Tại sao mụn mọc trên trán

Mụn ẩn ở trán khiến làn da thiếu mịn màng, kém sắc - Ảnh: thanhnien.vn

Khi mụn ẩn trên trán ngày càng nhiều và có dấu hiệu nghiêm trọng hơn, bạn nên sớm đi khám Da liễu để được kiểm tra, tìm ra nguyên nhân và điều trị sớm.

Trong thời điểm dịch COVID-19 đang diễn ra phức tạp trên phạm vi cả nước, bạn đọc có nhu cầu đi khám, điều trị mụn ẩn nên lựa chọn bác sĩ khám da liễu từ xa qua video để đảm bảo an toàn.

Nguyên nhân mụn ẩn ở trán

Mụn ẩn ở trán có một số nguyên nhân chính:

  • Trang điểm dày và thường xuyên khiến da bị bí, lỗ chân lông bị tắc nghẽn.
  • Mất cân bằng nội tiết tố khiến tuyến bã nhờn hoạt động mạnh, da tiết ra nhiều dầu hơn, khiến mụn ẩn phát sinh nhanh.
  • Chế độ ăn uống không khoa học, không hợp lý, ăn nhiều đồ ăn cay nóng, đồ ăn nhanh, dầu mỡ, đồ đóng hộp cũng dẫn đến mụn ẩn dưới da.
  • Chế độ sinh hoạt không khoa học, thiếu ngủ, lười vận động.
  • Tâm lý không thoải mái, thường xuyên căng thẳng, stress.
  • Môi trường sống ô nhiễm, mũ nón, khẩu trang, áo, chăn gối không sạch sẽ.
  • Chăm sóc, vệ sinh da hàng ngày không đúng cách.
  • Sử dụng những sản phẩm có thành phần gây bí da, bít tắc lỗ chân lông.

Cách trị mụn ẩn trên trán tại nhà

Mụn ẩn có thể xuất hiện bất cứ vị trí nào trên mặt như má, trán, mũi, cằm,…Trong đó, trán là vị trí thường xuất hiện mụn ẩn nhất. Trị mụn ẩn trên trán khiến nhiều người "đau đầu".

Để tự điều trị mụn ẩn trên trán tại nhà, bạn có thể áp dụng các biện pháp sử dụng nguyên liệu từ thiên nhiên như trị mụn ẩn bằng diếp cá, nha đam, nghệ, chanh tươi, bột yến mạch,...

Các phương pháp trị mụn ẩn bằng nguyên liệu thiên nhiên thường dễ thực hiện, an toàn, lành tính và ít gây tác dụng phụ. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ nên áp dụng trong các trường hợp mụn ẩn nhẹ, không quá dày.

Đồng thời, các phương pháp chữa mụn ẩn bằng nguyên liệu thiên nhiên thường có tác dụng chậm, cần kiên trì thực hiện trong thời gian dài mới thấy được kết quả rõ rệt.

Nếu như tình trạnh mụn nặng, bạn nên kiểm tra với bác sĩ Da liễu để được tư vấn phương pháp điều trị phù hợp. Hiện nay, bạn có nhiều lựa chọn khi muốn thăm khám da liễu.

Trong nhiều trường hợp, bạn cần được lấy nhân mụn và điều trị mụn ẩn bằng thuốc.

Không nên tự ý nặn mụn ẩn trên trán - Ảnh: Pinterest

Lưu ý khi điều trị mụn ẩn trên trán

  • Tùy theo cơ địa và tình trạng mụn của mỗi người mà các phương pháp điều trị mụn ẩn hiệu quả sẽ khác nhau.
  • Lựa chọn nguồn nguyên liệu sạch, tươi, không nhiễm phân thuốc nếu điều trị mụn ẩn bằng nguyên liệu thiên nhiên.
  • Tuyệt đối không tự ý nặn mụn, nên đến các cơ sở y tế uy tín, chuyên khoa Da liễu để được lấy nhân mụn và đảm bảo nốt mụn không bị viêm nhiễm.
  • Hạn chế sờ tay lên mặt, lên mụn, không nặn mụn khi nhân mụn chưa chín để tránh mụn ẩn biến thành mụn viêm sưng to, gây khó khăn trong điều trị.
  • Xây dựng chế độ sinh hoạt và ăn uống khoa học để cải thiện làn da từ bên trong.

