Bài tập về điện trở và định luật ôm năm 2024

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

  • Bài tập về điện trở và định luật ôm năm 2024
  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
    • Bài tập về điện trở và định luật ôm năm 2024
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Một dây dẫn bằng chất liệu nicrom dài 30m, tiết diện là 0,3mm2 được mắc vào một hiệu điện thế 220V. Tính cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn này.

Tóm tắt đề:

Dây nicrom có:

  • ρ = 1,1.10^-6 Ω.m
  • l = 30m
  • S = 0,3 mm² \= 0,3.10^-6 m²
  • U = 220V
  • I = ?

Gợi ý đáp án

Ta có:

– Chiều dài của dây: l = 30m

– Tiết diện dây: S = 0,3 mm² \= 0,3.10^-6 m²

– Điện trở suất của chất liệu nicrom: ρ = 1,1.10^-6 Ω.m

– Hiệu điện thế: U = 220V

– Điện trở của dây dẫn:

R = ρ . l/S = 1,1.10^-6 . 30/0,3.10^-6 = 110Ω

⇒ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:

I = U/R = 220/110 = 2A

Bài 2 | Trang 32 SGK Vật Lý 9

Một bóng đèn lúc sáng hơn bình thường sẽ có điện trở R1 = 7,5Ω và cường độ của dòng điện chạy qua đèn lúc đó là I = 0,6 A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp cùng với một biến trở và chúng được mắc vào một hiệu điện thế U = 12V như ở sơ đồ hình 11.1 sau đây:

Bài tập về điện trở và định luật ôm năm 2024

  1. Phải điều chỉnh lại biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn có thể sáng bình thường?
  1. Biến trở này sẽ có điện trở lớn nhất là Rb = 30Ω với một cuộn dây dẫn được làm bằng chất liệu hợp kim nikelin có tiết diện là S = 1mm². Tính chiều dài l của dây dẫn được dùng làm biến trở này.

Tóm tắt đề:

  • RĐ = R1 = 7,5Ω
  • I Đdm = I = 0,6A
  • đèn nối tiếp với biến trở
  • U = 12V
  1. Để đèn sáng bình thường ⇒ Rb = R2 = ?
  1. Rb max = 30Ω, dây nikelin có ρ = 0,4.10^-6 Ω.m và S = 1mm² \= 1.10^-6m² ⇒ l = ?

Gợi ý đáp án

Cách giải 1: Để bóng đèn có thể sáng bình thường thì cường độ của dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi đó thì điện trở tương đương của mạch là:

Rtđ = U/I = 12/0,6 = 20Ω

Theo sơ đồ như hình 11.1 ⇒ Rtđ = R1 + R2

Từ đó ta sẽ tính được: R2 \= Rtđ – R1 \= 20 – 7,5 = 12,5Ω

Cách giải 2: Vì đèn và biến trở được ghép nối tiếp nên để đèn có thể sáng bình thường ⇒ Ib = IĐ = I Đdm = 0,6A và UĐ = U Đdm = I Đdm . R1 \= 0,6.7,5 = 4,5V

Mặt khác UĐ + Ub \= U = 12V ⇒ Ub \= 12 – UĐ \= 12 – 4,5 = 7,5V

Biến trở lúc này có giá trị là:

Rb = Ub/Ib = 7,5/0,6 = 4,5V

  1. Từ công thức R = ρ . l/S suy ra I = R.S/ρ = 30 . 1.10^-6 / 0,4.10^-6 = 75m

Bài 3 | Trang 32 SGK Vật Lý 9

Một bóng đèn có điện trở là R1 = 600Ω được mắc song song cùng với bóng đèn thứ hai có điện trở là R2 \= 900Ω vào một hiệu điện thế UMN = 220V như sơ đồ ở hình 11.2 SGK. Dây nối từ M đến A và từ N đến B là dây bằng đồng, có chiều dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện là S = 0,2mm². Bỏ qua điện trở của dây được nối từ hai bóng đèn tới A và B.

  1. Tìm điện trở của đoạn mạch MN.
  1. Tính hiệu điện thế được đặt vào hai đầu của mỗi đèn.

Tóm tắt đề:

  • Đèn 1 có R1 \= 600Ω
  • Đèn 2 có R2 \= 900Ω
  • UMN \= 220V
  • Dây bằng đồng ρ = 1,7.10^-8 Ω.m
  • lMA + lNB \= l = 200m
  • S = 0,2mm² \= 0,2.10^-6 m²
  1. RMN = ?
  1. UĐ1 = ? và UĐ2 = ?

Gợi ý đáp án

a)

– Điện trở của dây được nối từ M đến A và từ N tới B là:

Rd = ρ . l/S = 1,7.10^-8 . 200/0,2.10^-6 = 17Ω

– Điện trở tương đương của cả hai bóng đèn R1 và R2 được mắc song song là:

R12 = (R1.R2) / (R1 + R2) = (600.900) / (600 + 900) = 360Ω

– Đoạn mạch MN có điện trở là:

RMN = Rd + R12 = 17 + 360 = 377Ω

b)

+ Cách 1:

Dòng điện mạch chính có cường độ là:

I = U / RMN = 220/377 = 0,584A

⇒ Hiệu điện thế được đặt vào hai đầu mỗi đèn là:

U1 = U2 = I.R12 = 0,584.360 = 210V

+ Cách 2:

Vì dây nối từ M đến A và từ N đến B coi như một điện trở tổng cộng ở bên ngoài Rd mắc nối tiếp với cụm hai đèn (R1 // R2) nên ta có hệ thức:

Ud/U12 = Rd/R12 = 17/360 ⇒ Ud = U12.(17/360)

(Trong đó U12 là hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn: U12 = UĐ1 = UĐ2)

Mà Ud + U12 = UMN = 220V

Từ đó suy ra:

U12.(17/360) + U12 = 220V ⇒ U12 = 210V

Vậy hiệu điện thế được đặt vào hai đầu của mỗi đèn là: UĐ1 = UĐ2 = 210V.

Trên đây là bài viết hướng dẫn giải Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn. Bài viết bao gồm hướng dẫn giải chi tiết 3 bài tập trong SGK Vật lý trang 32. Hy vọng qua bài viết này, các em học sinh đã hiểu rõ cũng như biết cách vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn vào giải bài tập Vật Lý của mình.