Tại sao 1 1 n n bằng e

We’ve updated our privacy policy so that we are compliant with changing global privacy regulations and to provide you with insight into the limited ways in which we use your data.

You can read the details below. By accepting, you agree to the updated privacy policy.

Thank you!

View updated privacy policy

We've encountered a problem, please try again.

  • Tại sao 1 1 n n bằng e
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Cách chứng minh bằng phương pháp quy nạp cực hay có lời giải

A. Phương pháp giải

Quảng cáo

Để chứng minh một mệnh đề P(n) phụ thuộc vào số tự nhiên n đúng với mọi n ≥ m (m là số tự nhiên cho trước), ta thực hiện theo hai bước sau:

Bước 1: Chứng minh rằng P(n) đúng khi n = m.

Bước 2: Với k là một số tự nhiên tùy và k ≥ m. Giả sử P(n) đúng khi n = k, ta sẽ chứng minh P(n) cũng đúng khi n= k + 1.

Theo nguyên lý quy nạp toán học, ta kết luận rằng P(n) đúng với mọi số tự nhiên n ≥ m

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có: 1.4 + 2.7 + ... + n(3n + 1) = n(n + 1)2 (1)

Hướng dẫn giải:

+ Với n = 1 ta có:

Vế trái = 1. 4= 4.

Vế phải = 1.(1+ 1)2 = 4.

=> Vế trái = Vế phải. Vậy (1) đúng với n = 1.

+ Giả sử (1) đúng với n=k; k ∈ N*; tức là ta có:

1.4+2.7+⋅⋅⋅+k(3k+1)=k(k+1)2 (2)

Ta chứng minh nó cũng đúng với n= k+1. Có nghĩa ta phải chứng minh:

1.4+2.7+⋅⋅⋅+k(3k+1)+(k+1)(3k+4)=(k+1)(k+2)2

+ Thật vậy do 1.4+ 2.7+ ...+ k. ( 3k+ 1) = k( k+1)2 nên

1.4+2.7+⋯+k( 3k+1)+( k+1).(3k+4)=k(k+1)2+(k+1)(3k+4)

= k( k2+2k+ 1)+ 3k2 + 4k+ 3k+ 4

= k3 + 2k2 + k+3k2 + 7k+ 4 = k3 + 5k2 + 8k+ 4 = (k + 1).(k + 2)2

Do đó (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Ví dụ 2: Chứng ming rằng với mọi số nguyên dương n ta có :

Tại sao 1 1 n n bằng e

Quảng cáo

Hướng dẫn giải:

+ Với n = 1:

Vế trái

Vế phải

=> Vế trái = Vế phải. Vậy (1) đúng với n = 1.

+ Giả sử (1) đúng với n= k; k ∈ N*. Có nghĩa là ta có:

* Ta phải chứng minh (1) đúng với n= k+ 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:

* Thật vậy

Vậy (1) đúng khi n= k+ 1. Do đó (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Ví dụ 3: Với mỗi số nguyên dương n, gọi un = 9n − 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì un luôn chia hết cho 8.

Hướng dẫn giải:

+ Với n = 1 ta có u1 = 91 − 1 = 8 chia hết cho 8 (đúng).

+ Giả sử uk = 9k − 1 chia hết cho 8 với k ∈ N*

Ta cần chứng minh: uk + 1 = 9k + 1 − 1 chia hết cho 8.

* Thật vậy, ta có uk+1=9k+1 − 1 = 9.9k − 1 = 9(9k − 1) + 8 = 9uk + 8.

Vì 9uk và 8 đều chia hết cho 8

=> uk+ 1 = 9k + 8 ⋮ 8.

Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 8.

Quảng cáo

Ví dụ 4: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 2, ta luôn có: 2n + 1 > 2n+ 3 (*)

Hướng dẫn giải:

+ Với n = 2 ta có : 22 + 1 = 8 và 2.2+ 3= 7

=> 8 > 7 nên (*) đúng khi n = 2

+ Giả sử với n = k; k ≥ 2 thì (*) đúng, có nghĩa ta có: 2k+ 1 > 2k + 3 (1).

