình ảnh may rủi mà đời người phụ nữ rơi vào. Hoặc sinh ra xấu, đẹp, hoặc gia cảnh giàu, nghèo, hoặc lấy chồng tốt, xấu, đều do một “tay kẻ nặn” là tạo hoá, số phận làm ra hết. Trong xã hội cũ trọng nam khinh nữ, số phận người phụ nữ đều do người đàn ông định đoạt. Cho nên người con gái trong ca dao cảm thấy thương thân, xót phận rất rõ qua các đối lập:

Thân em như tấm lụa đào,

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?

Thân em như thể cánh bèo,

Ngược xuôi, xuôi ngược theo chiều nước trôi.

Tuy chưa có cách gì làm đổi thay được số phận oan trái, bất công, người phụ nữ vẫn giữ lòng thuỷ chung, trinh bạch:.

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Người phụ nữ vẫn giữ niềm thuỷ chung, son sắt, bất biến với mối tình. Một lời nói thể hiện niềm tự hào kín đáo về phẩm chất thuỷ chung của người phụ nữ. Tuy nhiên, phận tròn mà phải chịu cảnh ba chìm bảy nổi, không làm chủ được đời mình, tất cả đều phó mặc cho “tay kẻ nặn”, thì chẳng đáng thương hay sao? Chẳng phải là hình ảnh chân thực về thân phận người phụ nữ hay sao? Bánh trôi nước là bài thơ cảm thương về thân phận, tố cáo số phận. Đặt trong văn cảnh văn học đương thời và trong thơ nữ sĩ thì cảm nhận thương thân rõ rệt, một cảm xúc còn được thể hiện trong nhiều bài khác nữa.

Các Bài Viết Cùng Chuyên Mục

Những Bài Văn Hay - Nhung Bai Van Hay

VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘIPHÍ THỊ BÍCH LIÊNTHƠ VỊNH VẬT CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊMChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số : 60.22.01.21LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VĂN ÁNHHà Nội, 2017HÀ NỘI, nămLỜI CAM ĐOANTSTã ượã ượỉ õơồNGƢỜI VIẾTPHÍ THỊ BÍCH LIÊNMídẫMỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chƣơng 1: Thơ vịnh vật và một số nét về thơ vịnh vật Việt Nam .................. 71.1. Khái lược về thơ vịnh vật ................................................................................. 71.2. Một số nét về thơ vịnh vật Việt Nam ............................................................. 121.3. Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Văn bản và trữ lượng ...................... 19Tiểu kết .................................................................................................................. 22Chƣơng 2: Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm - đề tài và nội dung phảnánh........................................................................................................................... 242.1. Thống kê phân loại thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm ............................ 242.2. Sự mở rộng phạm vi đối tượng ngâm vịnh qua thơ vịnh vật của NguyễnBỉnh Khiêm ............................................................................................................ 262.3. Những nội dung chủ yếu trong thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm .. 45Tiểu kết ................................................................................................................... 52Chƣơng 3: Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm – thể thức và các thủpháp nghệ thuật ..................................................................................................... 543.1. Bút pháp ........................................................................................................... 543.2. Thể thơ.............................................................................................................. 613.3. Dụng điển và ngôn ngữ .................................................................................... 67Tiểu kết ................................................................................................................... 71KẾT LUẬN ............................................................................................................ 72TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 75MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNguyễn Bỉnh Khiêm là một danh nhân văn hóa lớn của dân tộc. Ông đượcđánh giá là nhà chính trị, tư tưởng, vị danh sư, bậc hiền triết, cây đại thụ t abóng lên cả thế kỉ XVIinhia Khánh . Ông không chỉ được các bậc thứcgiả đương th i đề cao mà c n được dân gian xưng tụng với nhiều truyền thuyết,những l i s m truyền mang tinh th n tiên tri, tiên giác. Những đóng góp củaNguyễn Bỉnh Khiêm được ghi nhận trên nhiều lĩnh vực, là một trong nhữngnhân vật để lại d u n đậm nét không chỉ trong văn học mà trong cả chính trị, xãhội thế kỉ XVI.Thành tựu Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại ở nhiều lĩnh vực nhưng trên hết ônglà tác gia lớn trong văn học trung đại Việt Nam, trước thuật phong phú, g m cảthơ văn chữ Hán và chữ Nôm, số lượng sáng tác lúc sinh th i lên đến hàng ngànbài. Sáng tác của ông hiện c n lưu trữ trong nhiều tư liệu khác nhau, về văn bảnc ng có nhiều phức tạp. Theo khảo cứu văn bản và giới thiệu trong công tr nhThơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổng tập Nxb. Văn học, 2 14 , thơ chữ Háncủa Nguyễn Bỉnh Khiêm có tập Bạch Vân Am thi tập, tác ph m tương đối đángtin cậy có 582 bài, thơ chữ Nôm có tập Bạch Vân thi tập có 153 bài , trong đócó một số bài tr ng l p với thơ Nôm của Nguyễn Trãi. Ngoài ra Nguyễn BỉnhKhiêm c n một số bài bi kí, số lượng không nhiều. Bên cạnh đó, một số s m kíđược coi là của Nguyễn Bỉnh Khiêm, tuy nhiên về văn bản và xét thêm cả nộidung, h u hết không đáng tin cậy.