Xem thêm bài viết:

Chăm sóc da để phòng tránh và cải thiện mụn ẩn trên trán

  • Không trang điểm dày và quá thường xuyên. Nếu trang điểm thì cần vệ sinh da và làm sạch kỹ.
  • Sử dụng tẩy trang, sữa rửa mặt để làm sạch da hàng ngày, kể cả khi không trang điểm.
  • Tẩy da chết hàng tuần, xông mặt đều đặn hàng tuần.
  • Dưỡng ẩm thường xuyên, kể cả với da dầu để giảm tiết nhờn của da, cân bằng độ pH.
  • Sử dụng kem chống nắng hàng ngày, kể cả khi không ra ngoài.
  • Lựa chọn các sản phẩm chăm sóc da, đồ trang điểm có thành phần lành tính để tránh dị ứng mỹ phẩm.
  • Xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học, nghỉ ngơi đầy đủ để tránh stress, căng thẳng.

Trên đây là những chia sẻ của BookingCare về mụn ẩn ở trán. Bạn đọc có thể tham khảo thêm nhiều bài viết về mụn khác trên trang Cẩm nang của BookingCare.

Khám, tư vấn điều trị mụn ẩn với bác sĩ từ xa

Hiện nay, nếu bạn chưa đi khám được, hoặc mong muốn được thăm khám mụn ẩn thuận tiện hơn có thể lựa chọn khám với bác sĩ chuyên khoa Da liễu từ xa. Các bệnh da liễu nói chung và mụn ẩn nói riêng là bệnh không quá phức tạp hay cần dùng đến nhiều loại chụp chiếu, xét nghiệm, hoàn toàn có thể điều trị hiệu quả qua quá trình hỏi bệnh và quan sát của bác sĩ.

Khi khám từ xa, bạn đọc sẽ được lựa chọn bác sĩ giỏi phù hợp với nhu cầu, bệnh lý gặp phải bởi các thông tin của bác sĩ rất chi tiết. Ngoài ra, bác sĩ khám theo giờ đặt hẹn của bệnh nhân, vì vậy không mất nhiều thời gian chờ đợi tại phòng khám giống như khi đi khám trực tiếp tại phòng khám, bênh viện.

BookingCare là Nền tảng Y tế - Chăm sóc sức khỏe toàn diện, hỗ trợ đặt lịch khám trực tiếp tại bệnh viện phòng khám và tư vấn online qua Video với bác sĩ. Tùy theo mong muốn mà bạn có thể lựa chọn hình thức khám phù hợp. 

Sau đây là một số bác sĩ giỏi [hoặc đơn vị uy tín] chuyên Khám và điều trị mụn . Bệnh nhân có thể đặt lịch trước tại đây để đi khám và điều trị hiệu quả.

Bác sĩ da liễu khám từ xa thông qua cuộc gọi Video có hình, kết nối bác sĩ trực tiếp với bệnh nhân mà không cần đến bệnh viện.

Tần suất để tẩy da chết được khuyến nghị là khoảng 1 lần/tuần.

Xông hơi

Đây là bước điều trị căn bản đối với làn da có nhiều mụn cám ở trán. Bạn nên bắt đầu chuẩn bị một chậu nước nóng [thêm vào đó một số loại thảo dược như sả, chanh…], cúi mặt xuống và trùm khăn qua đầu. Sau khoảng 10 phút, lỗ chân lông dần được mở ra, đẩy mụn cám lên khỏi bề mặt da để bạn có thể lấy nhân mụn dễ dàng. Nếu không muốn thực hiện thủ công, bạn có thể mua máy xông hơi mặt để sử dụng đều đặn.

