Tại sao đến đầu the kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái

Hay nhất

Đầu thế kỉ XVI.

xCâu 1: Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ XVI B. Giữa thế kỉ XVI C. Cuối thế kỉ XVI D. Đầu thế kỉ XVII

Câu 2: Tại sao đến đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái?

A. Vua quan ăn chơi sa đọa B. Nội bộ giai cấp thống trị giành quyền lực C. Quan lại địa phương hà hiếp, vơ vét của dân D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai?

A. Lê Uy Mục B. Trịnh Tùng C. Trịnh Duy Sản D. Mạc Đăng Dung

Câu 4: Lê Uy Mục làm vua trong khoảng thời gian nào?

A. Từ năm 1505 đến năm 1507 B. Từ năm 1505 đến năm 1509 C. Từ năm 1505 đến năm 1506 D. Từ năm 1504 đến năm 1509

Câu 5: Dưới triều vua nào Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh nhau liên miên suốt 10 năm? A. Lý Tương Dực B. Lê Uy Mục C. Lê Thái Tông D. Lê Thánh Tông

Câu 6: Nạn đói năm 1517 diễn ra dữ dội nhất ở vùng nào?

A. Bắc Ninh, Hải Dương B. Hải Phòng, Nam Định C. Bắc Ninh, Nam Định D. Bắc Ninh, Bắc Giang

Câu 7: Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ B. Mâu thuẫn giữa địa chủ với nhà vua C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến

Câu 8: Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo là “”quân ba chỏm” ?

A. Nghĩa quân đã 3 lần tấn công Thăng Long B. Nghĩa quân cạo trọc đầu, chủ để ba chỏm tóc C. Nghĩa quân ba lần bị thất bại D. Nghĩa quân chia làm ba cánh tấn công vào nhà Lê

Câu 10: Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra vào đầu năm 1511 ở Hưng Hóa và Sơn Tây?

A. Trần Tuân B. Lê Hy C. Trịnh Hưng D. Phùng Chương

Câu 11: Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc vào năm nào?

A. Năm 1526 B. Năm 1528 C. Năm 1527 D. Năm 1529

Câu 12: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?

A. Lê Chiêu Thống B. Nguyễn Hoàng C. Nguyễn Kim D. Trịnh Kiểm

Câu 13: Cuộc chiến tranh giữa nhà Lê và nhà Mạc [Nam – Bắc triều] kết thúc vào năm nào?

A. Năm 1545 B. Năm 1592 C. Năm 1590 D. Năm 1560

Câu 14: Cuộc chiến tranh giữa họ Trịnh và họ Nguyễn [Từ 1627 - 1672] diễn ra mấy lần? Ở đâu?

A. 7 lần. Ở Quảng Bình, Hà Tĩnh B. 5 lần. Ở Quảng Bình, Nghệ An C. 6 lần. Ở Thanh Hóa, Nghệ An D. 4 lần. Ở Hà Tĩnh. Nghệ An

Câu 15: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải [Quảng Trị] B. Sông La [Hà Tĩnh] C. Sông Gianh [Quảng Bình] D. Không phải các vùng trên

Câu 16: Lũy Thầy thuộc tỉnh nào ngày nay?

A. Tỉnh Nghệ An B. Tỉnh Quảng Bình C. Tỉnh Quảng Trị D. Tỉnh Thừa Thiên Huế

- Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa.


- Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất.


- Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.

Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?

A.

Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên

B.

Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân

C.

Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ

D.

Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Mục tiêu nào dưới đây không thuộc chiến lược ‘Cam kết và mở rộng” của Mĩ?

  • Một sợi dây đàn hồi dài

    , tốc độ truyền sóng trên dây
    , treo lơ lửng trên một cần rung. Cần dao động theo phương ngang với tần số
    thay đổi từ
    đến
    . Trong quá trình thay đổi tần số, có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây?

  • Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của 5 nước sáng lập ASEAN?

  • Một sợi dây đàn hồi căng ngang vào hai điểm cố định, tốc độ truyền sóng trên dây không đổi là 2 m/s. Khi kích thích để trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng thì bước sóng trên dây là 50 cm. Kích thích để trên dây có sóng dừng với tần số nhỏ nhất fmin. Giá trị của fmin là :

  • Âm mưu chủ yếu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ là gì?

  • Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất bằng:

  • Nguyên nhân khách quan tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh sau chiến tranh thế giới thứ hai:

  • Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

  • Để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học với các nước tư bản khác, Nhật Bản đã:

  • Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; Nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành các bước như sau a. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần b. Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại. c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz d. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng e. Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng. Sắp xếp thứ tự đúng:

Video liên quan

Chủ Đề