Ta phải chứng minh (*) đúng với n= k + 1, có nghĩa ta phải chứng minh:

2k+2 > 2(k+1)+3

* Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 2 ta được:

2.2k+1 > 2(2k+3) ⇔ 2k+2 > 4k + 6 > 2(k + 1) + 3

Vậy 2k+2 > 2(k+1)+3 (đúng).

Do đó theo nguyên lí quy nạp, (*) đúng với mọi số nguyên dương n ≥ 2

Ví dụ 5: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có:

Hướng dẫn giải:

* Với n = 1:

Vế trái của (1) = 1 và vế phải của (1)

Vậy (1) đúng với n = 1.

* Giả sử (1) đúng với n= k; k ∈ N*. Có nghĩa là ta có:

Ta chứng minh (1) đúng với n= k+ 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:

* Thật vậy 12+32+52+⋅⋅⋅+(2k − 1)2+(2k+1)2 = + (2k+1)2 (thế (2) vào).

Vậy (1) đúng khi n= k+ 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Ví dụ 6: Chứng minh với mọi số nguyên dương n và n ≥ 5 thì 2n > n2 (*)

Hướng dẫn giải:

* Với n = 5 ta có: 25 > 52 ( vì 32 > 25) (đúng).

Vậy (*) đúng với n = 5.

* Giả sử với n= k; k ≥ 5 thì (*) đúng, có nghĩa ta có: 2k > k2 (1).

Ta phải chứng minh (*) đúng với n = k + 1, có nghĩa ta phải chứng minh: 2k+1 > (k+1)2

* Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 2 ta được:

2. 2k > 2.k2 ⇔ 2k+1 > k2 + k2

⇔ 2k+1 > k2 + 2k + 1= (k+1)2 (vì k2 > 2k+ 1 với mọi k ≥ 5) .

Vậy (*) đúng với mọi số nguyên dương n≥5.

Ví dụ 7: Chứng minh với mọi số nguyên n ta có:

Quảng cáo

Hướng dẫn giải:

* Với n = 1:

Vế trái của (1) = 1. 2= 2, vế phải của (1)

Suy ra (1) đúng với n= 1.

* Giả sử (1) đúng với n= k; k∈N*.Có nghĩa là ta có:

1.2+2.3+3.4+⋅⋅⋅+k(k+1)= (2)

*Ta phải chứng minh (1) đúng với n= k+ 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:

1.2+2.3+3.4+⋅⋅⋅+k(k+1)+(k+1)(k+2)=

Thật vậy:

1.2+2.3+3.4+⋅⋅⋅+k(k+1)+(k+1)(k+2)

Vậy (1) đúng khi n= k+ 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Ví dụ 8: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có:

1.2 + 2.5 + 3.8+ ..+ n(3n − 1) = n2(n+1) (1)

Hướng dẫn giải:

* Với n = 1:

Vế trái của (1) = 2, vế phải của (1)= 12.( 1+ 1)= 2.

Suy ra (1) đúng với n = 1.

* Giả sử (1) đúng với n= k; k ∈ N*. Có nghĩa là ta có:

1.2 + 2.5 + 3.8 +⋅⋅⋅+ k(3k − 1) = k2(k+1) (2)

Ta phải chứng minh (1) đúng với n = k+1. Có nghĩa ta phải chứng minh:

1.2 + 2.5 + 3.8 +⋅⋅⋅+ k(3k − 1) + (k+1)(3k+2) = (k+1)2(k+2)

Thật vậy:

1.2 + 2.5 + 3.8 +⋅⋅⋅+ k(3k − 1) + (k + 1)(3k + 2) = k2(k+1) + (k + 1)(3k + 2)

= (k + 1)(k2 + 3k + 2) = (k + 1)(k + 1)(k + 2) = (k+1)2(k+2) (đpcm).

