Phân biết sự khác nhau về tự nhiên của các môi trường ở châu Âu

Hướng dẫn giải bài tập SGK bài 52 Địa 7. Tổng hợp lời giải hay của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong nội dung chương trình giảng dạy của bộ môn Địa lớp 7. Mời các em tham khảo bài viết dưới đây.

Trả lời câu hỏi SGK Địa Lý 7 Bài 52 trang 156, 157, 158

Câu 1 (trang 156 SGK Địa Lí 7):

- Quan sát hình 52.1, cho biết đặc điểm của khí hậu ôn đới hải dương.

Phân biết sự khác nhau về tự nhiên của các môi trường ở châu Âu

Trả lời:

- Quan sát hình 52.1, nhận xét:

+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 18oC, tháng 7.

+ Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 8oC, tháng 1.

+ Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 10oC

+ Mùa mưa nhiều: tháng 10 đến tháng 1 năm sau.

+ Mùa mưa ít hơn: tháng 2 đến tháng 9.

+ Tổng lượng mưa: 820mm.

- Từ đó, rút ra đặc điểm của khí hậu ôn đới hải dương: mùa hạ mát; mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 0oC; mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 - 1000mm/năm).

Câu 2 (trang 156 SGK Địa Lí 7):

- Quan sát hình 52.2, cho biết đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa.

Phân biết sự khác nhau về tự nhiên của các môi trường ở châu Âu

Trả lời:

- Quan sát hình 52.2, nhận xét:

+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 20oC, tháng 7.

+ Nhiệt độ thấp nhất: khoảng -12oC, tháng 1.

+ Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 32oC.

+ Mùa mưa: tháng 5 đến tháng 10.

+ Mùa khô: tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

+ Tổng lượng mưa: 443mm.

- Từ đó, rút ra đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa: biên độ nhiệt trong năm lớn : mùa đông lạnh, nhiệt độ xuống dưới 0oC, ở nhiều nơi có tuyết rơi và sông ngòi có thời kì bị đóng băng; mưa quanh năm và lượng mưa nhỏ (từ 400 đến 600mm/năm).

Câu 3 (trang 157 SGK Địa Lí 7):

- Quan sát hình 52.3, cho biết khí hậu địa trung hải có gì đặc biệt?

Phân biết sự khác nhau về tự nhiên của các môi trường ở châu Âu

Trả lời:

- Quan sát hình 52.3, nhận xét:

+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 25oC, tháng 7

+ Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 10oC, tháng 1

+ Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 15oC.

+ Mùa mưa nhiều: tháng 10 đến tháng 3 năm sau.

+ Mùa khô: tháng 4 đến tháng 11

+ Tổng lượng mưa: 711mm.

- Từ đó, rút ra điểm đặc biệt của khí hậu địa trung hải: mùa hạ nóng khô ; mùa đông không lạnh lắm; mưa tập trung vào vào thu - đông.

Câu 4 (trang 158 SGK Địa Lí 7):

- Quan sát hình 52.4, cho biết trên dãy An-pơ có bao nhiêu đai thực vật? Mỗi đai bắt đầu và kết thúc ở độ cao nào?

Phân biết sự khác nhau về tự nhiên của các môi trường ở châu Âu

Trả lời:

Trên dãy An-pơ có các đai thực vật:

- Dưới 800m: đồng ruộng và làng mạc.

- 800 - 1.800m: rừng hỗn giao.

- 1.800 - 2.200m: rừrig lá kim.

- 2.200 - 3.000m: đồng cỏ núi cao.

- Trên 3.000m: băng tuyết vĩnh viễn.

Giải bài tập SGK Bài 52 Địa 7 trang 158

Bài 1 (trang 158 SGK Địa Lí 7):

So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.

Lời giải:

- Sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa

+ Nhiệt độ: khí hậu ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 18oC, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng 8oC. Khí hậu ồn đới lục địa có nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 20oC, nhiệt độ tháng lạnh nhất là -12oC. Như vậy, khí hậu ôn đới hải dương ấm hơn khí hậu ôn đới lục địa. 

+ Lượng mưa: khí hậu ôn đới hải dương có lượng mưa hàng năm khoảng l.000mm, khí hậu ôn đới lục địa lượng mưa hàng năm từ 400 đến 600mm. Như vậy, khí hậu ôn đới hải dương ẩm hơn khí hậu ôn đới lục địa.

- Sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.

+ Nhiệt độ: khí hậu địa trung hải có nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 25oC, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng 10oC. Khí hậu ôn đới lục địa có nhiệt độ tháng nóng nhất là 30oC, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng -12oC. Như vậy, khí hậu địa trung hải có mùa hạ nóng, mùa đông không lạnh và ấm hơn khí hậu ôn đới lục địa.

+ Lượng mưa: khí hậu địa trung hải có lượng mưa trung bĩnh năm gần l.000mm, nhưng tập trung vào thu - đông, mùa khô là mùa hạ. Khí hậu ôn đới lục địa có lượng mưa hàng năm từ 400 - 600mm, mưa vào mùa hạ. Như vậy, khí hậu địa trung hải và khí hậu ôn đới có mùa mưa khác nhau.