ến nay, Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổng tập là công tr nh được thựchiện công phu và bề thế nh t trong việc giới thiệu sự nghiệp trước thuật củaNguyễn Bỉnh Khiêm. Trên cơ sở các tác ph m được phiên dịch trong công tr nhnói trên, chúng tôi thống kê được 208 bài trên 739 bài thơ là thơ vịnh vật. Với số1lượng thơ vịnh vật như vậy, có thể khẳng định đến hết thế kỉ XVI, Nguyễn BỉnhKhiêm là tác giả có số lượng thơ vịnh vật lớn nh t. Hiện tượng này cho th yđiều g ? Tại sao tác giả lại t ra hứng thú với thơ vịnh vật như vậy? Tác giảthông qua thơ vịnh vật của m nh để g i g m những thông điệp g ? Thơ vịnh vậtcủa Nguyễn Bỉnh Khiêm có điểm g khác so với thơ vịnh vật của các tác giakhác trong văn học trung đại Việt Nam, chẳng hạn thơ vịnh vật trong HồâĐ, thơ vịnh vật của Nguyễn Trãi? Mối quan hệ giữa thơ vịnh vậtvới các d ng thơ khác trong gia tài sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm là như thếnào? v.v… ây là những câu h i c n được từng bước làm rõ.Thơ vịnh vật trong văn học trung đại là một kiểu thơ phổ biến, quen thuộcph hợp với th m mĩ của nhà nho. Qua các th i kỳ khác nhau, thơ vịnh vật cónhững bước phát triển riêng với những đ c điểm đáng lưu ý. D ng thơ này đãđóng góp không nh vào sự phát triển chung của văn học trung đại Việt Nam.Tuy nhiên nghiên cứu về d ng thơ này cả về v n đề lý luận và thực tế lại chưathực sự hệ thống, đ y đủ, phong phú.Xu t phát từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài T ơ ịNễ BỉKủlàm đề tài nghiên cứu của m nh.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiLà một tác gia lớn của văn học trung đại, một hiện tượng thú vị của đ isống tư tưởng thế kỉ XVI, ngay từ n a đ u thế kỉ XX đã xu t hiện những nghiêncứu về Nguyễn Bỉnh Khiêm.ến nay, đã có nhiều công tr nh chuyên biệt vềNguyễn Bỉnh Khiêm c ng như nghiên cứu, giới thiệu các tác ph m của ông. Thơvăn Nguyễn Bỉnh Khiêm được đưa vào trong chương tr nh giảng dạy ở nhiềuc p. Về thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung, đã có nhiều nghiên cứu khácnhau, từ v n đề văn bản tác ph m, đến cảm hứng chủ đạo, tính ch t ngôn chí...Có thể kể đến các công trình bài, viết của các nhà nghiên cứu như B i Duy Tânvới các bài viết Nễ BỉKấm ò2ưư[introng VVộởẩTr nNừủ NỉX– ửễ Bỉnh Hượu với bài TTKầỉ XVIII], N ữđăng trên TạýơởNễ BỉíVKsố 1-1986, Nguyễn Huệ Chi với bài viết Nộâch ịửdòơ ưd3-1986, Tr n Ngọc Vương với Ntrên TạBỉíVKsố 2-1975,đăng trên Tạễ BỉKđăng trên Tạễ BỉKhiêm – ưíNV–íìíVừsốbài viết đăngsố 6-2001, hay Lê Thị Hương với bài T ơđăng trên TạạNễsố 9-2 7,… Ngoài các bàiviết t m hiểu về đ c điểm thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, về một số khía cạnh trongthơ Nguyễn Bỉnh Khiêm c n có các nghiên cứu về các v n đề văn bản, nghiêncứu về các lĩnh vực khác trong di sản Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại như các bàis m, các giai thoại,… C ng có các tác giả đi sâu phân tích một số bài thơ củaTuyết iang Phu T , cùng các bài b nh giảng phân tích về một tác ph m cụ thể,đ c biệt là các tác ph m được s dụng trong nhà trư ng phổ thông, hay các bàithơ nổi tiếng của tác giả quan trọng này.Năm 1985, Hội thảo T ạTìNễ BỉKkỉ niệm 4nămngày m t của Nguyễn Bỉnh Khiêm được tổ chức. Sau đó, năm 1991, hội thảoNễ BỉK–dâó nhân kỉ niệm 5năm ngày sinh củaTrạng Tr nh được tổ chức. Sau các hội thảo này các tham luận được tập hợp vàin thành sách: Nguyễn Bỉnh Khiêm - Danh nhânó [Nguyễn Huệ Chi chủbiên, Bộ Văn hóa thông tin và thể thao xu t bản, H, 1991], Nguyễn Bỉnh Khiêmtrong lịch sử phát triểó dâộc [Viện KHXH & Sở Văn hóa thông tinthành phố H Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm xu t bản, Tp. HCM,1991], Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm [Nguyễn Huệ Chi và Ngô ăng Lợi chủbiên, Hội đ ng lịch s Hải Phòng và Viện Văn học xu t bản, Hải Phòng, 1991].Năm 21, nhà nghiên cứu Tr n Thị Băng Thanh và V Thanh c ng đãtuyển chọn và giới thiệu các bài viết về Nguyễn Bỉnh Khiêm trong cuốn N3ễBỉKẩtrong seri các cuốn sách về các tác gia lớncủa văn học Việt Nam. Năm 2 14, Ph ng Văn học Việt Nam cổ trung đại thuộcViện Văn học Việt Nam đã cho xu t bản cuốn T ơNễ BỉK-Tổ[Nxb. Văn học , trong đó có khảo cứu văn bản, giới thiệu, phiên dịchg n 8văn bản các tác ph m của Nguyễn Bỉnh Khiêm cả chữ Hán và chữNôm, cung c p một cơ sở dữ liệu xác tín và phong phú cho các nhà nghiên cứutiếp cận, khai thác, nghiên cứu về Nguyễn Bỉnh Khiêm. Năm 2 15, thành phốHải Ph ng c ng Viện Văn học tổ chức hội thảo khoa học T ơKhiêm - Nộ dưẩNễ Bỉĩ nhân kỉ niệm 43 năm ngày m tcủa ông. Hội thảo thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu từ trungương đến địa phương. Qua các hoạt động khoa học và cách công tr nh kể trên,có thể th y sự quan tâm của giới nghiên cứu với di sản văn hóa, văn học củaNguyễn Bỉnh Khiêm.Theo các nhà nghiên cứu, trong văn học Việt Nam, thơ vịnh vật b t đ uđược sáng tác tương đối phổ biến từ khoảng thế kỉ XV trở đi. ây là d ng thơ cóđề tài phong phú và đa dạng, ph hợp với quan điểm th m m và tư tưởng của cácnhà nho. Nhiều tác giả lớn của văn học trung đại từng sáng tác thơ vịnh vật, trongđó có thể kể tới các tác giả như Nguyễn Trãi, các tác giả th i H ng ức, NguyễnBỉnh Khiêm, Ph ng Kh c Khoan, H Xuân Hương, Nguyễn Khuyến... Tuy nhiên,tới nay, thơ vịnh vật chưa thực sự thu hút sự quan tâm đúng mức của các nhànghiên cứu. Các nghiên cứu về thơ vịnh vật trong văn học trung