Nhược điểm của phương pháp luân chuyển công việc là gì?

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Minh Tung
  • Start date Jul 19, 2021

Luân phiên nó là một động từ thể hiện sự thay lượt cho nhau khi thực hiện một công việc nào đó. Chúng ta hiện nay vấn thường xuyên bắt gặp hình thức luân phiên trong công việc rất nhiều, chẳng hạn như luân phiên ca làm việc trong công ty, luân phiên ca trực,…. 

Nhược điểm của phương pháp luân chuyển công việc là gì?
Luân phiên là như thế nào?

Luân phiên trong công việc là một cụm từ rất phổ biến hiện nay với ý nghĩa rộng và bao hàm nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau. Rất nhiều các công ty, doanh nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận hiện nay tiến hành giải pháp luân phiên trong công việc. 

Trong công việc sự luân phiên cũng có thể được hiểu đó chính là chính sách hoán đổi mà công ty áp dụng cho nhân viên của mình, thực hiện việc luân chuyển nhân sự trong công việc để đảm bảo thực hiện công việc và các hoạt động của công ty một cách tốt nhất. Thông thường, trong doanh nghiệp việc luân phiên nhân sự sẽ là sự thay đổi các phòng ban trong cùng công ty hoặc thay đổi luân chuyển nhân sự giữa các công ty thành viên với nhau hoặc phạm vi lớn hơn là giữa các quốc gia. 

Nhược điểm của phương pháp luân chuyển công việc là gì?
Luân phiên là động từ chỉ sự thay đổi liên tục

Vậy theo bạn thì luân phiên trong công việc là nên hay không nên? Cùng bàn luận về vấn đề này với những thông tin hữu ích được chia sẻ trong phần tiếp theo của bài viết này nhé!

Xem thêm: Thông tin mới nhất về những cơ hội việc làm hành chính văn phòng hàng đầu hiện nay

Luân phiên trong công việc là một vấn đề mà rất nhiều công ty, doanh nghiệp hiện nay đang áp dụng thực hiện. Tuy nhiên, với vấn đề này có nhiều quan điểm khác nhau, cùng bàn luận về nó qua chia sẻ cụ thể và chi tiết dưới đây nhé!

2.1. Nên có sự luân phiên trong công việc

Như đã nhắc đến ở phần đầu của bài viết này, luân phiên trong công việc có thể hiểu là sự luân chuyển nhân sự. Theo đó bạn có thể dễ dàng nhìn thấy được lợi ích của việc luân chuyển nhân sự trong công ty đó chính là giúp cho nhân viên của mình có thể nhận biết và đánh giá khả năng lớn nhất, phù hợp nhất với lĩnh vực hay vị trí công việc nào trong công ty.

Nhược điểm của phương pháp luân chuyển công việc là gì?
Nên có sự luân phiên trong công việc

Đôi khi, nhân viên cần có thời gian và quá trình làm việc thực tế để có thể nhận biết chính xác về khả năng, năng lực nghề nghiệp “tiềm ẩn” của bản thân, hay mức độ phù hợp của bản thân với công việc khi thử mới có được đánh giá chính xác nhất. Chẳng hạn như trong một công ty, nhân viên Content đã viết lách trong một khoảng thời gian khá dài, tuy nhiên trong quá trình luân chuyển công việc được diễn ra tại công ty, nhân viên này thấy bản thân mình “có duyên” hay chính xác hơn là phù hợp hơn với công việc tại vị trí việc làm nhân viên bán hàng, điều này thể hiện qua doanh số và những bản hợp đồng kinh tế mang về cho công ty. 

Từ lời ích này, trên thực tế đã có rất nhiều công ty áp dụng chính xác luân phiên trong công việc cho nhân viên của mình, đặc biệt thường là phương pháp áp dụng với nhân viên mới của công ty. Bởi, nhân viên thường chưa có nhiều kinh nghiệm trong công việc, cũng chưa hiểu rõ về khả năng, giá trị bản thân. Đây chính là cơ hội tuyệt vời để giúp nhân viên phát hiện và tìm ra được vị trí công việc phù hợp nhất với bản thân mình trong công ty đó nhé!

Nhược điểm của phương pháp luân chuyển công việc là gì?
Luân phiên mang lại nhiều lợi ích cho công ty

Có thể nói rằng, đây không chỉ là phương pháp có lợi cho nhân viên mới mà còn là giải pháp cực kỳ hữu ích để công ty giúp người lao động tìm lại niềm hứng thú với công việc, giúp họ “refresh” lại bản thân trước một khoảng thời gian dài đã gắn bó với một công việc lặp đi lặp lại nhàm chán trong công việc hàng ngày.

Luân phiên trong công việc cũng giúp nhân viên, đồng nghiệp trong công ty có thể thấu hiểu được nhau và đồng cảm với những khó khăn trong công việc mà họ trước giờ chưa hiểu được. Đây chính là một trong những giải pháp cực tuyệt để giúp công ty vực lại tinh thần đoàn kết của nhân viên và gắn bó nội bộ lại với nhau, thông qua việc luân chuyển công việc khiến họ hiểu nhau hơn và đồng cảm hơn với vị trí, khó khăn trong công việc.