Vậy (1) đúng khi n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Ví dụ 9: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có: n3 − n chia hết cho 3

Hướng dẫn giải:

Đặt un = n3 − n

* Ta có u1 = 13 − 1 = 0 chia hết cho 3

=> đúng với n = 1.

* Giả sử uk = k3 − k chia hết cho 3.

Ta cần chứng minh uk+1 = (k + 1)3 − (k + 1) chia hết cho 3.

* Thật vậy, uk+1 = k3+ 3k2 + 3k + 1 − k − 1 = k3 + 3k2 + 2k

⇔ uk + 1 = (k3 − k) + (3k2 + 3k) = uk +3(k2 + k)

Vì uk và 3(k2 + k) đều chia hết cho 3, nên uk+1 cũng chia hết cho 3.

Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 3.

Ví dụ 10: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có: 2n3 − 3n2 + n chia hết cho 6.

Hướng dẫn giải:

* Đặt un = 2n3 − 3n2 + n

*Ta có: u1 = 2. 13 − 3 . 12 + 1 = 0 chia hết cho 6

=> đúng với n = 1.

* Giả sử uk = 2k3 − 3k2+ k chia hết cho 6.

Ta cần chứng minh: uk + 1 = 2.(k+1)3 − 3.(k+1)2 + k+1 chia hết cho 6.

* Thật vậy ta có: uk+1 = 2.k3+ 6k2 + 6k + 2 − 3k2 − 6k − 3 + k + 1

⇔ uk + 1 = 2k3 + 3k2 + k = 2k3 − 3k2 + k + 6k2 = uk + 6k2

Vì uk và 6k2 đều chia hết cho 6, nên uk + 1 cũng chia hết cho 6.

Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 6.

Ví dụ 11: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có: 13n − 1 chia hết cho 6.

Hướng dẫn giải:

* Đặt un = 13n − 1

* Với n = 1, ta có u1 = 131 − 1 = 12 chia hết cho 6

=> đúng với n = 1.

* Giả sử uk = 13k − 1 chia hết cho 6 (với k ∈ N*).

Ta cần chứng minh: uk+1= 13k+1 − 1 ⋮ 6 .

* Thật vậy ta có: uk+1 = 13 . 13k − 1 = 13(13k − 1) + 12 = 13.uk + 12

Vì 13uk và 12 đều chia hết cho 6, nên uk + 1 cũng chia hết cho 6.

Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 6.

Ví dụ 12: Chứng minh với mọi số nguyên n và n ≥ 3 thì 3n > n2 + 4n + 5 (*)

Hướng dẫn giải:

* Với n = 3 ta có 33 > 32 + 4.3 + 5 ⇔ 27 > 26 (đúng).

Vậy (*) đúng với n = 3.

* Giả sử với n = k ; k ≥ 3 thì (*) đúng, có nghĩa ta có: 3k > k2 + 4k + 5 (1).

Ta phải chứng minh (*) đúng với n = k+ 1, có nghĩa ta phải chứng minh:

3k + 1 > (k+1)2 + 4(k+1) + 5

* Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 3 ta được: 3.3k > 3.k2 + 12k + 15

⇔ 3k + 1 > (k2 + 2k + 1) + 4(k+1)+ 5 + (2k2 + 6k + 5) (2)

Vì (2k2 + 6k + 5) > 0 với mọi k ≥ 3 (3)

Từ (2) và (3) suy ra: 3k+1 > (k2 + 2k + 1) + 4(k + 1) + 5

Hay 3k+1 > (k+1)2 + 4(k+1) + 5

Vậy (*) đúng với mọi số nguyên dương n ≥ 3.

C. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có:

1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ..+ n(n+1).(n+2) = (1)

Hiển thị đáp án

*Với n = 1:

Vế trái của (1) = 1.2.3= 6, vế phải của

Suy ra (1) đúng với n = 1.