đại ph n lớn n mrải rác trong các công tr nh, bài viết, tiêu biểu như nghiên cứu của Phạm Thế Ng ,B i Văn Nguyên, Tr n Thị Băng Thanh, V Thanh… song thông thư ng c ngchỉ khảo sát ở những bài thơ cụ thể mà ít đi sâu nghiên cứu thơ vịnh vật như mộtd ng thơ xuyên suốt trong sáng tác của một tác giả, ho c xuyên suốt trong lịch svăn học.4Th i gian g n đây có một số học viên đã chú ý đến mảng đề tài thơ vịnhvật và chọn đề tài này làm luận văn thạc sĩ của m nh như: luận văn KịQânăm 2 1 tại Trư ngHồễ Kâcủa Mai Thị Hoàiại học Sư phạm Hà Nội, hay luận văn của Nguyễn ThịThu Thủy năm 2 11 c ng tại Trư ngủ NĐơại học Sư phạm Hà Nội về T ơ ịđã cho th y một hướng tiếp cận hệ thống và khái quát hơnvề thơ vịnh vật trong các sáng tác của các tác gia lớn.Kế thừa gợi ý từ các nhà nghiên cứu, khảo sát trên ngu n tư liệu tương đốiphong phú về thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm mới công bố g n đây, chúng tôi hivọng có thể có những đánh giá đ y đủ, th u đáo hơn về mảng sáng tác này củaNguyễn Bỉnh Khiêm.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu:iải thích hiện tượng thơ vịnh vật NguyễnBỉnh Khiêm, thông qua thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm để t m hiểu tưtưởng, t nh cảm, bút pháp của tác giả.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu : khảo sát, phân loại, đánh giá, chỉ ra những đ cđiểm trong vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm, từ đó gợi chỉ ra những đóng gópcủa tác giả này trong sự phát triển của thơ vịnh vật.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tƣợng nghiên cứu : Các bài thơ vịnh vật của Nguyễn BỉnhKhiêm.4.2. Phạm vi nghiên cứu : Các bài thơ hiện c n của Nguyễn Bỉnh Khiêmđược giới thiệu, phiên dịch trong T ơNễ BỉK– Tổ.5. Phƣơng pháp nghiên cứu:Luận văn s dụng các phương pháp: Phương pháp nghiên cứu văn học s ,thi pháp học, loại h nh học c ng các thao tác thống kê, so sánh đối chiếu, v.v...56. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn- Luận văn sẽ làm rõ hơn về một kiểu thơ là thơ vịnh vật, đ ng th i nghiêncứu những biểu hiện của kiểu thơ này trong một tác giả cụ thể, qua đó đánh giáđược thành công và đóng góp của Nguyễn Bỉnh Khiêm đối với sự phát triển củathơ vịnh vật trong văn học trung đại Việt Nam.- Về thực tiễn, luận văn sẽ cung c p thêm cho những ngư i làm công tácgiảng dạy, nghiên cứu những số liệu, đ c điểm về thơ vịnh vật Nguyễn BỉnhKhiêm để ứng dụng, tham khảo cho những công tr nh, đề tài khác.7. Cơ cấu của luận vănNgoài ph n Mở đ u, Kết luận, Thư mục tham khảo, nội dung chính củaluận văn g m 3 chương:Chương 1: Thơ vịnh vật và một số nét về thơ vịnh vật Việt NamChương 2: Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm - đề tài và nội dungphản ánhChương 3: Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm - thể thức và các thủpháp nghệ thuật6Chƣơng 1THƠ VỊNH VẬT VÀ MỘT SỐ NÉT VỀ THƠ VỊNH VẬT VIỆT NAM1.1. Khái lƣợc về thơ vịnh vật1.1.1. Một số định nghĩa về thơ vịnh vật:Thơ vịnh vật là loại thơ thác vật ngôn chí , tác giả thông qua ngâm vịnhsự vật để thể hiện tư tưởng, t nh cảm của m nh.ó có thể là chí hướng, thái độnhân sinh, những ước vọng, ho c giả là triết lí sống.Thơ vịnh có các loại cơ bản như: vịnh cảnh, vịnh vật, vịnh s . Trong chữHán Vịnh có hai nét nghĩa chính: một là ngâm vịnh, hát; hai là d ng thơ từ đểmiêu tả, bày t tâm tư, t nh cảm. C n theo Từể TVthì “Vịnh là làmthơ về phong cảnh ho c sự vật trước m t một lối thơ phổ biến th i trướctr.46]. C ng bàn về khái niệm Vịnh , Bùi Duy Tân trong Vỉ X-XIX –ữấýịV[67,Nử cho r ng: Vịnh là để cho l i thơ sâurộng, d i dào nghĩa, hay đẹp, nghiêm c n và thư ng có ngụ ý [64, tr. 507].Vật tức sự vật, ho c hiện tượng nói chung. Theo THứa Thận th i Hán vật là vạn vật vậy [Vạcủadã]. V lẽ đó, thơ vịnh vậtcó thể bao g m thơ vịnh r t nhiều đối tượng, từ thiên tượng, địa lý, chim thú,cây c , côn tr ng, cá tôm, vật dụng, kiến trúc,… trong đó, thông thư ng nh t làcác bài vịnh về động vật, thực vật và các vật dụng do con ngư i tạo ra.Tư ổụ khi nói về thơ vịnh vật của Tạ Khả Tông th iNguyên cho r ng: Xưa, Khu t Nguyên có bài Tụấ , Tuân Huống có bàiPhú tàm, loại vịnh vật manh nha từ y, nhưng riêng các nhà làm phú hay làm.Bài Thiên mã trong Hán phú, bài Bạĩ, Bỉcủa Ban Cố, c ng là nhânviệc mà làm văn, không chủ vào việc kh c họa một vật nào. Thông qua sự vật đểngụ nỗi niềm, th th y ở thơ, đến bài vịnh về cây thạch lựu trước sân của Sái7Ung mới b t đ u . H Ứng Lâm th i Minh cho r ng: Vị,ờ ĐườTheo Từểở ừ Lụ[20, tr.118].ổể TQkhái niệm thơ vịnh vật đượchiểu là loại thơ chuyên l y tự nhiên giới ho c một vật thể nào đó trong đ i sốnghàng ngày làm đối tượng miêu tả, thư ng cho đề mục r i làm như vịnh tuyếtvịnh tuyết rơi , vịnh thiềm vịnh tiếng ve , vịnh mai vịnh hoa mai hay vịnhphiến vịnh cái quạt . Thơ vịnh vật theo yêu c u chu n xác, miêu tả tinh luyệnđược đ c trưng h nh tượng của vật được vịnh. Thơ vịnh vật thư ng d ng các thủpháp tỉ dụ, tượng trưng, mô ph ng…, xuyên qua bề ngoài là vịnh vật để g i g mlý tưởng và t nh cảm của thi nhân, n chứa nhiều ngụ ý sâu s c.iều y gọi làthác vật ngôn chí , mượn vật để nói chí m nh, đây chính là một tiêu chí quantrọng để xác định tr nh độ cao th p của thơ vịnh vật. Vịnh vật và trữ t nh đãnhập thành một thể [31, tr.834-845].Sách Kữ ýTQtrong đề mụcthơ vịnh vật có viết: Thơ vịnh vật là loại thơ chuyên miêu tả vật thể tự nhiênho c nhân tạo. Phạm Trọng Yêm đ i Tống trong cuốn Phú lâm hoàng