Sự khác nhau căn bản giữa trẻ sơ sinh và con vật non là gì

Nội dung chương trình bài học Tâm lý học đại cương-EG07-EHOU nhằm cung cấp cho sinh viên những hiểu biết nhằm nắm vững bản chất, chức năng tâm lý con người và các nguyên tắc và các phương pháp nghiên cứu tâm lý của môn Tâm lý học đại cương.

Bạn phải Đăng Ký Thành Viên mới xem được toàn bộ Đáp án của câu hỏi. Không đăng nhập chỉ xem được 10 đáp án đầu tiên.

Nếu bạn đã là thành viên trước đây vui lòng nâng cấp lên MemberBasic Miễn Phí. Hoặc MemberPro Trả Phí

Nếu bạn không biết đăng ký, đăng nhập, mua hàng, … liên hệ zalo: 0812911119 để được hỗ trợ

1. Bằng cách nào có thể kiểm soát được tâm lý tốt nhất ?

– (S): Cải thiện mục tiêu, lý tưởng và chất lượng cuộc sống

– (S): Cần sự giúp đỡ của người ngoài cuộc. 

– (S): Tin tưởng vào tâm linh. 

– (Đ)✅: Bằng sự can thiệp thích hợp. 

2. Các phẩm chất của ý chí bao gồm:

– (Đ)✅: Tất cả các phương án đều đúng 

– (S): Tính độc lập 

– (S): Tính mục đích

– (S): Tính quyết đoán 

3. Cách hiểu nào không phù hợp với tính lựa chọn của tri giác.

– (S): Con người chủ động lựa chọn đối tượng tri giác. 

– (Đ)✅: Tất cả các phương án đều đúng 

– (S): Sự lựa chọn đối tượng tri giác còn phụ thuộc vào yếu tố khách quan. 

– (S): Thể hiện tính tích cực của con người trong tri giác. 

4. Câu tục ngữ: “Giận cá chém thớt” thể hiện quy luật nào trong đời sống tình cảm?

– (S): Quy luật lây lan;

– (S): Quy luật pha trộn;

– (S): Quy luật tương phản.

– (Đ)✅: Quy luật di chuyển,

5. Chú ý có chủ định phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào dưới đây?

– (S): Cường độ của vật kích thích. 

– (S): Độ mới lạ của vật kích thích. 

– (Đ)✅: Ý thức, xu hướng và tình cảm cá nhân.

– (S): Sự trái ngược giữa sự vật và bối cảnh xung quanh. 

6. Chú ý không chỉ định phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào dưới đây?

– (S): Mục đích hoạt động

– (S): Tình cảm cá nhân

– (Đ)✅: Đặc điểm vật kích thích 

– (S): Xu hướng cá nhân

7. Con người là:

– (S): Một thực thể sinh vật.

– (S): Một thực thể tự nhiên.

– (Đ)✅: Vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội.

– (S): Một thực thể xã hội. 

8. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cảm giác?

– (Đ)✅: Cảm giác con người phản ánh các thuộc tính bản chất của sự vật. 

– (S): Cảm giác chỉ phản ánh những thuộc tính cụ thể của sự vật thông qua hoạt động của từng giác quan riêng lẻ. 

– (S): Cảm giác con người có bản chất xã hội. 

– (S): Cảm giác là một quá trình tâm lý có mở đầu, diễn biến, kết thúc. 

9. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hành động ý chí?

– (S): Có mục đích: 

– (Đ)✅: Tự động hóa; 

– (S): Có sự khắc phục khó khăn, 

– (S): Có sự lựa chọn phương tiện, biện pháp hành động. 

10. Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác là:

– (S): Chỉ xuất hiện khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan.

– (S): Phản ánh thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng. 

– (S): Quá trình tâm lý

– (Đ)✅: Phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trọn vẹn.

11. Điều nào không đúng với sự quên?

⇒ Quên cũng diễn ra theo quy luật.

⇒ Quên là xóa bỏ hoàn toàn “dấu vết của tài liệu trên vỏ não.

⇒ Ở giai đoạn đầu (lúc mới học xong), tốc độ quên lớn, sau đó giảm dần.

⇒ Quên cũng là hiện tượng hữu ích với con người. 

12. Điều nào không đúng với trí nhớ có chủ định?

⇒ Có trước trí nhớ không chỉ định trong đời sống cá thể.

⇒ Có mục đích định trước

⇒ Có sử dụng biện pháp để ghi nhớ.

⇒ Có sự nỗ lực ý chí trong ghi nhớ. 

13. Điều nào không đúng với tưởng tượng?