* Giả sử (1) đúng với n = k; k ∈ N*. Có nghĩa là ta có:

1.2.3+2.3.4+3.4.5+⋅⋅⋅+k(k+1)(k+2) = (2)

Ta phải chứng minh (1) đúng với n = k+1. Có nghĩa ta phải chứng minh:

Thật vậy:

Vậy (1) đúng khi n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Câu 2: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ≥ 2 ta có:

Hiển thị đáp án

*Với n = 2:

Vế trái của , vế phải của

Suy ra (1) đúng với n = 2.

* Giả sử (1) đúng với n= k.

Có nghĩa là ta có:

Ta chứng minh (1) đúng với n= k + 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:

Thật vậy ta có:

Vậy (1) đúng khi n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n ≥ 2 .

Câu 3: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có:

Hiển thị đáp án

* Với n = 1:

Vế trái của (1) = 1, vế phải của (1)= 2√1 = 2.

Suy ra (1) đúng với n = 1.

* Giả sử (1) đúng với n = k; k ≥ 1

Có nghĩa là ta có:

Ta phải chứng minh (1) đúng với n= k+ 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:

*Thật vậy:

Vì:

⇔ 2√(k(k+1) ) + 1 < 2(k+1)

⇔ 2√(k2 + k) < 2k+1 ⇔ 4(k2 + k) < (2k + 1)2

⇔ 4k2 + 4k < 4k2 + 4k + 1 ( luôn đúng ) do đó (3) luôn đúng với mọi số nguyên dương k.

Vậy (1) đúng khi n = k+ 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Câu 4: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có:

Hiển thị đáp án

*Với n = 1: Vế trái của , vế phải của

Suy ra (1) đúng với n = 1.

*Giả sử (1) đúng với n = k. Có nghĩa là ta có:

Ta phải chứng minh (1) đúng với n= k+ 1. Có nghĩa ta phải chứng minh:

Thật vậy:

Vậy (1) đúng khi n = k+ 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Câu 4: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có:

Hiển thị đáp án

* Với n = 1: Vế trái của , vế phải của .

Suy ra (1) đúng với n = 1.

* Giả sử (1) đúng với k; k ∈ N* . Có nghĩa là ta có:

Ta phải chứng minh (1) đúng với n = k+ 1. Ta phải chứng minh:

* Thật vậy:

Vậy (1) đúng khi n= k+ 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.

Câu 5: Chứng minh với mọi số nguyên n thì n3 + 11n chia hết cho 6.

Hiển thị đáp án

+ Với n = 1 ta có 13 + 11 . 1 = 12 chia hết cho 6 đúng.

+Giả sử với n = k (k ∈ N*) thì k3 + 11k chia hết cho 6.

Ta phải chứng minh với n = k + 1 thì (k+1)3 + 11( k+1) chia hết cho 6.

+ Thật vậy ta có:

(k+1)3 + 11(k + 1) = k3 + 3k2 + 3k + 1+ 11k + 11 = (k3 + 11k) + 3k(k + 1)+ 12 (*)

+ Do k3 + 11k chia hết cho 6 theo bước 2.

k(k + 1)⋮ nên 3k(k+1) ⋮ 6

và 12 ⋮ 6

=> (k3 + 11k) + 3k(k + 1) + 12 ⋮ 6

Từ đó suy ra (k + 1)3 + 11(k + 1) ⋮ 6 (đpcm).

Câu 6: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có: n3 + 3n2 + 5n chia hết cho 3.

Hiển thị đáp án

* Đặt un = n3 + 3n2 + 5n

* Ta có u1 = 13 + 3.12 + 5 . 1 = 9 ⋮ 3.

=> đúng với n = 1

* Giả sử uk = k3 + 3k2 + 5k ⋮ 3.

