Máy móc được phát minh và áp dụng vào ngành giao thông nào đầu tiên

Câu 1. Ngành nào được sử dụng máy móc đầu tiên?

A. Đóng tàu                   

B. Ngành dệt    

C. Thuộc da                   

D. Khai mỏ

Câu 2. Năm 1764, ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien – ni ?

A. Giêm Ha-gri-vơ.            

B. Ác-crai-tơ.

C. Giêm Oát                       

D. Gien – ni

Câu 3. Năm 1784 đã ghi dấu ấn gì trong cuộc cách mạng công nghiệp của Anh?

A. Cuộc CMCN hoàn thành ở Anh.                    

B. Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.

C. Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước.            

D. Nước Anh trở thành công xưởng của thế giới.

Câu 4. Ấn Độ là nơi tranh chấp của hai nước nào?

A. Nhật và Nga.                         

B. Nhật và Mĩ.            

C. Anh và Pháp.                      

D. Anh và Đức.

Câu 5. Vì sao các nước Tư Bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?

A. Vì sự phát triển mạnh của cách mạng công nghiệp         

B. Vì muốn gây ảnh hưởng với nước khác.

C. Vì nhu cầu về tài nguyên, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hoá.

D. Vì muốn mở rộng lãnh thổ của mình.

Câu 6. Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là

A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu.

B. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông- nghiệp và giao thông.

C. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.

D. Hình thành hai  giai cấp tư sản và vô sản

Câu 7. Giai cấp vô sản là giai cấp:

A. Chỉ có rất ít tư liệu sản xuất.              

B. Chỉ có một ít tư liệu sản xuất và hoàn toàn không có tài sản.

C. Hoàn toàn không có tư liệu sản xuất     

D. Không có tài sản, chỉ có sức lao động.

Câu 8. Giai cấp vô sản công nghiệp thế giới ra đời sớm nhất ở nước nào?

A. Nước Pháp.                       

B. Nước Mĩ.                           

C. Nước Đức.                     

D. Nước Anh.

Câu 9. Khấu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” được sử dụng trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa của công nhân dệt tơ Li - ông [Pháp]

B. Phong trào đập phá máy móc

C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ - lê - din [Đức]

D. Phong trào “Hiến chương” ở Anh.

Câu 10. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?

A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.                                  

B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký.

C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.                               

D. Đập phá máy móc, đánh chủ xưởng.

Câu 11. “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu” đó là khẩu hiệu đấu tranh của công nhân nước nào?

A. Nước Anh.     

B. Nước Pháp.       

C. Nước Đức.               

D. Nước Mĩ.

Câu 12. Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm cho các cuộc đấu tranh của công nhân Anh, Pháp, Đức bị thất bại?

A. Lực lượng công nhân còn rất ít.    

B. Giai cấp tư sản còn đang rất mạnh.

C. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.

D. Chưa có sự liên minh với giai cấp nông dân.

Câu 13. Chính đảng vô sản kiểu mới lần đầu tiên trên thế giới đó là

A. Đảng Xã hội Pháp.                          

B. Đảng Xã hội dân chủ Đức.

C. Đảng Cộng hòa Mĩ.                        

D. Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga.

Câu 14. Trong Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga, phái đa số theo Lê nin gọi là

A. Bôn –sê-vích.   

B. Men-sê-vích.  

C. Lê-nin-nít.        

D. Những người Nga tích cực.

Câu 15. Nhiệm vụ trước mắt của Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga là

A. Lật đổ chính quyền Nga Hoàng.                          

B. Lật đổ tư sản Nga giành quyền về tay Xô viết.

C. Lật đổ chính quyền tư sản, thành lập chính quyền vô sản.       

D. Chống chiến tranh đế quốc.

Câu 16. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phong trào Cách mạng Nga là:

A. Nước Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng.        

B. Số công nhân thất nghiệp ngày càng tăng.

C. Tiền lương công nhân giảm sút.                           

D. Hậu quả của cuộc chiến tranh Nga- Nhật.

Câu 17. Sự kiện nào sau đây được xem là đỉnh cao của Cách mạng 1905-1907

A. Sự kiện “ Ngày chủ nhật đẫm máu”        

B. Cuộc nổi dậy pá dinh cơ của địa chủ PK của nông dân.

C. Cuộc khởi nghĩa của chiến hạm Pô-tem-kin.     

D. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va.

Câu 18. Tổ chức Quốc Tế thứ nhất do ai sáng lập:

A. Marx                                                                     

B.  Engels

C.  Lenin                                                                    

D. Vonte

Câu 19. Nghị quyết chọn ngày 1/5 làm ngày quốc tế lao động được thông qua từ:

A. Quốc tế thứ ba                                         

B.  Quốc tế thứ hai

C.  Quốc tế thứ nhất                                     

D. Ngày phá ngục Baxti

Câu 20. Marx được xem là linh hồn của Quốc tế thứ mấy?