⇒ Kết quả là hình ảnh mang tính khái quát 

⇒ Luôn phản ánh cái mới với cá nhân hoặc xã hội.

⇒ Luôn giải quyết vấn đề một cách tường minh.

⇒ Nảy sinh trước tình huống có vấn đề. 

14. Đối tượng của trí nhớ được thể hiện rõ nhất trong luận điểm nào? 

⇒ Các kết quả mà con người tạo ra trong tư duy, tưởng tượng.

⇒ Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời gian của thế giới mà con người đã tri giác. 

⇒ Kinh nghiệm của con người 

⇒ Các xúc cảm, tình cảm, thái độ mà con người đã trải qua. 

15. Giá trị chân chính của ý chí thể hiện ở:

⇒ Nội dung đạo đức 

⇒ Cường độ ý chí,

⇒ Tính tự giác

⇒ Tính ý thức

16. Giao tiếp là: 

⇒ Con người tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau,

⇒ Quá trình con người trao đổi về thông tin, về cảm xúc,

⇒ Sự tiếp xúc tâm lý giữa con người – con người; 

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

17. Hãy chọn ý kiến đóng nhất về khái niệm tâm lý:

⇒ Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não thông qua chủ thể.

⇒ Tâm lý giúp con người định hướng hành động, có sức mạnh hành động, điều khiển và điều chỉnh hành động.

⇒ Tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần nảy sinh trong não người, nó gắn liền và điều khiển mọi hoạt động của con người. 

⇒ Tâm lý thuộc thế giới linh hồn, nó vốn có và bất tử. 

18. Hệ thống tín hiệu thứ hai của tâm lý là ?

⇒ Cơ sở sinh lý của não

⇒ Hưng phấn và ức chế 

⇒ Cơ sở sinh lý của tư duy ngôn ngữ. 

⇒ Tín hiệu của sự vật và hiện tượng khách quan 

19. Hiện tượng “ghen tuông” trong tình yêu nam nữ là biểu hiện của quy luật nào trong đời sống tình cảm?

⇒ Quy luật di chuyển,

⇒ Quy luật lây lan.

⇒ Quy luật thích ứng 

⇒ Quy luật pha trộn; 

20. Hoạt động thần kinh cấp thấp được thể hiện ở:

⇒ Các lớp tế bào thần kinh vỏ não

⇒ Các phần dưới vỏ não

⇒ Tất cả các phương án đều đúng 

⇒ Não trung gian 

21. Khi quan sát, thu thập những dữ kiện tâm lý cần dựa vào ?

⇒ Mối liên hệ giữa các kích thích và đáp ứng.

⇒ Đo lường các đáp ứng

⇒ Hình thái đáp ứng đặc thù.

⇒ Những điều kiện quan sát 

22. Luận điểm nào đúng với tình huống có vấn đề?

⇒ Có tính chủ quan không mang tính khách quan. 

⇒ Hoàn toàn do khách quan quy định. 

⇒ Làm nảy sinh tư duy và tư duy luôn giải quyết được vấn đề của tình huống.

⇒ Vừa mang tính chủ khách quan vừa mang tính khách quan.

23. Một động vật có khả năng đáp trả lại những kích thích ảnh hưởng trực tiếp và cả kích thích ảnh hưởng gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể thì động vật đó đang ở thời kỳ:

⇒ Ngôn ngữ 

⇒ Tri giác 

⇒ Tư duy 

⇒ Cảm giác

24. Một tình huống làm nảy sinh tư duy phải thỏa mãn một số điều kiện. Điều kiện nào dưới đây là không cần thiết?

⇒ Cá nhân nhận thức tình huống và muốn giải quyết. 

⇒ Chứa vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ không giải quyết được. 

⇒ Vấn đề trong tình huống có liên quan đến kinh nghiệm của cá nhân

⇒ Tình huống phải quen thuộc, không xa lạ với cá nhân.

25. Mức độ nào của đời sống tình cảm được thể hiện trong đoạn văn sau: “Mấy tháng nay Ngoan luôn trăn trở về câu chuyện giữa cô và Thảo, nó đi vào giấc ngủ hằng đêm, khiến cô chập chờn, lúc tỉnh lúc mơ”.

⇒ Tâm trạng

⇒ Cảm xúc

⇒ Say mê 

⇒ Xúc động 

26. Muốn có cảm giác nào đó xảy ra thì cần:

⇒ Có kích thích tác động trực tiếp vào giác quan. 

⇒ Kích thích tác động vào vùng phản ánh được. 

⇒ Loại kích thích đặc trưng của cơ quan phân tích. 