Dụng cụ dùng để lấy mụn cám cần được khử trùng tuyệt đối. Bạn cũng phải rửa tay sạch trước khi lấy mụn. Lưu ý là chỉ nặn những nốt mụn đã già và nhìn thấy nhân.

Không chỉ đẩy nhanh nhân mụn, biện pháp xông hơi còn nhằm một mục đích khác: giúp lỗ chân lông thoáng sạch để thẩm thấu tối ưu dưỡng chất từ các bước chăm sóc da về sau như đắp mặt nạ và kem dưỡng ẩm. Đó là lý do bạn thường được khuyên nên xông hơi rồi mới đắp mặt nạ.

Đắp mặt nạ

Vì mụn trứng cá không khó trị, nên hầu hết mọi người đều chọn cách trị mụn cám ở trán với nguyên liệu tự nhiên. Đắp mặt nạ 2-3 lần/tuần bằng hỗn hợp tự chế, bạn sẽ nhanh chóng loại bỏ được mụn cám, trả lại cho da vẻ sáng khỏe và mịn màng.

Một số loại mặt nạ dành riêng cho làn da bị mụn cám là mặt nạ dưa chuột, mặt nạ cà chua, mặt nạ yến mạch, mặt nạ sữa chua…

Cách trị mụn ở trán nhờ sử dụng miếng lột mụn

Những miếng lột mụn cám được bày bán rất nhiều trên thị trường. Các sản phẩm này có hình dạng và kích cỡ khác nhau tùy thuộc vào vùng khuôn mặt bạn muốn lột mụn cám. Dưới bề mặt của chúng là chất kết dính, khi dán lên da sẽ hút sạch mụn cám, da chết, bụi bẩn, dầu thừa… Miếng lột mụn khá dễ sử dụng, nhưng nếu da bạn là làn da nhạy cảm hoặc dễ bị dị ứng, hãy cẩn thận khi dùng các miếng lột mụn cám. Và không nên lạm dụng lột mụn cám thường xuyên vì sẽ gây viêm viêm nhiễm và khiến da ửng đỏ.

Nếu không muốn sử dụng miếng lột mụn vì sợ hóa chất kích ứng, bạn có thể tự chế hỗn hợp để lột mụn tại nhà. Chúng sẽ có thành phần từ tự nhiên 100% nên an toàn với mọi loại da. Các nguyên liệu thường được tin dùng là trứng gà, bột gelatin, khoai tây…

>>> Bạn có thể quan tâm: Dùng mặt nạ lột mụn để làm sạch mụn cám: Nên hay không?

Thoa kem trị mụn

Sau khi làm sạch da mặt, bạn cần thoa sản phẩm trị mụn để trị mụn cám ở trán, đồng thời ngăn ngừa sẹo mụn. Tốt nhất nên chọn sản phẩm chiết xuất từ các nguyên liệu tự nhiên như nghệ, tinh chất hành tây đỏ, vitamin E và lô hội. Curcumin dạng nano có trong nghệ có tác dụng kháng khuẩn, trị mụn và làm mờ sẹo; tinh chất hành tây đỏ giúp ngăn ngừa hình thành sẹo lõm; vitamin E và lô hội đem lại khả năng dưỡng ẩm, giúp da sáng khỏe và chống oxy hóa.

Mụn cám “kỵ” chất gì?

1. Baking soda

Nhiều người có thói quen chăm sóc da tự nhiên hoặc tại nhà có thể khuyên bạn trộn baking soda với sữa rửa mặt hoặc nước. Song, bạn hãy suy nghĩ kỹ trước khi làm việc này, bởi baking soda sẽ làm khô và kích ứng da. Đó là do độ pH của baking soda có tính kiềm quá cao đối với da mặt, nên khi thoa lên da sẽ lột bỏ hàng rào tự nhiên của da, khiến da dễ bị tác động bởi các tác nhân môi trường.

