Tại sao gọi là bộ thú huyệt

Trường THCS HƯỚNG THỌ PHÚGiáo viên: PH M KIM ẠKi UỀKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔCÁC EM HỌC SINH KiỂM TRA BÀI CŨ Nêu đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn, hô hấp và hệ thần kinh của thỏ [ một đại diện của lớp Thú] thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.-Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.- Hệ hô hấp: Phổi có nhiều túi phổi nhỏ [ phế nang] làm tăng diện tích trao đổi khí.- Hệ thần kinh: bộ não thỏ phát triển hơn bộ não các động vật có xương sống đã học thể hiện:+ Bán cầu đại não phát triển che lấp các phần khác+ Tiểu não lớn nhiều nếp gấp  liên quan tới các cử động phức tạp. TRẢ LỜI BÀI 48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚII. Sự đa dạng của lớp thúII.Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi BÀI 48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚII. Sự đa dạng của lớp thú-Lớp thú có số lượng loài rất lớn [khoảng 4600 loài, 26 bộ], sống ở khắp nơi. Sơ đồ giới thiệu một số bộ thú quan trọng[có lông mao, có tuyến sữa]Thú đẻ trứngBộ thú huyệtĐại diện: Thú mỏ vịtThú đẻ conCon sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹBộ thú túiĐại diện: KanguruCon sơ sinh phát triển bình thườngCác bộ thú còn lạiLớp thú BÀI 48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚII. Sự đa dạng của lớp thú-Lớp thú có số lượng loài rất lớn [khoảng 4600 loài], sống ở khắp nơi.-Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi,…II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi.1. Bộ thú huyệt.* Đại diện: Thú mỏ vịt* Đặc điểm: BÀI 48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚII. Sự đa dạng của lớp thúII. Bộ thú huyệt, bộ thú túi.1. Bộ thú huyệt.* Đại diện: Thú mỏ vịt* Đặc điểm:-Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.-Bộ lông mao dày, không thấm nước. BÀI 48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚII. Sự đa dạng của lớp thúII. Bộ thú huyệt, bộ thú túi.1. Bộ thú huyệt.* Đại diện: Thú mỏ vịt* Đặc điểm:-Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi.-Bộ lông mao dày, không thấm nước.-Đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. HÃY CHỌN CỤM TỪ THÍCH HỢP ĐiỀN VÀO CHỖ TRỐNG TRONG CÁC CÂU SAUThú mỏ vịt đẻ trứng nhưng được xếp vào lớp thú vì: thú mỏ vịt có ……………và có …….…………., thú mỏ vịt con không thể bú sữa mẹ giống như chó con hay mèo con vì thú mẹ chưa có ……………tuyến sữabộ lông maonúm vú BÀI 48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚII. Sự đa dạng của lớp thúII. Bộ thú huyệt, bộ thú túi.1. Bộ thú huyệt.2. Bộ thú túi.* Đại diện: Kanguru* Đặc điểm: BÀI 48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚII. Sự đa dạng của lớp thúII. Bộ thú huyệt, bộ thú túi.1. Bộ thú huyệt.* Đại diện: Kanguru* Đặc điểm:-Chi sau lớn khỏe, đuôi to dài.2. Bộ thú túi. BÀI 48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚII. Sự đa dạng của lớp thúII. Bộ thú huyệt, bộ thú túi.1. Bộ thú huyệt.* Đại diện: Kanguru* Đặc điểm:-Chi sau lớn khỏe, đuôi to dài.-Đẻ con rất nhỏ, được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, thú mẹ có núm vú, bú mẹ thụ động.2. Bộ thú túi. HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG HOẶC SAI TRONG CÁC CÂU SAUNỘI DUNG ĐÚNGSAI1. Kanguru con chưa phát triển đầy đủ nên được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ.2. Kaguru là loài thú duy nhất có túi.3. Túi da [ túi ấp] có những điều kiện nuôi dưỡng và bảo vệ con non tốt nhất.4. Kaguru thích nghi với đời sống bơi lội dưới nước.ĐĐSS Bảng: so sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và KaguruLoàiNơi sốngCấu tạo chiSự di chuyểnSinh sảnCon sơ sinhBộ phận tiết sữaCách cho con búThú mỏ vịtKaguruCác câu lựa chọnNước ngọt và trên cạnChi có màng bơiĐi trên cạn và bơi trong nướcĐẻ trứngBình thườngChưa có vú chỉ có tuyến sữa.Liếm sữa trên lông thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹCó vúNgoặm chặt lấy vú, bú thụ độngRất nhỏĐồng cỏChi sau lớn khỏeNhảyĐẻ con- Nước ngọt và trên cạn- Chi có màng bơi- Đi trên cạn và bơi trong nước- Đẻ trứng- Bình thường- Chưa có vú chỉ có tuyến sữa.- Liếm sữa trên lông thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹ- Có vú- Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động- Rất nhỏ- Đồng cỏ- Chi sau lớn khỏe- Nhảy- Đẻ conTrong 2 loài thú trên thì loài nào tiến hoá hơn ? Vì sao ? ? Tại sao Bộ thú huyệt và bộ thú túi được xem là 2 bộ thú bậc thấp?Trả lời:- Bộ thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.- Bộ thú túi: Phôi không có nhau, con non rất yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi da ở bụng mẹ. Từ môi trường sống của thú mỏ vịt và kanguru theo em cần phải làm gì để bảo tồn và phát triển các loài thú trên?Lớp thú hiện nay gồm nhiều bộ thú nhưng những loài thú đặc biệt như: bộ thú huyệt[ thú mỏ vịt], Bộ thú túi [ kanguru] thưòng phân bố ở Châu Úc, ít thấy ở nơi khác[ môi trường sống đặc trưng]. Như vậy chúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo điều kiện cho chúng phát triển Koala hay còn gọi là Gấu túi Sóc túiChuột túiChuột đất túiChó sói túi Câu 1: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì: a. Có cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước b. Có bộ lông mao. c. Nuôi con bằng sữa d. Đẻ con non yếu.Câu 2: Con non của Kanguru phải nuôi trong túi ấp là do: a. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy. b. Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ c. Chi trước lớn khỏe. d. Con non biết bú sữa mẹ.Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau: Câu 3: Lớp thú có những đặc điểm gì phân biệt với các động vật có xương sống khác ? a. Da có lông mao b. Thú cái có tuyến sữa c. Đẻ con hoặc đẻ trứng d. Sống ở cạn.

Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?

 Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

 Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

Đặc điểm của bộ thú huyệt là?

Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?

Các chi của kanguru thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ?

Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?

Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng cho bộ thú túi:

Con non của kanguru phải nuôi trong túi da của bụng mẹ là do

Câu hỏi: Bộ thú huyệt có đặc điểm gì?

Trả lời:

Đặc điểm của bộ thú huyệt là thú cái đẻ trứng;thú mẹ chưa có núm vú và con sơ sinh liếm sữa do mẹ tiết ra hoặc bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn vào nước.

Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng về Lớp thú nhé!

1. Lớp thú là gì?

- Lớp Thú[Mammalia] [từtiếng Latinhmamma, "vú"], còn được gọi làđộng vật có vúhoặcđộng vật hữu nhũ, là một nhánhđộng vật có màng ốinội nhiệtđược phân biệt vớichimbởi sự xuất hiện củalông mao,ba xương tai giữa,tuyến vú, vàvỏ não mới[neocortex, một khu vực của não]. Não bộ điều chỉnh thân nhiệt vàhệ tuần hoàn, bao gồm cảtimbốn ngăn. Lớp Thú bao gồm các động vật lớn nhất còn sinh tồn [nhưcá voi xanhvà một vài loàicá voikhác], cũng như những động vật thông minh nhất - nhưvoi, vài loàilinh trưởngvàcá voi. Kích thước cơ thể động vật có vú dao động từ 30 –40mm [1,2 – 1,6in]dơi ong nghệtới 33 mét [108ft]cá voi xanh.

- Tên khoa họcMammaliađược đặt bởiCarl Linnaeusnăm 1758, xuất phát từtiếng Latinmamma["vú"]. Tất cả con cái cho con bú bằng sữa tiết ra từ tuyến vú. TheoMammal Species of the World, 5.416 loài được biết đến vào năm 2006. Lớp Thú được phân thành 1.229chi, 153họvà 29bộ.Năm 2008,IUCNđã hoàn thành việc khảo sát đánh giá động vật có vú toàn cầu kéo dài 5 năm với sự tham gia của 1.700 nhà khoa học để lậpSách đỏ IUCN, trong đó ghi nhận 5.488 loài được công nhận vào cuối thời kỳ đó.