giámviết: đề vịnh một vật nào đó gọi là thơ vịnh vật. Vật được vịnh là điểu, thú,tr ng, ngư, thảo, mộc, hoa, quả, trăng, sao, mây, gió, mọi cảnh vật tự nhiên vànhững thứ con ngư i tạo ra như nhạc khí, binh khí, nông cụ, văn cụ… Nhữngbài này không chỉ tả vật mà c n g i g m t nh ý tác giả… Từ th i Lục triều trởđi, loại này càng thịnh, đ iư ng thích mượn vật tả t nh, đ i Tống thư ngxen thêm nghị luận. Thủ pháp sáng tác chủ yếu là trực tả, d ng điển, thí dụ,so sánh, tưởng tượng, khoa trương. Những tác ph m ưu tú không chỉ l i haymà ý tứ c n sâu xa [8, tr.148-149].C ng bàn về v n đề này, Nguyễn Kim Sơn cho r ng: Thơ vịnh vật làtiểu loại của thơ đề vịnh, d ng sự vật làm đối tượng trung tâm của tác ph mđể thông qua những đ c điểm, tính ch t của vật mà g i g m nỗi niềm. Thơ8vịnh vật phản ánh tâm trạng, mang đậm d u n cá nhân nhưng c ng đi theothị hiếu th m m của th i đại. Nó là thơ trữ t nh và c ng thuộc phạm vi "thingôn chí" [38, tr. 74-75].Với các khái niệm, các định nghĩa về thuật ngữ thơ vịnh vật như trên, có thểnhận th y, thơ vịnh vật là một tiểu loại của thơ đề vịnh, l y sự vật làm trung tâm tácph m, thông qua việc miêu tả sự vật ở những m t, phương diện nh t định nào đó đểthể hiện tâm tư, t nh cảm, hoài bão, chí hướng, tư tưởng của nhà thơ.1.1.2. Một số đặc điểm chính của thơ vịnh vật:C ng từ các định nghĩa trên, có thể rút ra một số đ c điểm cơ bản của thơvịnh vật như sau:Tấ , đối tượng của thơ vịnh vật bao g m một phạm vi rộng. Chúng cóthể là các vật, sự vật của thế giới thiên nhiên, nhưng c ng có thể là các đ vật docon ngư i tạo ra. Có thể chia đối tượng thơ vịnh vật thành các nhóm như: độngvật long, ly, quy, phụng, gà, chó, ếch, đom đóm,… , thực vật t ng, cúc, trúc,mai, tre, h e, lựu, cây chuối, sen, quả vải, quả nhãn,… , vật dụng cái quạt, cáicái bát, cái mành, cái lược, cái m ,… , sự việc, sự vật trăng, sao, đ t, tr i,… ,thậm chí có thể là các món ăn, các bộ phận cơ thể ngư i,... Các sự vật, vật đượcvịnh có thể là những h nh ảnh cao quý, mang tính ước lệ, tượng trưng c ng cóthể là những sự vật, sự việc g n g i, dân dã g n bó với cuộc sống thư ng ngàycủa con ngư i. Khi lựa chọn các đối tượng để vịnh, các nhà thơ c ng thư ngchọn những đ c điểm điển h nh của đối tượng để miêu tả. CấộượóTể ửắươượ ììủơ ịểủ., thơ vịnh vật d là để nói về sự vật, sự việc nhưng chủ yếu là để kíthác tâm tư. Ở một mức độ nào đó, óìý ủi ầbòịể ó ịể kí thác, không kí thác, chỉ là tả vật mà thôi. V vậy9íợóâủ bơ. Dođó khi t m hiểu thơ vịnh vật c n nh n th y được t ng sâu hơn phía sau của tácph m... Nhà nghiên cứu Lã Nhâm Th n từng nhận định: Bài thơ vịnh vật baogi c ng mang ngụ ý. Tác giả không coi cái biểu đạt là mục đích mà l y cáiđược biểu đạt làm mục đích. Với những nhà thơ ít tài năng, bài vịnh có thể khôkhan, lộ ý, c n với những nhà thơ lớn, bài vịnh thư ng độc đáo, ý vị, hàm súc,tiềm n những khả năng tạo nghĩa [55, tr. 31].c điểm này cho th y trongthơ vịnh vật, giữa đối tượng được miêu tả và tâm tư nhà thơ có mối quan hệmật thiết. Hìíủượơ ịủườượó. Thơ trung đại thư ng mượn cảnh tả t nh và thơvịnh vật chính là một minh chứng rõ nét cho đ c điểm này. Vật được chọn đểvịnh – khách thể của thế giới khách được lựa chọn không phải với mục đíchmiêu tả bản ch t của nó mà mục đích chính là bày t tâm tư của nhà thơ – chủthể nên t t cả các tính ch t của sự vật, sự việc được miêu tả đều nh m hướngtới biểu đạt cho tâm tư t nh cảm của nhà thơ. T ơ ịữữìd. Có thể vật gợi lên t nh, c ng có thể tác giảcó sẵn tâm tư t nh cảm đó, mượn vật để kí thác mà thành thơ. Cho nên, có thểkhẳng định, thơ vịnh vật chính là mượn vật tả t nh , thác vật kí hứng .Trong đó, t nh được hiểu theo nghĩa rộng, g m t t cả mọi tâm tư, t nh cảm củacon ngư i.Tb , sự vật, vật được miêu tả trong thơ vịnh vật thể hiện rõ quan điểmth m mĩ của th i đại. Trong văn học trung đại, chức năng giáo hóa của vănchương được đề cao hơn chức năng th m mĩ. V thế, thơ thư ng để tải đạo ,nói chí . Thơ vịnh vật c ng vậy. Nó là một nhánh của thơ ngôn chí, điều nàykhiến nội dung của thơ vịnh vật thư ng tập trung ở một số các v n đề như thểhiện đạo lý làm ngư i, giáo hóa, g i g m tâm sự về th i thế, bày t t nh cảm với10thiên nhiên, thể hiện các ph m ch t tốt đẹp của ngư i quân t ,… D đối tượngvịnh có phong phú bao nhiêu thì thông thư ng thơ vịnh vật đều hướng về cácchủ đề kể trên.Tư, thơ vịnh vật thể hiện r t rõ quan niệm của ngư i xưa về mối quanhệ giữa thiên nhiên và con ngư i. Các nhà Nho cho r ng, thiên nhiên và conngư i có mối quan hệ mật thiết, tương thông. Chính v thế nên trong thơ xưa,các sự vật, sự việc thư ng được nhân cách hóa, g n vào chúng các đ c điểm mangtính ước lệ, tượng trưng cho con ngư i, các nhà thơ thông qua chúng để thể hiệntriết lý sống, ph m ch t của con ngư i, tiêu biểu như những h nh tượng: tùng, cúc,trúc, mai, long, ly, quy, phụng,… Tuy nhiên, c ng một h nh ảnh của thiên nhiên,không phải ở nhà thơ nào c ng kí thác những tâm tư giống nhau, ở mỗi tác giả,mỗi giai đoạn, c ng một h nh ảnh biểu tượng đó, lại có thể chứa đựng những tâmtư riêng. Chính đ c điểm này làm thơ vịnh vật có sự phong phú, đa dạng.T, về m t nghệ thuật, ngoài những bút pháp chung của văn họctrung đại, thơ đề vịnh c n có bút pháp nghệ thuật riêng. Như đã nói ở trên, mụcđích chính của thơ đề vịnh không phải là ở sự việc, sự vật mà n m ở tâm tư củachủ thể. Do đó, bút pháp của thơ vịnh vật là bút pháp được s dụng để tái tạonên lớp nghĩa sâu hơn phía sau t ng miêu tả bên ngoài. Trong thơ đề vịnh, gợimới là trọng tâm, tả không phải là mục đích chính. V thế, khi tiếp cận giải mãthơ vịnh vật, c n có sự liên tưởng linh hoạt và phong phú để có thể cảm nhậnđược sâu s c những kí thác được g i g m sau những sự vật, sự việc được miêutả. Một đ c điểm nữa về m t h nh thức của thơ vịnh vật là ngư i đọc r t dễ dàngnhận ra chúng, bởi nhan đề của thơ vịnh vật thư ng là gọi tên đối tượng đượcmiêu tả, chẳng hạn như: Cúc thi, Mai thi, TVịH ỳ…ó là một số đ c điểm cơ bản góp ph n khu biệt thơ vịnh vật với các d ngthơ khác trong văn học trung đại Việt Nam.111.2. Một số nét về thơ vịnh vật Việt NamỞ Trung Quốc, thơ vịnh vật manh nha từ r t sớm, phát triển mạnh vào giaiđoạn Lục triều [222 - 589], tiếp tục được sáng tác phổ biến trong các giai đoạnsau. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu Trung Quốc, trong TĐườcó khoảng 6261 bài thơ vịnh vật trên tổng số g n 5 vạn bài . Các tác giả lớntrong văn học, văn hóa Trung Quốc như Lục Du, Chu Hi... đều có số lượng thơvịnh vật khá phong phú và đã được nghiên cứu c n kẽ. Ở các th i k khác nhau,mức độ phát triển của thơ vịnh vật có thể có những biến động, nhưng nh nchung, đây là một dạng thơ được các nhà thơ xưa khá ưa chuộng trong việc bàyt tâm tư, t nh cảm, hoài bão của m nh.Ở Việt Nam, thơ vịnh vật không phát triển từ sớm và mạnh như ở TrungQuốc nhưng c ng có đ i sống riêng với các th i kỳ phát triển khác nhau. Khôngthể phủ nhận t m ảnh hưởng lớn lao và sâu s c của văn hóa và văn học TrungQuốc đối với văn hóa và văn học Việt Nam th i trung đại. V vậy, không có gìkhó lí giải khi một dạng thơ được ưa chuộng ở Trung Quốc c ng có sự phát triểntương đối khả dĩ ở Việt Nam. Là một thể loại thơ đáp ứng được nhu c u bày ttâm tư, t nh cảm một cách kín đáo, ph hợp với th m mĩ của các nhà nho nênđối với các tác gia của văn học trung đại Việt Nam, thơ vịnh vật có một sức hútriêng. Số lượng thơ vịnh vật ở mỗi th i k có thể biến thiên, song có thể khẳngđịnh đây là một dạng thơ được sáng tác tương đối phổ biến.Nh n lại lịch s văn học trung đại Việt Nam, có thể th y thơ vịnh vật xu thiện từ th i Lí - Tr n, song số lượng chưa phong phú. Th i Lý – Tr n, tư tưởngxã hội Việt Nam vẫn chịu sự chi phối, ảnh hưởng sâu đậm của Phật giáo. Trongd ng thơ thiền Lý – Tr n, ph n lớn các tác ph m đều d ng để nói về giáo lý nhàPhật, thể hiện những tư tưởng của Phật giáo, về công đức của các thiền sư. C ngcó một số tác ph m thể hiện những v n đề g n g i với đ i sống xã hội hơn, cónhững tác ph m l y h nh ảnh thiên nhiên làm đối tượng miêu tả, song đó chưa là12những bài thơ vịnh vật. Ví như bài Cịcủa Mãn iác Thiền sư cónói đến nhành mai nở sau khi xuân đã tàn, song đó chỉ là một h nh ảnh gợi sựsiêu thoát, siêu việt của ngư i tu hành đ c đạo, vượt kh i thế tục, sinh t , hưngphế, không phải thơ vịnh hoa mai. Nhành mai đó được nh c đến theo một kiểukhác, không giống cách vịnh hoa mai để tượng trưng cho sự thanh cao, ph mch t quân t của các nhà nho. Trong văn học Phật giáo th i Lí - Tr n, khôngphải không có những bài thơ r t g n thơ vịnh vật, manh nha những yếu tố củathơ vịnh vật như T ạMã của Hứa ại Xả và Hcủa Nguyễniác Hải.C ng có khi h nh ảnh thiên nhiên xu t hiện trong thơ các nhà sư:LạTCầdươã,.[Hoa cúc ở bên giậu trong tiết Tr ng dương,Chim oanh ngày tr i m hót đ u cành .H nh ảnh thiên nhiên trong câu thơ trên của thiền sư Viên Chiếu và thi liệuđược dùng là h nh ảnh hoa cúc nở bên giậu, tứ thơ tương tự thơ của các nhàNho, phảng ph t ý thơ của nhà thơ ào Uyên Minh th i T n.Tuy nhiên, nếu xét kĩ, có thể nhận th y đó vẫn chưa thực sự là thơ vịnh vật,các h nh ảnh của thiên nhiên xu t hiện hoa, bướm đều không phải thác vật tảchí, thác vật ngụ ý, đều không phải là đối tượng chính của bài thơ. Thơ vịnh vậtph hợp với các nhà Nho hơn là các thiền sư. Có lẽ v vậy, trên thực tế, ở giaiđoạn th i Lý, dạng thơ vịnh vật chưa thực sự phong phú.ến đ i Tr n, thơ vịnh vật đã có một bước phát triển mới. Các nhà thơ th inày d là chịu ảnh hưởng của Phật giáo hay Nho giáo th trong các bài thơ vịnhvật đều đã tả được cái sống của thiên nhiên, từ đó gợi được cái t nh của chủthể. Các bài thơ vịnh vật th i kỳ này đ c biệt chú ý tới các loại cây, loại hoatượng trưng cho ph m ch t của ngư i quân t như: t ng, cúc, trúc, mai,… Cóthể kể đến các bài thơ như Mai Tr n Nhân Tông , Mai hoa Huyền Quang ,13VịTr n Cung , VịHuyền Quang , Cúc Tr n Mạnh ,… Vẫn lànhành mai nhưng đã là nhành mai trong núi tuyết, trong gió đông, thể hiện cáikhí tượng của ngư i quân t :TTạâểbột,.[Mai – Tr n Nhân Tông[Mật s t, gan đá, vươn lên trong tuyết buổi sớm,Trang phục một màu lụa tr ng, trở lưng với gió xuân .C ng tương tự như vậy, bông cúc trở thành h nh ảnh đẹp tượng trưng chotinh th n của nhà Nho, mang hương thơm ngát dẫu ở b t k hoàn cảnh nào. ếnđây, qua một số tác ph m, dư ng như ta đã th y đúng tinh th n của thơ vịnh vật.Ngoài những cây trên c n có các h nh ảnh cây, hoa khác trong thơ vịnh vật th iTr n như hoa sen trong thơ Phạm Nhân Khanh, cây quế trong thơ NguyễnSưởng… Ở th i kỳ này, các tác giả khác như Trương Hán Siêu, Nguyễn Ức, TạThiên Huân, V Thế Trung,… c ng có những bài thơ vịnh vật về các đề tài khácnhau, chủ yếu đều nh m hướng tới việc bộc lộ các ph m ch t của nhà nho thôngqua các h nh ảnh thiên nhiên, đậm ch t ước lệ. ến giai đoạn cuối của th i Tr n,chúng ta th y thơ vịnh vật theo hướng ngôn chí b t đ u xu t hiện. Th i k này,văn học chữ Nôm chưa thực sự phát triển so với văn học viết b ng chữ Hán nêncác bài thơ vịnh vật chủ yếu được sáng tác b ng chữ Hán.Th i nhà H , văn học không có những thành tựu lớn đ c biệt, song thơvịnh vật vẫn phát triển, d số lượng không nhiều. Các sáng tác vịnh vật th i kỳnày vẫn l y các loại c cây, các loài vật làm đối tượng. Mở rộng hơn không chỉđề vịnh về các sự vật thiên nhiên mang ph m ch t ngư i quân t , mà trong thơcủa Nguyễn Bá Tĩnh c n có một số bài vịnh vật nói về các vị thuốc và tác dụngcủa nó. Các tác giả thơ vịnh vật th i kỳ này có thể kể đến Phạm Nhữ Dực vớibài HạTr n Thu n Du với bài T14Tâạ ẩưâNhưvậy thơ vịnh vật th i nhà H tuy không có sự phát triển về quy mô, số lượng,song c ng có những nét riêng.