Bài 2 (trang 158 SGK Địa Lí 7):

Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang đông?

Lời giải:

Thảm thực vật ở châu Âu thay đổi từ tây sang đông vì có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa . Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển. Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá rộng phát triển. Càng đi về phía đông, lượng mưa càng giảm, biên độ nhiệt lớn nên thảo nguyên thay thế cho rừng.

Lý thuyết Địa Lý lớp 7 Bài 52

3. Các môi trường tự nhiên

a. Môi trường ôn đới hải dương

- Phân bố: các nước ven biển Tây Âu.

- Đặc điểm khí hậu:

+ Nhiệt độ trên 00C, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.

+ Mưa quanh năm khoảng 800 -1000mm/năm

- Sông ngòi: nhiều nước quanh năm và không đóng băng

- Thực vật: chủ yếu là rừng lá rộng phát triển.

Phân biết sự khác nhau về tự nhiên của các môi trường ở châu Âu

b. Môi trường ôn đới lục địa

- Phân bố: ở khu vực Đông Âu.

- Đặc điểm khí hậu:

+ Có mùa hạ nóng, mùa đông lạnh và có tuyết rơi.

+ Mưa chủ yếu vào mùa hạ.

- Sông ngòi: Sông nhiều nước vào mùa xuân-hạ, mùa đông đóng băng.

- Thực vật: thay đổi từ Bắc xuống Nam. Rừng (lá kim), thảo nguyên chiếm ưu thế.

Phân biết sự khác nhau về tự nhiên của các môi trường ở châu Âu

c. Môi trường Địa Trung Hải

- Phân bố: các nước Nam Âu ven Địa Trung Hải.

- Đặc điểm khí hậu:

+ Mùa hạ nóng, mùa mưa không lạnh lắm.

+ Mưa chủ yếu vào mùa thu – đông

- Sông ngòi: Sông nhắn và dốc, nhiều nước vào mùa thu – đông, mùa hạ ít nước.

- Thực vật: chủ yếu là rùng thưa, cây bụi lá cứng xanh quanh năm.

Phân biết sự khác nhau về tự nhiên của các môi trường ở châu Âu

d. Môi trường núi cao

- Phân bố: miền núi trẻ phía Nam.

- Đặc điểm khí hậu:

+ Nhiệt độ thay đổi theo độ cao.

+ Mưa nhiều ở các sườn đón gió phía Tây.

- Thực vật: có nhiều vành đai khác nhau, thay đổi theo độ cao.

Phân biết sự khác nhau về tự nhiên của các môi trường ở châu Âu

►► CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để TẢI VỀ lời giải bài tập SGK Địa 7 Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (Tiếp theo), chi tiết, đầy đủ nhất file pdf hoàn toàn miễn phí!