- Trừ 5 loàithú đơn huyệt[đẻ trứng], tất cả động vật có vú còn lại đềuđẻ con. Ba bộ đa dạng và giàu số lượng loài nhất làBộ Gặm nhấm[chuột,sóc,hải ly,chuột lang nước, v.v],Bộ Dơi[dơi], vàBộ Eulipotyphla[chuột chù,chuột chũi,nhím gaivàchuột chù răng khía]. Các bộ đa dạng khác làBộ Linh trưởng[người,khỉ đột,tinh tinh, v.v],Bộ Guốc chẵn[gia súc,lợn,nai,hà mã, v.v] vàBộ Ăn thịt[mèo,chó,chồn,gấu,hải cẩu, v.v].Trong khi việc phân loại các động vật có vú ở cấp độ họ đã tương đối ổn định, phương pháp phân loại khác nhau ở các cấp độ cao hơn - cận lớp, phân lớp, siêu bộ - xuất hiện trong sách vở đương thời, đặc biệt là cho các loài thú có túi. Thay đổi nhiều trong thời gian gần đây đã phản ánh kết quả phân tích di truyền phân tử. Kết quả từ di truyền phân tử đã dẫn đến việc áp dụng các nhóm mới nhưAfrotheriavà việc từ bỏ các nhóm truyền thống như sâu bọ.

- Loài tổ tiên của động vật có vú thuộc nhómsynapsid[Mặt thú], một nhóm bò sát bao gồm cảDimetrodon, pelycosaurs, sphenacodont... Vào cuốikỷ Cacbon, nhóm này tách ra từ dòng sauropsid [nhóm Mặt thằn lằn, đã phát triển thành các loài bò sát, cá sấu, khủng long và các loài chim ngày nay]. Là hậu duệ của 1 loài synapsid [đôi khi được gọi là bò sát giống động vật có vú], các động vật có vú đầu tiên xuất hiện trong kỉ Creta [phấn trắng] thờiđại Trung Sinh, khoảng 225 triệu năm trước.

2. Đặc điểm tiến hóa và cách phân loại lớp thú

- Lớp thú có đặc điểm chung: Được phân thành 1.229 chi, 153 họ và 29 bộ. Năm 2008, IUCN đã hoàn thành việc khảo sát đánh giá động vật có vú toàn cầu kéo dài 5 năm với sự tham gia của 1.700 nhà khoa học để lập Sách đỏ IUCN, trong đó ghi nhận 5.488 loài được công nhận vào cuối thời kỳ đó.

- Trừ 5 loài thú đơn huyệt [đẻ trứng], tất cảđộng vật có vúcòn lại đều đẻ con. Ba bộ đa dạng và giàu số lượng loài nhất là:

+ Bộ gặm nhấm: Chuột, chuột cống, hải ly, chuột lang nước, chuột lang, và các loài khác

+ Bộ dơi [dơi], và bộ chuột chù: chuột chù, chuột chũi và solenodon

- Các bộ đa dạng khác làbộ linh trưởng, bộ guốc chẵn, và bộ ăn thịt: Mèo, chó, chồn, gấu, hải cẩu và họ hàng.

- Trong khi việc phân loại các động vật có vú ở cấp độ họ đã tương đối ổn định, phương pháp phân loại khác nhau ở các cấp độ cao hơn xuất hiện trong sách vở đương thời, đặc biệt là cho các loài thú có túi. Thay đổi nhiều trong thời gian gần đây đã phản ánh kết quả phân tích cladistic và di truyền phân tử. Kết quả từdi truyềnphân tử đã dẫn đến việc áp dụng các nhóm mới như Afrotheria và việc từ bỏ các nhóm truyền thống như sâu bọ.

Có 5 loài thú để trứng còn lại là đẻ con

- Các tổ tiên động vật có vú đầu là một nhóm bao gồm cả dimetrodon. Vào cuối kỷ Cacbon, nhóm này tách ra từ dòng sauropsid và phát triển thành loàibò sátvà các loài chim ngày nay. Dẫn trước bởi nhiều nhóm đa dạng củađộng vật có vúkhông đôi khi được gọi là bò sát giống động vật có vú, các động vật có vú đầu tiên xuất hiện trong đầu thời đại Trung Sinh.

- Các loài động vật có vú hiện đại xuất hiện trong các giai đoạn của kỷ Paleogen và Neogen, sau sự tuyệt chủng của loài khủng long 66 triệu năm trước đây.

3. Vai trò của lớp thú

- Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại

- Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:

+ Bảo vệ các động vật hoang dã

+ Xây dựng khu bảo tồn động vật

+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

- Lớp thú hiện nay có khoảng 4600 loài. Ở Việt Nam đã phát hiện được 275 loài.

Video liên quan

Chủ Đề