ến thế kỉ XV, số lượng thơ vịnh vật phong phú hơn, chỉ riêng NguyễnTrãi đã có g n 5 bài thơ vịnh vật.ây là th i k phát triển mạnh của Nho giáonên thơ văn th i k này nói chung có những phát triển khác biệt so với th i ktrước. Thơ vịnh vật c ng không phải là một ngoại lệ. Thơ vịnh vật đến th i kỳnày không chỉ viết về các sự vật cao quý đã trở thành h nh ảnh giàu tính tượngtrưng, ước lệ, mà đã xu t hiện thêm những h nh ảnh g n g i với đ i sống khiếncho đề tài đề vịnh trở nên phong phú đa dạng. Ngoài ra, thơ vịnh vật c ng khôngchỉ là các sáng tác b ng chữ Hán, mà có cả những bài thơ viết b ng chữ Nôm,tiêu biểu như các bài thơ vịnh vật của Nguyễn Trãi trong Qâ. Trongtập thơ này, những bài thơ vịnh vật không c n chỉ để ca ngợi lý tưởng cao đẹp,ph m ch t, tiết tháo của ngư i quân t , mà c n bộc lộ những tâm tư t nh cảmcủa nhà nho với trăn trở về lẽ xu t - x , hàng - tàng, với những lo l ng, suy tưvề th i cuộc…Ngoài Nguyễn Trãi, về thơ vịnh vật th i này c n nh c đến các tác ph mcủa Hội Tao đàn do vua Lê Thánh Tông làm chánh nguyên súy. Các sáng táccủa Hội Tao đàn được tập hợp trong HồĐâ. Trong tập thơnày, có hẳn một mục ph m vật môn , là ph n tập hợp những bài thơ vịnh vật.Ngoài ra, ở mục thiên địa môn c ng có một số bài thơ có thể xếp vào thơ vịnhvật. Theo thống kê sơ bộ, các bài thơ vịnh vật trong Hồkhoảng trên 8 bài. Các bài thơ vịnh vật trong HồĐĐââcóngoàinhững nội dung giống với thơ vịnh vật ở th i k trước c n có điểm đáng chú ýkhác, đó là thông qua thơ vịnh vật để ca ngợi triều đ nh, ca ngợi nhà vua, ca ngợicác tôi hiền. Thơ vịnh vật b ng chữ Hán th i kỳ này vẫn t n tại và phát triển songsong với thơ vịnh vật chữ Nôm. Có thể kể đến các tác giả có thơ vịnh vật tương đốitiêu biểu ở giai đoạn này, như: Lý T T n, V Mộng Nguyên, Lê Thiếu Dĩnh, Tr n15Khản… Nét khác biệt giữa thơ vịnh vật chữ Hán và thơ vịnh vật chữ Nôm có lẽ làở thơ vịnh vật chữ Hán vẫn chủ yếu hướng tới các vật quen thuộc, khuôn sáo, nhưtùng, cúc, trúc, mai... mà ít hướng tới các sự vật b nh thư ng như trong thơ vịnhvật chữ Nôm. Nội dung chủ yếu của thơ vịnh vật giai đoạn này bên cạnh việc ngợica triều đại với sự g p gỡ của bậc minh quân - lương tể, vẫn là bộc lộ tài năng,ph m ch t của ngư i quân t đ ng th i thể hiện nhưng tâm sự trước th i cuộc mộtcách kín đáo.Tuy nhiên, phải đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, số lượng thơ vịnh vật mới thựcphong phú, đa dạng. Tiếp nối các thành tựu về thơ vịnh vật của Nguyễn Trãi,của nhóm Tao đàn, thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm ngày càng hướng tớicác sự vật g n g i hơn với đ i thư ng.ề tài nh thế c ng có sự mở rộng.Ngoài những loại cây, con vật quý vẫn hay xu t hiện trong thơ vịnh vật các giaiđoạn trước, trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã xu t hiện những loại cây r t g ng i như với đ i sống b nh dân nơi thôn dã, như: cây khoai, quả dưa, quả mít,…những đ d ng hàng ngày, như: cái mõ, cái bát, cái chậu, cái tr n nhà,… nhữngvị thuốc đông y hay những con vật nh bé, như: đom đóm, con ngài, ếch, cóc,gà,… Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yếu viết b ng chữ Hán và tậptrung trong tập BạVâ Avới 2 8 bài, một con số kỉ lục so với cácnhà thơ có sáng tác thơ vịnh vật trước đó.Th i kỳ này, ngoài Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác giả là Ph ng Kh c Khoantrong tập thơ Đcó tới g n một trăm bài thơ vịnh vật. Khi Ph ng Kh cKhoan đọc Kinh thi th y có tên các loại c cây, chim muông, tr ng cá,… Ôngdựa vào đó mà vịnh thơ. Các bài thơ vịnh vật trong tập thơ này khá đa dạng vàhết sức phong phú. Ngoài tập thơ này, Ph ng Kh c Khoan c n nhiều bài thơvịnh vật khác, n m rải rác trong nhiều thi tập. Xem xét về đề tài và bút pháp,c ng như mối quan hệ cá nhân thân thiết giữa hai tác giả, r t có thể Ph ng Kh cKhoan đã chịu ảnh hưởng nh t định từ thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm.16Một tác gia khác th i k này làiáp Hải tuy số lượng thơ vịnh vật không nhiềunhưng khá độc đáo.Sau Nguyễn Bỉnh Khiêm, đến thế kỉ XVII – n a đ u thế kỉ XVIII, thơ vịnhvật tiếp tục phát triển theo khuynh hướng của thơ vịnh vật giai đoạn trước. Cácnhà thơ vịnh vật tiêu biểu của giai đoạn này là Phạm Công Trứ, Ngô Th Ức,Nguyễn Cư Trinh,...bịc biệt là tác giả Trịnh Căn với tập thơ Thiên hoàn danh, chủ yếu viết b ng chữ Nôm, trong đó có một mục dành riêng cho cácbài thơ vịnh vật. Các bài thơ trong nhóm này ước chừng khoảng 5 bài viết vềcác sự vật thư ng g p trong phủ chúa, cung vua, như: kiếm, n , quân c , kiệur ng,… Các bài thơ vịnh vật của Trịnh Căn thiên về ngợi ca triều đại, khá g nvới thơ vịnh vật th i Lê sơ.iai đoạn n a cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX, thơ vịnh vật b ng chữNôm tiếp tục phát triển bên cạnh những bài thơ vịnh vật b ng chữ Hán.