⇒ Tất cả các phương án đều đúng 

27. Nhiệm vụ đầu tiên của tâm lý học là gì?

⇒ Quan sát ứng xử 

⇒ Mô tả hoạt động 

⇒ Thu thập các dữ kiện 

⇒ Tiên đoán và kiểm soát ứng xử

28. Nội dung nào sau đây không thuộc cấu trúc của ý thức cá nhân?

⇒ Mặt cơ động của ý thức

⇒ Mặt năng động của ý thức

⇒ Mặt nhận thức của ý thức 

⇒ Mặt thái độ của ý thức 

29. Phương diện khoa học của tâm lý đòi hỏi?

⇒ Bằng chứng thu được do quan sát 

⇒ Kết luận có thể hiểu được.

⇒ Bằng chứng mang tính thực nghiệm.

⇒ Thỏa mãn sự hằng say mê nghiên cứu. 

30. Quy luật nào thuộc quy luật hoạt động thần kinh cao cấp và tâm lý ?

⇒ Cường độ kích thích. 

⇒ Cảm ứng qua lại 

⇒ Hoạt động theo hệ thống 

⇒ Lan tỏa và tập trung

31. Sự nảy sinh tâm lý về phương diện loài gắn liền với:

⇒ Sinh vật chưa có hệ thần kinh, 

⇒ Sinh vật có hệ thần kinh mấu (hạch); 

⇒ Sinh vật có hệ thần kinh ống,

⇒ Sinh vật có hệ thần kinh tủy sống và não. 

32. Tâm lý con người khác xa so với tâm lý động vật vì: 

⇒ Tâm lý con người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.

⇒ Tất cả các phương án đều đúng 

⇒ Tâm lý con người có tính chủ thể. 

⇒ Tâm lý con người có trình độ phản ánh rất cao, phản ánh sáng tạo. 

33. Thế nào là mối mô tả tâm lý khách quan ?

⇒ Ghi nhận các cử chỉ, nét mặt, hành động đang diễn ra.

⇒ Lý giải điều đã quan sát được.

⇒ Xét đoán về mặt, cử chỉ 

⇒ Nói rằng một người đang tỏ ra kiêu căng, giận dữ, sợ hãi. 

34. Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm cùng loại qua quá trình: 

⇒ Động hình hóa; 

⇒ Khái quát hóa; 

⇒ Tổng hợp hóa;

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

35. Trí nhớ thao tác rất gần với loại trí nhớ nào?

⇒ Trí nhớ ngắn hạn. 

⇒ Trí nhớ dài hạn. 

⇒ Trí nhớ hình ảnh 

⇒ Trí nhớ vận động 

36. Trong hành động tư duy, việc thực hiện các thao tác tư duy thường diễn ra như thế nào?

⇒ Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau. 

⇒ Linh hoạt tùy theo từng nhiệm vụ của tư duy. 

⇒ Thực hiện các thao tác theo đúng trình tự xác định: phân tích – tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hỏa. 

⇒ Thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy. 

37. Trong số những đặc điểm của quá trình phản ánh được nêu ra dưới đây, đặc điểm nào đặc trưng cho tư duy?

⇒ Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng về sự vật, hiện tượng đã tri giác trước đây. 

⇒ Phản ánh sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của chúng. 

⇒ Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật hiện tượng.

⇒ Tất cả các phương án đều đúng

38. Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở chỗ: 

⇒ Làm cho hoạt động của con người có ý thức. 

⇒ Liên quan đến nhận thức cảm tính.

⇒ Tất cả các phương án đều đúng 

⇒ Sự chặt chẽ trong giải quyết vấn đề.

39. Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm:

⇒ Luôn có giá trị với xã hội. 

⇒ Luôn được thực hiện có ý thức.

⇒ Luôn tạo ra cải mới cho cá nhân và xã hội. 

⇒ Tất cả các phương án đều đúng 

40. Về phương diện loài, ý thức của con người được hình thành nhờ: 

⇒ Tự nhận thức, tự đánh giá, 

⇒ Lao động, ngôn ngữ,

⇒ Tất cả các phương án đều đúng 

⇒ Tiếp thu nền văn hóa xã hội, 

41. Ý nào dưới đây không đúng với tri giác?

⇒ Phản ánh những thuộc tính chung bên ngoài của một loạt sự vật, hiện tượng cùng loại. 

⇒ Có thể đạt đến trình độ cao không có ở động vật.

⇒ Là phương thức phản ánh thế giới trực tiếp.

⇒ Luôn phản ánh một cách trọn vẹn theo một cấu trúc nhất định của sự vật hiện tượng.