Nếu sự khác nhau của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Những câu hỏi liên quan

Nếu sự khác nhau của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
1xe máy đi được quãng đường 25km (Vật lý - Lớp 7)

Nếu sự khác nhau của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

1 trả lời

Tính Rtd (Vật lý - Lớp 9)

2 trả lời

Trong thời gian 6 s kể từ lúc to = 0 là (Vật lý - Lớp 12)

2 trả lời

Chọn đáp án đúng (Vật lý - Lớp 12)

1 trả lời

Phương trình dao động (Vật lý - Lớp 12)

1 trả lời

Dao động điều hoà với tần số gốc là (Vật lý - Lớp 12)

2 trả lời

Hay nhất

Có 3 cách:

  1. Dùng tay để nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấy kính. Nếu phần rìa mỏng hơn thì đó là thấu kính hội tụ
  2. Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ trên trang sách khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ
  3. Dùng thấu kính hứng ánh sáng Mặt Trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên bàn hứng. Nếu chum sáng đó hội tụ trên màn thì đó là thấu kính hội tụ

Chúc bạn học tốt:>

Là học sinh hẳn các bạn đã quá quen thuộc với chiếc kính cận. Có bao giờ bạn thắc mắc kính cận mà mình đeo khác gì với chiếc kính lão của ông bà không? Câu trả lời là đây là hai loại thấu kính khác nhau nên công dụng của chúng không giống nhau. Hãy để gia sư Hà Nội giới thiệu cho bạn về 2 loại thấu kính này nhé.

Nếu sự khác nhau của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

Kính cận khác gì với kính lão?

Một số ký hiệu bạn sẽ gặp khi học về 2 thấu kính này: d = OA : Khoảng cách từ vật đến thấu kính d’= OA’ : Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính f = OF = OF’: tiêu cự

1, Thấu kinh hội tụ

a. Khái niệm Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa, giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt phẳg và 1 mặt cầu. Thấu kính hội tụ cũng là thấu kính mà chùm tia sáng song song sau khi đi qua kính sẽ được hội tụ tại 1 tâm, nhất định tùy theo hình dạng của thấu kính. b. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ – Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. – Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh thật nằm ngay ở tiêu điểm F – Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. – Khi khoảng cách từ vật đến thấu kinh bằng với tiêu cự: ảnh thật, ở rất xa thấu kính.

2, Thấu kính phân kỳ

Nếu sự khác nhau của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

Thấu kính phân kỳ

a. Khái niệm Thấu kính phân kỳ là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa, chùm tia sáng song song sau khi đi qua thấu kính sẽ bị phân tán ra. b. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ Đối với 1 thấu kính phân kỳ: – Vật đặt tại mọi vị trí trước thấu kính luon cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự d’ của thấu kính. – Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh ảo nằm ngay ở tiêu điểm F.

3, Sự khác nhau cơ bản

– Thấu kính hội tụ ảnh ảo lớn hơn vật và xa thấu kính hơn vật – Thấu kính phân kỳ ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn vật

Giờ thì bạn đã hiểu một cách cơ bản nhất về 2 loại thấu kính này rồi chứ? Nếu bạn yêu thích và muốn tìm hiểu sâu hơn về Vật Lý hay bạn cảm thấy khó khăn với môn học này, hãy lựa chọn gia sư tại nhà, họ sẽ giúp bạn!

 Nguồn: Gia su ly

- Giống nhau: Đều là dụng cụ quang học.

- Khác nhau:

+ Thấu kính hội tụ:

Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.

Chùm tia sáng song song qua thấu kính hội tụ cho chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm ảnh.

Ảnh của vật qua thấu kính hội tụ có thể là ảnh thật ngược chiều với vật (lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật) hoặc ảnh ảo lớn hơn vật cùng chiều với vật.

+ Thấu kính phân kì:

Có phần rìa dày hơn phần giữa.

Chùm sáng song song qua thấu kính phân kì cho chùm tia loe rộng ra.

Ảnh của vật qua thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo nhỏ hơn vật.

Câu hỏi: Cho biết ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kìcó đặc điểm gì giống nhau, khác nhau.

Lời giải:

Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

Ảnh của một vật tạo bởithấu kính phân kì

- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

Sự khác nhau cơ bản

-Thấu kính hội tụ ảnh ảo lớn hơn vật và xa thấu kính hơn vật

-Thấu kính phân kỳ ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn vật

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơnảnh của một vật qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì nhé:

1, Thấu kinh hội tụ

a. Khái niệm

Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa, giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt phẳg và 1 mặt cầu. Thấu kính hội tụ cũng là thấu kính mà chùm tia sáng song song sau khi đi qua kính sẽ được hội tụ tại 1 tâm, nhất định tùy theo hình dạng của thấu kính.

b. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

-Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.

-Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh thật nằm ngay ở tiêu điểm F

-Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

-Khi khoảng cách từ vật đến thấu kinh bằng với tiêu cự: ảnh thật, ở rất xa thấu kính.

Chú ý:

+ Ảnh ảo không hiện được trên màn nhưng có thể nhìn thấy bằng mắt khi mắt đặt sau thấu kính để nhận chùm tia ló.

+ Ảnh thật có thể hiện rõ trên màn hoặc được nhìn thấy bằng mắt khi mắt đặt sau điểm hội tụ của chùm tia ló.

2, Thấu kính phân kỳ

a. Khái niệm

Thấu kính phân kỳ là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa, chùm tia sáng song song sau khi đi qua thấu kính sẽ bị phân tán ra.

b. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ

Đối với 1 thấu kính phân kỳ:

- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

-Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh ảo nằm ngay ở tiêu điểm F.

3, Sự khác nhau cơ bản

-Thấu kính hội tụ ảnh ảo lớn hơn vật và xa thấu kính hơn vật

-Thấu kính phân kỳ ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn vật