Mụn ẩn trên trán, mụn giữa 2 lông mày hoặc ở những khu vực khác không chỉ thể hiện vấn đề của da mà còn là dấu hiệu của những tình trạng sức khỏe tiềm ẩn khác.

Nhìn vào những vị trí xuất hiện của mụn ẩn ở một số vùng trên khuôn mặt cũng có thể giúp chúng ta biết được những vấn đề bên trong cơ thể của chính mình, bạn có tin không?

Vị trí mụn trên mặt phản ánh điều gì?

1. Vị trí mụn ẩn trên trán

Nổi mụn ẩn ở trán là lời cảnh báo của các vấn đề về tiêu hóa kém và chế độ sinh hoạt không lành mạnh như thức khuya, thiếu ngủ, thường xuyên căng thẳng hay ăn quá nhiều thực phẩm có chứa đường…

Để trị mụn ẩn trên trán, hãy thay đổi thói quen sinh hoạt lành mạnh hơn, ngủ ít nhất 7 tiếng mỗi ngày hay bổ sung nhiều nước để thanh lọc cơ thể. Khi bị nổi mụn ở trán, bạn cần điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng với đầy đủ dưỡng chất và tránh xa thức ăn vặt, nhiều dầu mỡ không mắc phải những căn bệnh về đường tiêu hóa.

2. Nổi mụn giữa 2 lông mày

Mụn ở giữa 2 lông mày có thể là dấu hiệu cho thấy gan đang gặp phải áp lực. Gan có rất nhiều chức năng và cơ quan này cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống tiêu hóa và chuyển hóa. Gan chịu trách nhiệm sản xuất hóa chất để tiêu hóa, tổng hợp protein và giải độc cơ thể, đào thải các chất độc ra khỏi các loại thực phẩm, đồ uống mà bạn tiêu thụ hay từ oxy mà bạn hít thở.

Điều đó có nghĩa là nếu bạn bị mụn ẩn, đỏ, bong da hoặc thừa dầu ở khu vực này cũng có thể liên quan đến việc gan đang bị căng thẳng. Ngoài ra, mụn giữa hai lông mày còn có thể là do chế độ ăn uống của bạn không lành mạnh, bao gồm các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ. Vì thế, trong trường hợp này, bạn hãy bổ sung những loại trái cây và rau củ quả có chứa hàm lượng vitamin C cao như cam, kiwi…

Cách trị mụn ở giữa 2 lông mày là bạn cần hạn chế ăn vào ban đêm trước khi ngủ vì gan và dạ dày lúc này sẽ không làm việc hiệu quả, dẫn đến việc hình thành mụn ẩn.

>>> Bạn có thể quan tâm: 4 nguyên nhân khiến bạn nổi mụn ở chân mày – Làm thế nào để trị mụn?

3. Vị trí mụn ẩn ở cằm

Nếu mụn ẩn xuất hiện nhiều ở cằm thường là nguyên nhân liên quan đến hormone. Chúng có thể kích thích quá mức đến các tuyến dầu và làm tắc nghẽn các lỗ chân lông khiến vi khuẩn mụn phát triển.

Hãy nghỉ ngơi, uống nước nhiều và bổ sung omega-3 là những cách hiệu quả nhất để cải thiện tình trạng này. Nếu như vấn đề này cứ kéo dài thì hãy đến gặp bác sĩ phụ khoa để kiểm tra chi tiết. Bên cạnh đó, việc chống tay lên cằm cũng là thói quen xấu dẫn đến việc nổi mụn ở vùng này.

4. Vị trí mụn ẩn ở bên rìa dọc đường chân tóc

Vị trí mụn mọc ở dọc đường chân tóc thường gây ra bởi các sản phẩm làm đẹp như trang điểm gây bít tắc lỗ chân lông. Để tránh được điều này, bạn hãy làm sạch lớp trang điểm thật kỹ trước khi đi ngủ, giữ vệ sinh xung quanh vùng chân tóc và tẩy tế bào chết 2 lần 1 tuần để loại bỏ những nốt mụn ẩn đáng ghét kia nhé!

5. Vị trí mụn ẩn ở hai bên má

“Khu vực má cũng có mối tương quan với phổi nên biểu hiện mụn trên má cũng có thể là kết quả của một số vấn đề hô hấp”, Lindsey Blondin, nhà thẩm mỹ học hàng đầu tại George Salon Chicago, cho biết.

Bác sĩ da liễu Amanda Doyle còn cho biết thêm: “Mụn ẩn ở vùng má cũng có thể là dấu hiệu của việc ăn các loại thực phầm nhiều đường”. Thế nên hãy thay đổi chế độ ăn uống bằng cách hạn chế đồ ngọt để giúp kiểm soát tình trạng mụn ẩn ở má.

Ngoài ra, việc dùng điện thoại di động áp vào má nhiều cũng có thể dẫn đến mụn ở vùng da này. “Điện thoại di động chính là nơi chứa nhiều vi trùng và việc áp điện thoại lên mặt sẽ tạo điều kiện cho vi trùng xâm nhập vào da”.

Vì thế, hãy thường xuyên làm sạch những vật dụng tiếp xúc nhiều tới khuôn mặt như: điện thoại, cọ trang điểm, vỏ gối… Đồng thời, mỗi khi ra đường bạn cần mang khẩu trang tránh bụi, đồng thời giảm thiểu tác hại của ô nhiễm, ngăn ngừa vi khuẩn và giúp giảm tình trạng mụn.

Nếu mụn ẩn bỗng dưng xuất hiện ở vùng này thì điều đó có nghĩa rằng chúng ta đã ăn quá nhiều thức ăn cay, mặn và chứa nhiều dầu. Từ đó có thể dẫn đến chứng khó tiêu và tuần hoàn máu trở nên kém hiệu quả.

Vì thế, hãy thay đổi chế độ dinh dưỡng bằng các loại trái cây, rau quả, các loại hạt, các loại cá có nhiều chất béo tốt như omega-3. Bên cạnh đó, bạn nên thường xuyên kiểm tra huyết áp và tăng cường bổ sung vitamin B có thể giúp làm “biến mất” những nốt mụn vùng này.

>>> Bạn có thể quan tâm: Mụn cám ở trán: Nguyên nhân và cách khắc phục

Nguyên tắc cần phải nhớ khi trị mụn ẩn

Cho dù các nốt mụn có mọc ở bất kỳ vị trí nào trên mặt như: mụn trên trán, mụn ẩn ở 2 bên má,… thì bạn vẫn nên tuân thủ một số các quy tắc sau để đảm bảo làn da mụn mau lành, và hạn chế khiến mụn phát sinh về sau:

  • Tuyệt đối không nên tự ý nặn mụn ẩn. Thay vào đó, bạn nên đến các cơ sở có uy tín để lấy nhân mụn và đảm bảo nốt mụn không bị viêm nhiễm.
  • Hạn chế dùng tay sờ lên mặt, không nặn mụn khi nhân mụn chưa “chín”, vì làm vậy sẽ khiến mụn viêm sưng to hơn hẳn
  • Xây dựng chế độ ăn uống một cách khoa học, ngủ nghỉ đều đặn để cải thiện làn da ngay từ bên trong.

Trên đây là những vấn đề sức khỏe bạn có thể gặp khi bị nổi mụn ẩn trên trán và những vị trí khác. Từ đó có thể điều chỉnh lại chế độ ăn uống, ngủ nghỉ phù hợp để bảo vệ sức khỏe và nhan sắc một cách tốt nhất.

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Video liên quan

Chủ Đề