Tại sao Đông Nam á và trung Quốc bị các nước phương Tây xâm lược

Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)

- Chính sách đối ngoại "mềm dẻo" ( Chính sách ngoại giao "ngọn tre").

- Trước sự xâm nhập của các nước phương Tây, Xiêm đã chủ động "mở cửa", quan hệ với tất cả các nước.

Xiêm liên tiếp kí các hiệp ước hữu nghị và thương mại với các nước phương Tây: năm 1826 kí với Anh, 1833 với Mỹ, 1907 với Pháp.....

- Xiêm còn biết lợi dụng mấu thuẫn giữa các cường quốc để họ tự kiềm chế nhau.VD: dựa vào thế lực của Hà Lan để chống lại thế lực đang lớn mạnh của Bồ Đào Nha. Nhưng khi thế lực của Hà Lan ngày càng cho phối mạnh mẽ ở Xiêm thì họ lại dựa vào Anh để chống Hà Lan...

- Cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX của Ra-ma V

Cuối thế kỉ XIX, vua Rama V tiến hành cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự......Các chính sách cải cách của Xiêm đi theo hướng "mở cửa". Chính cuộc cải cách này đã giúp Xiêm hòa nhập vào sự phát triển chung của chủ nghĩa tư bản thế giới.

- Vị trí “nước đệm” của Xiêm

Từ 1858-1893, Đông Dương là thuộc địa của Pháp. Trong khi đó Anh chiếm được Ấn Độ và Miến Điện. Xiêm đứng trước nguy cơ bị xâm lược. Tuy nhiên, Anh-Pháp là 2 nước đối đầu ở Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi...Anh và Pháp không muốn có sự va chạm ở Xiêm. Sự mâu thuẫn của 2 quốc gia này trong vấn đề Xiêm đã buộc Pháp đi đến một đề nghị hòa giải để đảm bảo quyền lợi. Như vậy Xiêm biến thành "vùng đệm" của Anh và Pháp.

- Trong bối cảnh chung của châu Á, Xiêm nhờ đó mà thoát khỏi thân phận thuộc địa giữ được độc lập.

Xem tiếp...

Những cải cách của Ra-ma V có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của Xiêm?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)

- Xóa bỏ được chế độ nô lệ, giải phóng sức lao động, góp phần đưa nền kinh tế phát triển theo con đường Tư bản chủ nghĩa.

- Trong nông nghiệp, hình thái kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp đã bị loại bỏ và thay bằng nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa.

- Xiêm trở thành nước xuất khẩu gạo, gỗ, đường và nhiều mặt hàng quan trọng khác có uy tín trên thế giới.

- Công nghiệp khai khoáng và xây dựng hạ tầng cơ sở, hệ thống đường sắt, đường bộ phát triển mạnh.

- Hệ thống giáo dục Xiêm được chuẩn hóa và hiện đại hóa, tầng lớp tri thức ngày càng được trọng dụng và đề cao.

- Các tôn giáo ổn định, nâng cao trình độ dân trí và nhận thức tốt trong nhân dân.

- Nhờ chính sách đối ngoại mềm dẻo nên bảo vệ được nền độc lập, chủ quyền.

- Tuy đã có những thành công nhất định nhưng Xiêm vẫn còn phải phụ thuộc nhiều đến các nước Phương Tây.

Xem tiếp...

Trình bày các biện pháp cải cách của Ra-ma V.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)

- Giữa thế kỉ XIX đứng trước sự đe dọa xâm lược của phương Tây, Ra-ma IV (Mông-kút ở ngôi từ 1851-1868) đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài.

- Ra-ma V (Chu-la-long-con ở ngôi từ 1868 - 1910) đã thực hiện nhiều chính sách cải cách.

* Nội dung cải cách

- Kinh tế

     + Nông nghiệp: để tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch.

     + Công thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng

- Chính trị

     + Cải cách theo khuôn mẫu Phương Tây.

     + Đứng đầu nhà nước vẫn là vua.

     + Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện).