Ta cần chứng minh uk+1 = (k+1)3 + 3.(k+1)2 + 5(k + 1) ⋮ 3

* Thật vậy, uk + 1 = k3 + 3k2 +3k + 1 + 3k2 + 6k + 3+ 5k + 5

⇔ uk+1 = (k3 + 3k2 + 5k) + (3k2 + 9k + 9) = uk + 3(k2 + 3k + 3)

Vì uk ⋮ 3 và 3( k2 + 3k + 3) ⋮ 3 nên uk+1 ⋮ 3

Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 3.

Câu 7: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có: 4n + 15n − 1 chia hết cho 9

Hiển thị đáp án

*Đặt un = 4n + 15n − 1

*Với n = 1, ta có u1 = 41 + 15 . 1 − 1 = 18 chia hết cho 9

=>đúng với n = 1.

* Giả sử uk = 4k +15k − 1 chia hết cho 9.

Ta cần chứng minh uk + 1 = 4k + 1 + 15(k + 1) − 1 chia hết cho 9.

*Thật vậy ta có: uk+1 = 4.4k + 15k+ 14 = 4( 4k + 15k − 1) − 45k + 18 = 4.uk + 9(2 − 5k)

Vì 4uk và 9(2 − 5k) đều chia hết cho 9, nên uk+1 cũng chia hết cho 9.

Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 9.

Câu 8: Chứng minh với mọi số nguyên dương n thì 4n + 6n + 8 chia hết cho 9

Hiển thị đáp án

* Đặt un = 4n + 6n+ 8

* Với n = 1, ta có u1 = 41 + 6 . 1 + 8 = 18 chia hết cho 9

=> đúng với n = 1.

* Giả sử uk = 4k + 6k + 8 chia hết cho 9.

Ta cần chứng minh uk + 1 = 4k + 1 + 6(k+ 1)+ 8 chia hết cho 9.

Thật vậy ta có uk+1 = 4. 4k + 6k + 14 = 4. (4k + 6k + 8) − 18k + 18 = 4.uk + 18(1 − k)

Vì 4uk và 18(1 − k) đều chia hết cho 9, nên uk+1 cũng chia hết cho 9.

Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 9

Câu 9: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có: 7.22n − 2 + 32n − 1 chia hết cho 5?

Hiển thị đáp án

* Đặt un = 7. 22n − 2 +32n − 1

* Với n = 1, ta có u1 = 7. 22 . 1 − 2 + 32 . 1 − 1 = 10 chia hết cho 5

=>đúng với n= 1.

* Giả sử uk = 7. 22k − 2 +32k − 1 chia hết cho 5.

Ta cần chứng minh uk+1 = 7.22k + 32k + 1 chia hết cho 5.

Thật vậy ta có uk+1 = 4.(7.22k−2 + 32k − 1) − 4. 32k − 1 + 32k+1 = 4uk + 5.32k−1

Vì 4.uk và 5.32k−1 đều chia hết cho 5, nên uk+1 cũng chia hết cho 5.

Vậy với mọi số nguyên dương n thì un chia hết cho 5.

Câu 10: Chứng minh với mọi n nguyên và n ≥ 4 ta có: 3n − 1 > n(n+ 2) (1)

Hiển thị đáp án

* Với n = 4, VT = 34 − 1 = 27 và VP = 4.(4 + 2)= 24

=> 27 > 24 nên (1) đúng với n = 4

* Giả sử với k ≥ 4;k ∈ N ta có : 3k−1 > k(k+2).

Ta cần chứng minh : 3k > (k + 1)(k + 3)

Thật vậy, ta có : 3k = 3.3k−1 > 3k.(k+ 2).

Lại có :

3k(k+ 2) > (k+1)(k+ 3) ⇔ 2k2 +2k − 4 > 0 bất đẳng thức này đúng với mọi k ≥ k.

Suy ra 3k > (k + 1)(k+3) (đúng).

Do đó theo nguyên lí quy nạp, (*) đúng với mọi số nguyên dương n ≥ 4.

Câu 11: Chứng minh với mọi số nguyên n và n ≥ 2 ta có :

Hiển thị đáp án

* Đặt

* Với n= 2 ta có

=> đúng với n= 2.