ề tàithơ vịnh vật th i k này phong phú và có những nét mới lạ độc đáo so với cácth i k trước. Các tác giả tiêu biểu có thể kể đến là Nguyễn Hành, Nguyễn Du,H Xuân Hương,… hay một số bài thơ vịnh vật của các vua như Minh Mệnh,Tự ức. ề tài thơ vịnh vật th i kỳ này phong phú, xu t hiện những đề tài mớibên cạnh những đề tài mới.u tiên phải kể đến sự táo bạo trong thơ vịnh vật tương truyền của bàchúa thơ Nôm – H Xuân Hương. Thơ vịnh vật của H Xuân Hương thư nghướng tới các sự vật hàng ngày, đ i thư ng. Khác các tác giả đi trước, H XuânHương không ngợi ca mà ngược lại thông qua vịnh vật để phơi bày bộ m t thật,bản ch t thật của kẻ ngụy quân t . H Xuân Hương không ngại ng ng châmbiếm, đả kích những hành vi x u xa trong xã hội. Nếu có ca ngợi th H XuânHương ca ngợi vẻ đẹp của ngư i phụ nữ, đề cao những ph m ch t tốt đẹp ở họ.Cái độc đáo nh t trong thơ H Xuân Hương là dư ng như bà cung c p một lớpnghĩa mới cho những sự vật, sự việc mà bà đề vịnh. Thơ vịnh vật của H Xuân17Hương đã đưa tâm tư, t nh cảm sâu kín của ngư i phụ nữ vào thơ ca trung đại,đã trở thành một v khí đ u tranh cho ngư i phụ nữ trong xã hội xưa.Tiếp theo phải kể đến thơ vịnh vật th i k này bên cạnh việc thể hiện khíphách, ph m ch t của ngư i quân t c n thể hiện khuynh hướng phản ánh bảnch t xã hội. Thơ vịnh vật đã trở thành một phương tiện để các nhà thơ nhưNguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến… bày t nỗi b t b nh củam nh trước thực trạng xã hội, phản ánh những thực trạng thối nát của xã hộiđương th i, như bài: Vịcái gông dài Tồ,… của Nguyễn Công Trứ; Mộ… của Cao Bá Quát; Tĩịấ … của NguyễnKhuyến,…Ở giai đoạn cuối thế kỉ XIX, có thể coi Nguyễn Khuyến là một trong nhữngnhà thơ vịnh vật tiêu biểu. Ông có khoảng 4 bài thơ vịnh vật, chủ yếu viết b ngchữ Hán. Thơ vịnh vật của Nguyễn Khuyến khá phong phú về đề tài, từ phảnánh hiện thực, bày t thái độ đến thể hiện cảm xúc,… Nguyễn Khuyến c ngkhông bó hẹp thơ vịnh vật chỉ trong thể thơ th t ngôn mà đã mở rộng cả ngngôn, hát nói,… Các sự vật được miêu tả khá đa dạng từ các h nh ảnh quenthuộc trong thơ trung đại như cúc, mai, đến các sự vật g n đ i sống như m ,quạt,… hay các bộ phận trên cơ thể con ngư i như móng tay, răng,… Sự thâmtr m kín đáo của một nhà Nho đã được g i g m trong những bài thơ vịnh vật,những tâm tư d n v t của một kẻ sĩ trước th i cuộc nhiều biến động c ng đượcg i cả vào những bài thơ vịnh vật. Có thể nói thơ vịnh vật của Nguyễn Khuyếnlà bước kế thừa và phát huy thành tựu của các nhà thơ lớn trước đó.Có thể th y thơ vịnh vật đến giai đoạn này đã phát triển với một màu s cmới mẻ, có sự đa dạng về phong cách, có sự góp ph n của đông đảo các nhà thơ,có sự đột phá táo bạo,… Những yếu tố đó tạo nên một d ng thơ vịnh vật ít d nnhững khuôn sáo công thức, tiến g n hơn tới hiện thực đ i sống, mở ra sự pháttriển cho văn học hiện đại sau này.18Nh n lại hành tr nh phát triển của thơ vịnh vật, chúng ta có thể nhận th ythơ vịnh vật đã đi qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, ở mỗi giai đoạn, đềucó những d u n riêng, những đ c điểm riêng. Dư ng như càng về sau này, thơvịnh vật càng trở nên phong phú và tươi mới hơn. Trong d ng thơ vịnh vật, cónhiều tác giả với nhiều phong cách khác nhau. Có những tác giả là tác gia lớncủa văn học dân tộc, c ng có những tác giả trữ lượng sáng tác để lại khôngnhiều, nhưng mỗi nhà thơ đều ghi một d u n khác nhau thông qua thơ vịnh vật.Hướng phát triển của thơ vịnh vật từ chỗ chỉ viết b ng chữ Hán đến chỗ chủ yếuviết b ng chữ Nôm, từ chỗ phản ánh những đề tài nh hẹp tới chỗ mở rộng phạmvi đề tài, từ chỗ chỉ hướng tới các sự vật cao nhã có tính ước lệ cao đến các sựvật b nh thư ng của đ i sống, từ ngợi ca đến chỗ phản ánh tâm tư t nh cảm r iphản ánh hiện thực đ i sống,… Từ hành tr nh này, có thể th y thơ vịnh vật gópph n không nh vào sự phát triển chung của văn học Việt Nam. Thông qua sựvận động, phát triển của thơ vịnh vật, có thể th y được ph n nào sự vận độngphát triển của văn học dân tộc.1.3. Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Văn bản và trữ lƣợngNguyễn Bỉnh Khiêm 1491 – 1585 là nhà thơ tiêu biểu của văn học trungđại thế kỉ XVI – XVII. Ông là một bậc hiền triết, một nhà tư tưởng, văn hóa,giáo dục lớn. Từ nh , Nguyễn Bỉnh Khiêm đã nổi tiếng là học gi i, nhưng phảiđến năm 44 tuổi ông mới thi Hương và đỗ đ u. Ông làm quan khoảng tám năm,đến năm 1542, sau khi dâng sớ xin chém 18 kẻ nịnh th n không thành, cáo quanvề quê. Tuy không c n làm quan và tham gia việc triều chính, nhưng NguyễnBỉnh Khiêm vẫn được triều đ nh tôn trọng, trước những sự việc trọng đại, vẫnh i ý kiến ông. Về xu t - x , Nguyễn Bỉnh Khiêm không nhiều d ng d ngvướng bận như Nguyễn Trãi trước đó, c ng không băn khoăn, trăn trở nhưNguyễn Khuyến sau này. Nguyễn Bỉnh Khiêm chọn lối sống nhàn dật giữa thiênnhiên một cách khá thanh thản và nhẹ nhàng. Có nhiều cách lí giải khác nhau về19hành x của Nguyễn Bỉnh Khiêm, song d hiểu theo cách nào chúng ta c ngnhận th y r ng đây là một nhân cách lớn, nhận được sự tôn kính trọn vẹn từnhân dân, triều đ nh và thậm chí cả các phe phái chính trị đối lập. Các tài liệulịch s hiện c n tuy không ghi chép thực kĩ về Nguyễn Bỉnh Khiêm, song quađó c ng các tác ph m mà ông để lại, uy tín của ông với đương th i và hậu thế,Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai tr của một nhà tư tưởng, một cây đại thụ ngả bóngcả thế kỉ XVI