     + Chính phủ có 12 bộ trưởng.

- Quân đội, tòa án, trường học được cải cách theo khuôn mẫu phương Tây.

- Về xã hội: xóa bỏ chế độ nô lệ , giải phóng người lao động.

- Đối ngoại:

     + Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.

     + Lợi dụng vị trí nước đệm .

     + Lợi dụng mâu thuẫn giữa 2 thế lực Anh - Pháp đã lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước.

Xem tiếp...

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Trang 63 sgk lịch sử 8

Tại sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?


Các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây lúc bấy giờ các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa. Mà Đông Nam Á là vùng chiến lược quan trọng, lại giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu. 


Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

Từ khóa tìm kiếm Google: các nước Đông Nam Á trở, thành đối tượng xâm lược, tư bản phương tây, tư bản phương tây xâm lược đông nam á.

Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây, vì:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?

Hướng dẫn giải:

Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:

Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.

Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa.

Khu vực Đông Nam Á luôn là một trong những khu vực trọng điểm và có ý nghĩa đặc biệt trong các cuộc chiến tranh xâm lược. Tuy nhiên, không có nhiều người có thể hiểu hết được những lý do, lý giải cho vấn đề này.

Do đó, trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan nhằm trả lời cho câu hỏi: Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.

Đông Nam Á là gì?

Southeast Asia (SEA) hay được dịch ra tiếng Việt là Đông Nam Á là tiểu vùng địa lý phía Đông Nam của châu Á. Bao gồm khu vực phía Nam của Trung Quốc, phía Tây Nam giáp Nam Á và vịnh Bengal, phía đông giáp Châu Đại Dương và Thái Bình Dương, phía Nam giáp Australia và Ấn Độ Dương. Ngoài lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh và hai trong 26 đảo san hô của Maldives ở Nam Á.

– Đông Nam Á là tiểu vùng duy nhất khác của châu Á nằm một phần trong Nam bán cầu, phần lớn tiểu vùng này vẫn ở Bắc bán cầu. Đông timor và phần phía Nam của Indonesia là những phần duy nhất nằm ở phía Nam của xích đạo.

– Theo đó, Đông Nam Á bao gồm hai khu vực sau:

+ Đông Nam Á hải đảo: Còn được gọi là Quần đảo Mã Lai và lịch sử Nusantara, bao gồm các quần đảo Andaman và Nicobar (Ấn Độ), Brunei, Đông Malaysia, Đông Timor, Indonesia, Philippines và Singapore.

+ Đông Nam Á lục địa: Còn được gọi là bán đảo Đông Dương và theo lịch sử là Đông Dương, bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar, bán đảo Malaysia, Thái Lan và Việt Nam.

Tại sao Đông Nam á và trung Quốc bị các nước phương Tây xâm lược

Thứ nhất: Nguyên nhân chủ quan

– Vị trí địa lý:

+ Đông Nam Á nằm ở “ngã tư đường” giữa châu Á và châu Đại Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Eo biển Malacca chính là “yết hầu” của giao lộ này, địa vị chiến lược trọng yếu vô cùng.

+ Eo biển Malacca nằm ở giữa bán đảo Mã Lai và đảo Sumatra, tổng chiều dài chừng 1.080 km, chỗ hẹp nhất chỉ có 0,7km, đủ lưu thông tàu thủy tải trọng 250.000 tấn, các nước bờ tầy Thái Bình Dương phần nhiều đi qua tuyến hàng hải này hướng tới Nam Á, Tây Á, bờ biển phía đông châu Phi và các nước đi sát bờ biển ở châu Âu.

+ Các nước ven bờ eo biển Malacca có Thái Lan, Singapore và Maylaysia, trong đó Singapore ở vào chỗ hẹp nhất của eo biển Malacca là vị trí giao thông đặc biệt trọng yếu.

– Tài nguyên, thiên nhiên:

+ Khu vực nằm gần giao điểm của các mảng địa chất, với cả các hoạt động địa chấn và núi lửa mạnh mẽ. Mảng Suda là mảng địa chất chính của khu vực, bao gồm hầu hết các quốc gia Đông Nam Á trừ Myanmar, bắc Thái Lan, bắc Lào, bắc Việt Nam và bắc Luzon của Philippines.