A. Quốc tế thứ ba                                         

B.  Quốc tế thứ hai

C.  Quốc tế thứ nhất                                     

D. Ngày phá ngục Baxti

Câu 21. Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế

A. Đồng minh những người chính nghĩa              

B.  Đồng minh những người cộng sản

C.  Phong trào Hiến Chương                                               

D. Quốc tế thứ nhất

Câu 22. Tổ chức Quốc Tế thứ hai được thành lập dưới sự lãnh đạo của

A. Marx                                                                     

B.  Engels

C.  Lenin                                                                    

D. Vonte

Câu 23. Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vich Nga đã thành lập

A. Quốc tế thứ nhất                                     

B.  Quốc tế thứ hai

C.  Quốc tế thứ ba     

D. Đồng minh những người cộng sản

Câu 24. Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là

A.  Chuyển từ nền sản xuất thủ công sang sử dụng máy móc.    

B. Phát minh và sử dụng máy móc.

C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp.

D. Thực hiện công nghiệp hóa trong toàn bộ nền kinh tế.

Câu 25. Vào đầu TK XVI, vùng đất có nền kinh tế TBCN phát triển nhất Tây Âu là.

A. Nê-đéc-lan

B. Miền Bắc Nê-đéc-lan

C. Anh

D. Miền Đông-Nam nước Anh

Câu 26. Nền độc lập của Hà Lan chính thức được công nhận vào thời gian nào?

A. Năm 1640

B.  Năm 1642

C.  Năm 1648

D. Năm 1581

Câu 27. Trước cách mạng, ở đâu có tầng lớp quý tộc mới?

A. Ở Bắc Mỹ

B.  Ở Anh

C.  Ở Luân Đôn

D. Ở Nê-đéc -lan

Câu 28. Cuộc cách mạng nào được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới?

A. Cách mạng Anh

B.  Cách mạng Mỹ

C.  Cách mạng Hà Lan

D. Cách mạng Anh

Câu 29. Khẩu hiệu nổi tiếng của tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền là:

A. “ Tự do-Bình đẳng”

B.  “ Bình đẳng-Bác ái”

C.  “Tự do-Bác ái”

D. “ Tự do-Bình Đẳng- Bác Ái”

Câu 30. Nước được ví như: “con hổ đói đến bàn tiệc muộn” là nước:

A. Anh

B. Pháp

C. Đức

D. Mĩ

Câu 31.  Đặc điểm của đế quốc Pháp là:

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân

B. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến

C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi

D. Xứ sở của các ông vua công nghiệp

Câu 32. Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì?

A. “Chính phủ Lập quốc”.  

B. “Chính phủ Vệ quốc”

C. “Chính phủ Cứu quốc”.  

D. “Chính phủ yêu nước”.

Câu 33. Chi e cho quân đánh úp đồi Mông Mác để làm gì đối với quốc dân quân?

A. Bắt người

B.  Tước vũ khí

C.  Tiêu diệt

D. Đàn áp

Câu 34. Lực lượng hỗ trợ cho các chiến sĩ quốc dân quân ở đồi Mông Mác là.

A. Tiểu tư sản

B.  Nông dân

C.  Công nhân

D. Thợ thủ công

Câu 35. Cuối thế kỷ XIX sản lượng công nghiệp Anh đứng thứ mấy thế giới

A . Đứng đầu

B. Thứ hai

C. Thứ ba

D.Thứ tư

Câu 36. Cuối thế kỷ XIX Anh đứng đầu thế giới về

A. Sản xuất công nghiệp

B. Thuộc địa, thương mại, xuất khẩu tư bản

C. xuất khẩu tư bản, thương mại

D. thương mại, thuộc địa

Câu 37. Cuối thế kỷ XIX, công nghiệp Pháp đứng thứ mấy thế giới.

A . Đứng đầu

B. Thứ hai

C. Thứ ba

D.Thứ tư

Câu 38. Đến đầu thế kỷ XX, sản xuất công nghiệp Đức đứng thứ mấy thế giới?

A . Đứng đầu

B. Thứ hai

C. Thứ ba

D.Thứ tư

Câu 39. Vị trí công nghiệp của Mỹ trong nền sản xuất của thế giới cuối thế kỷ XIX

A . Đứng đầu

B. Thứ hai

C. Thứ ba

D.Thứ tư

Câu 40. Nước có hệ thống thuộc địa đứng thứ hai là.

A. Anh

B. Pháp

C. Đức

D. Mỹ

Câu 41. Việt Nam đã từng là nạn nhân trong chính sách xâm lược bành trướng lãnh thổ của đế quốc nào vào nữa cuối thế kỉ XIX?

A. Đức

B. Mỹ

C. Pháp

D. Anh

Câu 42. “Xứ sở của các ông vua công nghiệp” là nước nào?

A. Pháp

B. Đức

C. Anh

D. Mĩ

Câu 43. Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp có gì khác so với Anh ?

A. Pháp cho vay lãi để thu lợi nhuận, Anh đầu tư khai thác ở thuộc địa.

B. Pháp cho các nước giàu vay, Anh đầu tư chủ yếu vào thuộc địa.

C. Pháp cho các nước nghèo vay, Anh chủ yếu đầu tư cho các thuộc địa Bắc Mĩ.

D. Pháp cho các thuộc địa vay, Anh đầu tư vào tất cả các thuộc địa.

Câu 44. Nước nào là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”:

A. Anh

B. Pháp

C. Đức

D. Mỹ

Câu 45. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc già [Anh,Pháp] với các đế quốc trẻ [Đức, Mĩ] là:

A. Về kinh tế.                                

B.  Về thuộc địa

C.  Về tài nguyên      

D. Về sự phát triển không đều về kinh tế và sự phân chia thuộc địa không đều.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề