Quan hệ cạnh tranh là gì cho ví dụ

Với giải bài 2 trang 160 sgk Sinh học lớp 12 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 12. Mời các bạn đón xem:

Giải Sinh học 12 Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Bài 2 [trang 160 SGK Sinh học 12]: Hãy nêu ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?

Lời giải:

- Ví dụ về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể: hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến, ong,… hỗ trợ nhau tìm đường di cư trong đàn chim di cư…

- Ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống [vùng lãnh thổ] của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Cá mập khi thiếu thức ăn chúng cạnh tranh và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé [ăn thịt chính đồng loại của mình], cá con nở ra trước ăn phôi non hay trứng còn chưa nở.

- Quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ổn định:

+ Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể trong quần thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn,… Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.

+ Nhờ có cạnh tranh mà mật độ quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thài các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN.

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 12 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 156 Sinh học 12: Lấy 2 ví dụ về quần thể sinh vật...

Câu hỏi trang 157 Sinh học 12: Quan sát các hình 36.2, 36.3 và 36.4...

Câu hỏi trang 159 Sinh học 12: Từ những ví dụ trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:...

Bài 1 trang 159 Sinh học 12: Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm...

Bài 3 trang 160 Sinh học 12: Đàn bò rừng tập trung nhau lại...

Lê Jelar

- Ví dụ về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể: tập hợp các cây tre ở bờ đê; đàn ong cùng lấy mật để nuôi ong chúa; đàn chim cùng di cư về phương bắc,…

- Ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: sư tử đực cạnh tranh con cái để giao phối; con cò trong đàn cạnh tranh với nhau giành nơi thuận lợi để làm tổ

- Quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ổn định:

+ Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.

+ Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể, nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

0 Trả lời · 3 ngày trước

  • Gà Bông

    Ví dụ về hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

    - Ví dụ về hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể: hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến. ong,... hỗ trợ nhau tìm đường di cư trong đàn chim di cư,...

    - Ví dụ về cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống của từng cặp hổ báo bố mẹ. Cá mập khi thiếu thức ăn chúng cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé [ăn thịt chính đồng loại của mình], cá con nở ra trước ăn phôi non hay trứng còn chưa nở.

    Ý nghĩa quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể:

    - Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn... Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.

    - Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thế trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thải các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN.

    0 Trả lời · 3 ngày trước
  • Cô Độc

    Mình thấy trong bài Giải bài tập SGK Sinh học 12 bài 36 có đáp án ạ

    0 Trả lời · 3 ngày trước
  • Bài 2 trang 160 sgk Sinh 12

    Hãy nêu ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?

    Lời giải:

    - Ví dụ về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể: tập hợp các cây tre ở bờ đê; đàn ong cùng lấy mật để nuôi ong chúa; đàn chim cùng di cư về phương bắc,…

    - Ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: sư tử đực cạnh tranh con cái để giao phối; con cò trong đàn cạnh tranh với nhau giành nơi thuận lợi để làm tổ

    - Quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ổn định:

          + Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.

          + Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể, nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.

    Xem toàn bộ Giải Sinh 12: Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

    Video liên quan

    Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là

    Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là

    A. giun sán sống trong cơ thể lợn.

    B. các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng.

    C. vi khuẩn lam sống cùng với nấm.

    D. thỏ và chó sói sống trong rừng.

    Câu 2: Trang 160 - sgk Sinh học 

    Hãy nêu các ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điếm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?


    Ví dụ về hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định:

    • Ví dụ về hỗ trợ giữa các cá thế trong quần thể: Ngoài các ví dụ đã nêu ở các câu hỏi trên, học sinh có thể quan sát trong tự nhiên và đưa ra nhiều ví dụ khác như hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến. ong,... hỗ trợ nhau tìm đường di cư trong đàn chim di cư,...
    • Ví dụ về cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống [vùng lãnh thổ] của từng cặp hổ báo bố mẹ. Cá mập khi thiếu thức ăn chúng cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé [ăn thịt chính đồng loại của mình], cá con nở ra trước ăn phôi non hay trứng còn chưa nở.

    Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh:

    • Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn... Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.
    • Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thế trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thải các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN.


    Trắc nghiệm sinh học bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

    Từ khóa tìm kiếm Google: ví dụ về quan hệ hỗ trợ trong quần thể, ví dụ về quan hệ cạnh tranh trong quần thể, ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể, câu 2 bài 36 sinh học 12, câu 2 trang 160 sinh học 12

    Hãy nêu ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?

       - Ví dụ về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể: hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến, ong,… hỗ trợ nhau tìm đường di cư trong đàn chim di cư…

        - Ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống [vùng lãnh thổ] của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Cá mập khi thiếu thức ăn chúng cạnh tranh và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé [ăn thịt chính đồng loại của mình], cá con nở ra trước ăn phôi non hay trứng còn chưa nở.

        - Quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh:

          + Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn,… Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.

          + Nhờ có cạnh tranh mà mật độ quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thài các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN.

    Video liên quan

    Chủ Đề