Tại sao lại thở ra khói

Để giải thích hiện tượng này, trước tiên thử làm một thí nghiệm nhỏ như sau: bỏ muối liên tục vào trong một cốc nước và khuấy đều tay.

Tại sao lại thở ra khói

Ban đầu, lượng muối mới bỏ vào trong cốc sẽ tan hết; đến khi đã bỏ vào một lượng khá nhiều muối dù có khuấy đều và mạnh thì lượng muối mới bỏ vào sẽ không còn tan nữa. Hiện tượng này được gọi là bão hòa.

Không khí và nước cũng có chung đặc tính như vậy. Lượng hơi nước mà không khí có thể dung nạp được cũng có một mức độ nhất định.

Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh lại kém hơn không khí nóng rất nhiều, vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.

Theo;Hiện tượng khí tượng

  • Mùa đông, khi đang ở ngoài trời con người và loài vật vẫn thường thở ra khói qua miệng, nhất là sau khi hoạt động mạnh, những làn khói phả ra càng rõ ràng hơn.

    Tại sao lại thở ra khói


    Để giải thích cho hiện tượng này, trước tiên thử làm một thí nghiệm nhỏ như sau: Bỏ muối liên tục vào trong một cốc nước và khuấy đều tay. Ban đầu, lượng muối mới bỏ vào trong cốc sẽ tan hết; đến khi đã bỏ vào một lượng khá nhiều muối dù có khuấy đều và mạnh thì lượng muối mới bỏ vào sẽ không còn tan nữa. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng "bão hòa".

    Không khí và nước cũng có chung đặc tính như vậy, lượng hơi nước mà không khí có thể dung nạp được cũng có một mức độ nhất định. Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh lại kém hơn không khí nóng rất nhiều, vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.

    Theo Vnreview => iDiaLy.com - Tất cả bài đăng chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu có thắc mắc hay có tài liệu hay liên quan đến Địa Lý thì comment cho cả nhà cùng tham khảo nhé....

     Sưu tầm bởi www.NguyenDucHanh.net

  • Để giải thích hiện tượng này, trước tiên thử làm một thí nghiệm nhỏ như sau: bỏ muối liên tục vào trong một cốc nước và khuấy đều tay.

    Ban đầu, lượng muối mới bỏ vào trong cốc sẽ tan hết; đến khi đã bỏ vào một lượng khá nhiều muối dù có khuấy đều và mạnh thì lượng muối mới bỏ vào sẽ không còn tan nữa. Hiện tượng này được gọi là bão hòa.

    Không khí và nước cũng có chung đặc tính như vậy. Lượng hơi nước mà không khí có thể dung nạp được cũng có một mức độ nhất định.

    Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh lại kém hơn không khí nóng rất nhiều, vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.

    (Theo Hiện tượng khí tượng)

    Nhiều người cảm thấy thích thú khi thở ra khói trong thời tiết cực lạnh nhưng không hiểu vì sao lại có hiện tượng này.

    Khi nhiệt độ xuống thấp, nhiều người từng đứng cả phút chỉ để thở ra những làn khói 'điệu nghệ'. Tuy nhiên bạn có hiểu vì sao hơi thở của chúng ta bay được lên như làn khói không? 

    Câu trả lời là không khí và nước cũng có đặc tính bão hòa, tức là không khí chỉ có thể nạp được lượng hơi nước ở mức độ nhất định. Khi trời lạnh, khả năng dung nạp hơi nước của không khí kém hơn khi trời nóng rất nhiều. Vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.

    Đặc biệt, hơi nước do con người thở ra có nhiệt độ cao hơn rất nhiều so với không khi nên càng dễ ngưng tụ. Cũng giống như việc hắt cốc nước nóng lên cao trong thời tiết âm độ, toàn bộ số nước này sẽ nhanh chóng bị ngưng tụ và bốc hơi. 

    TH (Nguoiduatin.vn)