Xem thêm: Các ngành nghề trong tiếng Anh

2.2. Không nên có sự luân phiên trong công việc

Nhược điểm của phương pháp luân chuyển công việc là gì?
Không nên có sự luân phiên trong công việc

Luân phiên trong công việc nếu phát huy được tác dụng như phần trên của bài viết này đã trình bày thì quả là một việc đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp đó nhé! Tuy nhiên, việc thực hiện và áp dụng chính sách luân phiên trong công việc sẽ khiến công ty mất nhiều thời gian để tiến hành chính sách xoay vòng này.

Đặc biệt hơn, trong thời đại hiện nay, thời gian chính là doanh thu, lợi nhuận và tiền bạc của doanh nghiệp, chính vì vậy mà luân phiên trong công việc bộc lộ nhiều hạn chế và nhược điểm khi áp dụng thực hiện. Khi một doanh nghiệp tiến hành luân phiên trong công việc, chính là thực hiện việc luân chuyển nhân sự sẽ làm tốn kém với chi phí đào tạo, cùng với đó là vô số các khoản “chi phí cơ hội” khác mà doanh nghiệp có thể phải đối mặt phải.

Một hạn chế và tác hại khi thực hiện luân phiên trong công việc mà có thể dễ dàng nhận thấy đó chính là hiệu quả công việc trong giai đoạn đầu thực hiện sẽ không cao. Nhân viên luân phiên trong công ty sẽ cần có thời gian để bắt đầu lại từ đầu với một vị trí công việc mới, điều này có thể mang đến rủi ro cực lớn cho doanh nghiệp nếu không cẩn thận và thiếu các kỹ năng sẽ làm ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của cả một công ty.

Nhược điểm của phương pháp luân chuyển công việc là gì?
Luân phiên cũng có những tác hại

Bên cạnh cơ hội để giúp nội bộ nhân viên trong công ty trở lên đoàn kết và hiểu nhau hơn thì nó có thể trở thành cách khiến nội bộ bị chia rẽ, bất động lan rộng và ảnh hưởng tiêu cực đến văn hóa của công ty.

Xem thêm: Phân tích công việc là gì

2.3. Đặt luân phiên trong công việc nên bàn cân để đánh giá

Luân phiên trong công việc là giải pháp có tính 2 mặt, chính vì vậy mà bất cứ doanh nghiệp nay khi đưa ra chính sách này cũng phải hiểu về mặt lợi và mặt hại của nó. Luân phiên trong công việc không hoàn toàn mang lại lợi ích mà cũng không hẳn là không có tác dụng.

Một doanh nghiệp để phát triển và đảm bảo nguồn nhân lực vững mạnh để phát triển bền vững thì cần đánh giá khách quan dựa vào thực tế và nhiều yếu tố khác nhau khi thực hiện việc luân phiên trong công việc nhé! Nó cũng giống như hoạt động kinh doanh sản phẩm, doanh nghiệp luôn có những cân nhắc cực kỳ chi tiết và kỹ lưỡng về “chi phí” và “lợi nhuận”, phải cân nhắc thật kỹ để luân phiên trong công việc phát huy tác dụng tốt nhất và đảm bảo hoạt động công ty không bị ảnh hưởng.

Nhược điểm của phương pháp luân chuyển công việc là gì?
Đặt luân phiên trong công việc nên bàn cân để đánh giá

Hãy đặt lợi ích và mặt hại của luân phiên trong công việc lên bàn cần để có những đánh giá khách quan và chính xác nhất. Đánh giá với cả thực tế vào thời điểm cụ thể của một doanh nghiệp để giúp các nhà quản lý có thể đưa ra được quyết định có nên luân phiên trong công việc hay là không nhé! Có thể thời điểm này nên thực hiện việc luân phiên trong công việc, nhưng trong giai đoạn khác sẽ không còn là phù hợp nữa, chính vì vậy mà cần có sự cân nhắc, đánh giá kỹ lưỡng dựa vào thực tế của công ty trước khi đưa ra quyết định nhé!

Như vậy, trong bài viết này giúp bạn hiểu luân phiên là gì. Đồng thời có những bàn luận về luân phiên trong công việc nên hay không nên. Bạn có thể để lại quan điểm và ý kiến của mình về vấn đề luân phiên trong công việc hiện nay tại bình luận của bài viết để cùng thảo luận về vấn đề này nhé!

[Học ngay] Cách tư duy tỷ phú – khác biệt tạo nên sự thành công!

Theo bạn thì những tỷ phú có tư duy như thế nào? Bạn muốn trở thành tỷ phí thì nên học cách tư duy ra sao? Cùng đọc bài viết chia sẻ dưới đây để sớm trở thành tỷ phú nhé!

Tư duy tỷ phú