*Giả sử với n = k ≥ 2 ; k ∈ N thì (*) đúng, có nghĩa ta có:

*Ta phải chứng minh (*) đúng với n=k+ 1, có nghĩa ta phải chứng minh:

*Thật vậy ta có:

*Vậy uk+1 > uk > (đúng). Vậy (*) đúng với n = k + 1.

*Suy ra (*) đúng với mọi số nguyên dương n ≥ 2.

Câu 12: Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có: nn ≥ (n+1)n − 1 ( 1)

Hiển thị đáp án

* Với n = 1 ta có 11 ≥ (1+1)0 hay 1 ≥ 1 (đúng).

Vậy (1) đúng với n = 1.

* Giả sử với n = k ; k ∈ N* thì (1) đúng, có nghĩa ta có: kk ≥ (k+1)k − 1 (2).

Ta phải chứng minh (1) đúng với n= k+ 1, có nghĩa ta phải chứng minh:

(k+1)k+1 ≥ (k+2)k

Thật vậy, nhân hai vế của (2) với (k+1)k+1 ta được:

Vậy (*) đúng với n = k + 1. Do đó (*) đúng với mọi số nguyên dương n.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Cách tìm số hạng thứ n của dãy số cực hay có lời giải
  • Cách tìm công thức của số hạng tổng quát cực hay có lời giải
  • Cách xét tính đơn điệu của dãy số cực hay có lời giải
  • Cách xét tính bị chặn của dãy số cực hay có lời giải
  • Cách chứng minh một dãy số là cấp số cộng cực hay có lời giải
  • Cách tìm số hạng đầu tiên, công sai, số hạng thứ k của cấp số cộng cực hay

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Tại sao 1 1 n n bằng e
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 11 tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán 11 có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa 11 có đáp án chi tiết
  • Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý 11 có đáp án
  • Kho trắc nghiệm các môn khác

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Đăng ký khóa học tốt 11 dành cho teen 2k4 tại khoahoc.vietjack.com

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Tại sao 1 1 n n bằng e

Tại sao 1 1 n n bằng e

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

day-so-cap-so-cong-va-cap-so-nhan.jsp


Các loạt bài lớp 11 khác

  • Soạn Văn 11
  • Soạn Văn 11 (bản ngắn nhất)
  • Văn mẫu lớp 11
  • Giải bài tập Toán 11
  • Giải bài tập Toán 11 nâng cao
  • Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 (100 đề)
  • Bài tập trắc nghiệm Hình học 11
  • Đề kiểm tra Toán lớp 11 (40 đề)
  • Giải bài tập Vật lý 11
  • Giải bài tập Vật lý 11 nâng cao
  • Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 (70 đề)
  • Giải bài tập Hóa học 11
  • Giải bài tập Hóa học 11 nâng cao
  • Chuyên đề Hóa học 11
  • Bài tập trắc nghiệm Hóa 11 (70 đề)
  • Giải bài tập Sinh học 11
  • Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11 (45 đề)
  • Chuyên đề Sinh học 11
  • Giải bài tập Địa Lí 11
  • Giải bài tập Địa Lí 11 (ngắn nhất)
  • Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 11
  • Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 11 (30 đề)
  • Đề kiểm tra Địa Lí 11 (72 đề)
  • Giải bài tập Tiếng anh 11
  • Giải sách bài tập Tiếng Anh 11
  • Giải bài tập Tiếng anh 11 thí điểm
  • Giải bài tập Lịch sử 11
  • Giải bài tập Lịch sử 11 (ngắn nhất)
  • Giải tập bản đồ Lịch sử 11
  • Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử 11 (50 đề)
  • Giải bài tập GDCD 11
  • Giải bài tập GDCD 11 (ngắn nhất)
  • Bài tập trắc nghiệm GDCD 11 (38 đề)
  • Giải bài tập Tin học 11
  • Giải bài tập Công nghệ 11

E 1