+ Các dãy núi ở Myanmar, Thái Lan và bán đảo Malaysia là một phần của vành đai Aipide, trong khi các đảo của Philippines là một phần của Vành đại lửa Thái Bình Dương. Cả hai vành đai địa chấn đều gặp nhau ở Indonesia, khiến khu vực này có khả năng xảy ra động đất và phun trào núi lửa tương đối cao.

– Dân cư:

+ Vùng này bao gồm khoảng 4.500.000 km2 (1.700.000 dặm vuông Anh), chiếm 10,5% diện tích châu Á hoặc 3% tổng diện tích Trái Đất. Tổng dân số của Đông Nam Á là hơn 655 triệu người, chiếm khoảng 8,5% dân số thế giới. Đây là khu vực địa lý đông dân thứ ba châu Á sau Nam Á và Đông Á.

+ Khu vực này đa dạng về văn hóa và dân tộc, với hàng trăm ngôn ngữ được sử dụng bởi các nhóm dân tộc khác nhau. Mười quốc gia trong khu vực là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), một tổ chức khu vực được thành lập để hội nhập kinh tế, chính trị, quân sự, giáo dục và văn hóa giữa các quốc gia thành viên.

– Chính trị – Xã hội:

+ Dân tộc Đông Nam Á lấy dân tộc Nam Đảo và dân tộc Mã Lai chiếm vịt rí chủ đạo, cư dân trong khu vực phần nhiều theo Hồi giáo và Phật giáo, các tôn giáo khác như Kito giáo, Ấn Độ giáo và tôn giáo có liên quan đến thuyết vật linh cũng tồn tại ở bên trong khu vực này. Indonesia là nước có người theo Hồi giáo nhiều nhất trên Thế giới, Thái Lan là nước Phật giáo lớn nhất Thế giới, Philippines là nước có tín đề Công giáo Roma nhiều nhất ở Đông Bán cầu.

+ Văn hóa ở Đông Nam Á rất đa dạng: Ở Đông Nam Á lục địa, văn hóa là sự pha trộn của các nền văn hóa Miến Điện, Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam. Trong khi ở Indonesia, Singapore, Philippines, Malaysia văn hóa là sự pha trộn của các nền văn hóa Autronesian, Ấn Độ, Hồi giáo, phương Tây và Trung Quốc bản địa.

+ Brunei cũng cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ từ Ả Rập. Việt Nam và Singapore cho thấy ảnh hưởng của Trung Quốc nhiều hơn ở chỗ Singapore, mặc dù là một quốc gia Đông Nam Á về mặt địa lý, là nơi sinh sống của đa số người Hoa và Việt Nam nằm trong vùng ảnh hưởng của Trung Quốc trong phần lớn lịch sử của mình.

+ Ảnh hưởng của Ấn Độ ở Singgapore chỉ rõ ràng qua những người Tamil di cư, ở một mức độ nào đó ảnh hưởng đến ẩm thực của Singapore. Trong suốt lịch sử của Việt Nam, quốc gia này không có ảnh hưởng trực tiếp từ Ấn Độ – chỉ thông qua tiếp xúc với các dân tộc Thái, khmer và Chăm.

+ Việt Nam cũng được xếp vào khu vực văn hóa Đông Á cùng với trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản do một lượng lớn ảnh hưởng của Trung Quốc trong văn hóa và lối sống của họ.

Thứ hai: Nguyên nhân khách quan

Các nước tư bản phương Tây đang trong quá trình phát biểu chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa … nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

Như vậy, Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Đã được chúng tôi trả lời chi tiết trong mục thứ hai của bài viết. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã trình bày một số nội dung liên quan đến khu vực Đông Nam Á. Chúng tôi mong rằng với những giải đáp của chúng tôi, quý bạn đọc đã có câu trả lời cho câu hỏi trên.