Bài 52. THIÊN NHIÊN CHÂU Âu (Tiếp theo) MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Nêu và giải thích ở mức độ đơn giản sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao ở châu Âu. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm ở châu Âu. KIẾN THỨC Cơ BẢN Các môi trường tự nhiên Môi trường ôn đới hải dương Môi trường ôn đới hải dương ở các đảo và ven biển Tây Âu (Anh, Ai-len, Pháp...). Khí hậu ôn hoà, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên o°c. Mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 - l.OOOmm/năm). Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng, phát triển rừng cây lá rộng (sồi, dẻ,...). Môi trường ôn đới lục địa Môi trường ôn đới lục địa ở khu vực Đông Âu. Có khí hậu ôn đới lục địa, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm. Càng vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa. Sông nhiều nước trong mùa xuân - hạ và có thời kì đóng băng vào mùa đông. Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích. Môi trường địa trung hải Môi trường địa trung hải nằm ở Nam Âu, ven Địa Trung Hải. Mưa tập trung vào thu — đông, mùa hạ nóng khô, sông ngòi ngắn và dốc, rừng thưa, cây lá cứng xanh quanh năm. Môi trường núi cao Môi trường núi cao điển hình là môi trường thuộc dãy An-pơ. Có nhiều mưa trên các sườn đón gió ở phía tây, thực vật thay đổi theo độ cao. + Ở chân núi, rừng đã được khai phá từ lâu để sản xuất nông nghiệp. + Từ độ cao 800 - 1.800m, nhiệt độ giảm dần, mưa nhiều, rừng hỗn giao phát triển. + Trên 1.800m, nhiệt độ tiếp tục giảm, là địa bàn của các loài cây lá kim (thông, tùng,...). + Trên 2.200m là vùng đồng cỏ núi cao. + Trên 3.000m là thế giới của băng tuyết vĩnh cửu và băng hà. III. gỢi ý trả lời câu hỏi giữa bài Câu 1. Quan sát hình 52.1, cho biết đặc điểm của khí hậu ôn đới hải dương. Trả lời: Quan sát hình 52.1, nhận xét: + Nhiệt độ cao nhất: khoảng 18°c, tháng VII. + Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 8°c, tháng I. + Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 10°C. + Mùa mưa nhiều: tháng X đến tháng I năm sau. + Mùa mưa ít hơn: tháng II đến tháng IX. + Tổng lượng mưa: 820mm. Từ đó, rút ra đặc điểm của khí hậu ôn đới hải dương: mùa hạ mát; mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 0°C; mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 - l.OOOmm/năm). Câu 2. Quan sát hình 52.2, cho biết đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa. Trả lời: Quan sát hình 52.2, nhận xét: + Nhiệt độ cao nhất: khoảng 20°C, tháng VII. + Nhiệt độ thấp nhất: khoảng -12°c, tháng I. + Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 32°c. + Mùa mưa nhiều: tháng V đến tháng X. + Mùa khô: tháng XI đến tháng IV năm sau. + Tổng lượng mưa: 443mm. Từ đó, rút ra đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa: mùa hạ nóng; mùa đông lạnh, nhiệt độ xuống dưới o°c, ở nhiều nơi có tuyết rơi và sông đóng băng; mưa quanh năm và lượng mưa nhỏ (từ 400 đến 600mm/năm). Câu 3. Quan sát hình 52.3, cho biết khí hậu địa trung hải có gì đặc biệt? Trả lời: Quan sát hình 52.3, nhận xét: + Nhiệt độ cao nhất: khoảng 25°c, tháng VII. + Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 10°C, tháng I. + Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 15°c. + Mùa mưa nhiều: tháng X đến tháng III năm sau. + Mùa khô: tháng IV đến tháng IX. + Tổng lượng mưa: 711mm. Từ đó, rút ra điểm đặc biệt của khí hậu địa trung hải: mùa hạ nóng; mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ trên 0°C; mưa vào thu đông. Câu 4. Quan sát hình 52.4, cho biết trên dãy An-pơ có bao nhiêu đai thực vật? Mỗi đai bắt đầu và kết thúc ở độ cao nào? Trả lời: An-pơ có các đai thực vật: Dưới 800m: đồng ruộng và làng mạc. 800 - 1.800m: rừng hỗn giao. 1.800 - 2.200m: rừng lá kim. 2.200 - 3.000m: đồng cỏ núi cao. Trên 3.000m: băng tuyết vĩnh viễn. rv. GỢI ý THực hiện câu hỏi và bài tập cuối bài Câu 1. So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải. ■ Trả lời: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa + Nhiệt độ: khí hậu ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 18°c, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng 8°c. Khí hậu ôn đới lục địa có nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 20°C, nhiệt độ tháng lạnh nhất là -12°C. Như vậy, khí hậu ôn đới hải dương ấm hơn khí hậu ôn đới lục địa. + Lượng mưa: khí hậu ôn đới hải dương có lượng mưa hàng năm khoảng l.OOOmm, khí hậu ôn đới lục địa lượng mưa hàng năm từ 400 đến 600mm. Như vậy, khí hậu ôn đới hải dương ẩm hơn khí hậu ôn đới lục địa. - So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải. + Nhiệt độ: khí hậu địa trung hải có nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 25°C, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng 10°C. Khí hậu ôn đới lục địa có nhiệt độ tháng nóng nhất là 30°C, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng -12°c. Như vậy, khí hậu địa trung hải có mùa hạ nóng, mùa đông không lạnh và ấm hơn khí hậu ôn đới lục địa. + Lượng mưa: khí hậu địa trung hải có lượng mưa trung bình năm gần l.OOOmm, nhưng tập trung vào thu - đông, mùa khô là mùa hạ. Khí hậu ôn đới lục địa có lượng mưa hàng năm từ 400 - 600mm, mưa vào mùa hạ. Như vậy, khí hậu địa trung hải và khí hậu ôn đới có mùa mưa khác nhau. Câu 2. Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ tây sang đông? Trả lời: Thảm thực vật ở châu Âu thay đổi từ tây sang đông theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa từ tây sang đông. V. CÂU HỎI Tự HỌC Điểm nào dưới đây không phải là nét đặc trưng của khí hậu ôn đới hải dương ở châu Ảu? Nhiệt độ trung bình năm trên 0°C. Lượng mưa phân hoá theo mùa. Mùa hạ mát, mùa đông ấm. Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên. Tính chất ôn đới lục địa của khí hậu châu Ảu thể hiện ở đặc điểm: Mùa đông kéo dài và có tuyết rơi. Mùa hạ nóng, có mưa. Lượng mưa không lớn, trên dưới 700mm. Tất cả đều đúng. Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhất ở châu Âu là: A. Tây Âu. B. Bắc Âu. Nam Âu. D. Đông Âu. Sự thay đổi thảm thực vật theo chiều bắc - nam của vùng khí hậu ôn đới lục địa châu Âu biểu hiện ở thứ tự sắp xếp: Rừng lá kim, thảo nguyên, đồng rêu. Thảo nguyên, đồng rêu, rừng là kim. c. Đồng rêu, rừng lá kim, thảo nguyên. Thảo nguyên, rừng lá kim, đồng rêu. Lũ vào mùa xuân do tuyết tan ở châu Ầu là đặc điểm của chế độ sông vùng khí hậu: A. Ôn đới lục địa. B. ôn đới hải dương, c. Địa trung hải. D. Núi cao.