là không thể phủ nhận.Sinh th i, Nguyễn Bỉnh Khiêm từng cho biết trong l i tựa Bạr ng ông sáng tác được 1Vâ Abài thơ. Tuy nhiên, đến nay, trải qua th i gianlâu dài với nhiều thăng tr m, biến cố khác nhau, thơ ca của Nguyễn Bỉnh Khiêmđã bị tán th t khá nhiều. Theo khảo sát văn bản của nhóm biên dịch sách T ơNễ BỉK- TổNxb. Văn học, 2 14 , di sản Nguyễn BỉnhKhiêm hiện c n chủ yếu là thơ, g m cả thơ chữ Nôm và thơ chữ Hán. Thơ chữHán kết hợp hai bản BạVâ A - T ìQC[A.2256] do nhómTr n Công Hiến biên tập và hiệu đính đ u thế kỉ XVIII và TVụA.132 , được khoảng 566 bài. Về thơ Nôm, hiện có ba bản quan trọng, là: 1TìQ3/ T ìBạQNVâễ Bỉ[AB.309], 2/ BạKVâ[AB.157] vàAB.635 , cả thảy được 153 bài.Các tác ph m của Nguyễn Bỉnh Khiêm được khảo cứu văn bản, phiên dịch vàgiới thiệu tập trung trong T ơNễ BỉK- Tổ. Trong cuốnsách này, trên cơ sở sưu tập, giám định văn bản, các dịch giả đã phiên dịch 620bài thơ chữ Hán, 153 bài thơ chữ Nôm và một số bài văn của Nguyễn BỉnhKhiêm.ến nay, đây là sách tập hợp phong phú nh t về tác ph m của NguyễnBỉnh Khiêm. Chúng tôi d ng sách này làm tài liệu chính để tiếp cận các tácph m của Trạng Tr nh.Các nhà nghiên cứu khi tiếp cận các sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm đềukhẳng định Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà thơ lớn cả về số lượng và t m ảnh20hưởng, đều thống nh t cho r ng phong cách thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm giàu tínhtriết lý, thể hiện cái chí của một bậc hiền triết. Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có đềtài phong phú, từ vịnh vật, vịnh cảnh, về thú vui nhàn dật, đến viết về chiếntranh, về nhân t nh thế thái. Các sáng tác của ông thiên về tính giáo hu n, nói chínhưng vẫn có cái ung dung, tự tại, tràn đ y cảm xúc với thiên nhiên đ t tr i. Bêncạnh những bài thơ vịnh cảnh, tự thuật, tự thán,…một trong những nhóm thơ đểlại d u n quan trọng trong di sản Nguyễn Bỉnh Khiêm là thơ vịnh vật.Khảo sát các tác ph m của Nguyễn Bỉnh Khiêm, ph n thơ vịnh vật đều làthơ chữ Hán, thuộc BạVâ A, số lượng có 23 bài, trong đó, một sốbài có độ giao thoa nh t định với thơ vịnh cảnh. Theo khảo sát của chúng tôinhững bài thơ vịnh vật là khoảng những bài được đánh số từ 288 đến khoảng579. Ngoài ra c n các bài thơ n m rải rác trong toàn tập thơ .Với trữ lượng nhưvậy, thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm chiếm khoảng ¼ gia tài sáng tác củaông, và khoảng g n 1 3 số các bài thơ hiện c n của nhà thơ.iều đó cho th yđược vị trí không nh của thơ vịnh vật trong sự nghiệp sáng tác thơ văn củaNguyễn Bỉnh Khiêm. So sánh với các tác giả lớn khác như Nguyễn Trãi,Nguyễn Khuyến, hay hội Tao đàn th số lượng thơ vịnh vật của Nguyễn BỉnhKhiêm vẫn là vượt trội.ây là một hiện tượng r t đáng lưu ý và c n t m đượcl i giải một cách th u đáo.Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm khá đa dạng, chủ yếu được sáng tácb ng thể thơ th t ngôn bát cú chữ Hán. Ở một góc độ nào đó, tính khuôn thước,quy phạm của văn học trung đại được thể hiện r t rõ trong cách lựa chọn đề tàivà biểu hiện đề tài đó trong thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tuy nhiên,c ng có những nét mới, thể hiện những đóng góp riêng của Nguyễn Bỉnh Khiêmvào sự phát triển của d ng thơ vịnh vật. Khi khảo sát chúng tôi nhận th y thơvịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm hướng tới các đối tượng chính là: thực vậtcây, hoa, quả,.. , động vật, đ vật, sự vật và vị thuốc… Trong đó có nhóm sự21vật đã khá quen thuộc như t ng, cúc, trúc, mai, lan, thủy tiên,... long, ly, quy,phụng, mực, nghiên,... c ng có những h nh ảnh sự vật r t dân dã g n với đ isống như cây khoai, quả dừa, quả dưa, hoa đ ng nội, con đom đóm, con ong,con ếch, đôi giày, cái lá ch n, cái bát, cái mâm,… Nó cho th y xu hướng b nh dịhóa, b nh dân hóa trong việc lựa chọn đối tượng ngâm vịnh, trong thơ vịnh vậtcủa Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bên cạnh đó, vịnh vật không chỉ để ca ngợi mà c n đểnói nên nhiều tâm tư t nh cảm khác của nhà thơ, c ng như để thể hiện những bàihọc đạo đức mang đậm phong cách Nguyễn Bỉnh Khiêm. Qua khảo sát với cáccon số cụ thể, có thể nhận th y thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiềubài l y những sự vật b nh thư ng, dân dã, g n với cuộc sống thôn quê làm đốitượng ngâm vịnh; chọn những vật đó để ngâm vịnh không phải là nét mới, đ cs c, bởi đã có nhiều tiền lệ, song đạt đến số lượng phong phú như trong thơ vịnhvật của Nguyễn Bỉnh Khiêm lại là trư ng hợp hi hữu.Như vậy, có thể khẳng định thơ vịnh vật góp ph n không nh vào việckiến tạo nên diện mạo thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Từ thơ vịnh vật, bạn đọc có thểhiểu hơn về tâm h n, t nh cảm về thái độ và lối sống của Tuyếtiang Phu T .Thơ vịnh vật đến Nguyễn Bỉnh Khiêm có những bước phát triển so với d ng thơvịnh vật trước đó. V vậy, quan sát hiện tượng này chúng ta sẽ có cái nh n baoquát hơn về một d ng thơ của văn học trung đại Việt Nam.Tiểu kếtNhư vậy thơ vịnh vật là một tiểu loại của thơ đề vịnh, trong đó nhà thơ l ysự vật làm đối tượng chính của tác ph m. Từ các đ c điểm của sự vật đó, tác giảbộc lộ tâm tư, t nh cảm, thái độ của mình.Phạm vi ngâm vịnh của thơ vịnh vật hết sức phong phú, song phổ biến nh tlà vịnh về động vật, thực vật, các vật dụng. Thông qua việc vịnh vật, tác giả cóthể bộc lộ nhân cách cao đẹp, lý tưởng riêng; những hoài vọng về cuộc sống22

Video liên quan

Chủ Đề