Tại sao người có bệnh huyết áp cao không nên ăn mặn

[khoahocdoisong.vn] - Người cao huyết áp lại phải hạn chế sử dụng muối. Vậy tại sao cao huyết áp không nên ăn mặn?

Muối là gia vị không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày, tuy nhiên nếu ăn nhiều thì lại không tốt cho sức khỏe, nhất là với người cao huyết áp lại càng phải hạn chế sử dụng muối. Vậy tại sao cao huyết áp không nên ăn mặn? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Tại sao người bị cao huyết áp không nên ăn mặn?

Huyết áp tăng cao kéo dài làm tổn thương các cơ quan trong cơ thể như não, tim, thận, gây mất nước,… Bệnh cao huyết áp còn là nguyên nhân dẫn đến tai biến mạch máu não. Chính vì vậy, người bị cao huyết áp cần biết về phương pháp ăn uống khoa học. Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn bởi những nguyên nhân sau:

Muối có thành phần chính là natri với tính chất hút nước. Khi thẩm thấu vào thành của động mạch, natri sẽ làm cho động mạch bị thu hẹp, gây co mạch dẫn đến áp suất tăng, từ đó làm tăng huyết áp. Bên cạnh đó, lượng muối cao sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình loại bỏ chất béo trong mạch máu của cơ thể. Ăn mặn nếu kết hợp với việc căng thẳng, áp lực thần kinh sẽ càng làm cho động mạch bị co lại, khiến tăng sức cản ngoại vi và làm tăng huyết áp.

Người cao huyết áp nên ăn gì?

Người bị cao huyết áp cần thực hiện “tam thiểu” đó là: Ăn ít muối, ít dầu mỡ và ít đường. Bên cạnh đó, người bênh cần đặc biệt lưu ý:

Tăng cường rau xanh: Rau xanh được coi là “chất dinh dưỡng thứ 7” bởi nó chứa phong phú thành phần vitamin, khoáng chất, chất xơ,… tạo sự cân bằng trong ăn uống. Nguồn dưỡng chất trong rau xanh giúp tăng cường khả năng kháng bệnh của cơ thể, có ích trong việc hấp thụ đường và chất béo, phù hợp với người bị cao huyết áp.

Nên ăn nhiều cá vì trong cá chứa hàm lượng lớn axit béo không bão hòa có tác dụng làm giảm lượng mỡ máu và ngăn ngừa tắc mạch máu.

Bạn nên ăn ít các loại thịt gia súc, gia cầm vì chúng chứa lượng cao axit béo bão hòa, không tốt cho huyết áp.

Ổn định huyết áp nhờ sản phẩm thảo dược

Bên cạnh chế độ dinh dưỡng hạn chế muối, hiện nay, một giải pháp giúp hỗ trợ điều trị tăng huyết áp được rất nhiều chuyên gia và người dùng tin tưởng lựa chọn là sử dụng sản phẩm nguồn gốc từ thảo dược với thành phần chính là cao cần tây. Để tăng cường tác dụng của cần tây cũng như mang lại hiệu quả tốt trong kiểm soát huyết áp, các nhà khoa học Việt Nam đã dùng vị thuốc này làm thành phần chính, kết hợp với cao tỏi, cao dầu tằm, magiê citrate, nattokinase, berberin được bào chế theo dây chuyền công nghệ hiện đại dưới dạng viên nén tiện dùng.

Sản phẩm có tác dụng tốt cho người tăng huyết áp do đáp ứng đồng thời tất cả các mục tiêu trong điều trị tăng huyết áp đó là: An toàn khi sử dụng lâu dài, giữ được mức huyết áp tối ưu mà không gây tụt huyết áp ở người sử dụng, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh tăng huyết áp.

Từ khi có mặt trên thị trường, nhiều người bị cao huyết áp đã sử dụng sản phẩm cho thấy hiệu quả tích cực. Điển hình như ông Nguyễn Văn Mạnh [SĐT: 0399661024 ở Bắc Ninh] Cùng xem chia sẻ của ông Mạnh về cách kiểm soát huyết áp hiệu quả TẠI ĐÂY.

Bạn nên áp dụng chế độ ăn uống hợp lý, tập luyện thường xuyên, đồng thời kết hợp sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính từ cao cần tây mỗi ngày để huyết áp luôn trong tầm kiểm soát!

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương – Dùng cho người huyết áp cao

Huyết áp là số đo về lực tác động của máu lên thành động mạch. Huyết áp phụ thuộc vào lực bơm máu của tim, thể tích máu được bơm, kích thước cũng như độ đàn hồi của thành động mạch. Ở người lớn khi đo huyết áp theo phương pháp Korottkof, nếu huyết áp [HA] tâm thu ≥ 140mmHg và hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg thì được gọi là tăng huyết áp hệ thống động mạch. Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp cũng đang có xu hướng tăng nhanh khi nền kinh tế ngày càng phát triển. Tăng huyết áp có thể dẫn đến nhiều bệnh như đột quỵ não, tim mạch, thậm chí là dẫn đến tử vong.

Để ổn định, điều hòa huyết áp, xu hướng sử dụng các sản phẩm hỗ trợ nguồn gốc tự nhiên ngày càng được ưa chuộng. Một trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương. Định Áp Vương là giải pháp hiệu quả và toàn diện giúp ổn định huyết áp, hạ huyết áp cho người tăng huyết áp. Định Áp Vương có sự kết hợp của thành phần chính cao cần tây với cao tỏi, cao lá dâu tằm, magiê [dưới dạng magnesium citrate], kali [dưới dạng potassium chloride], nattokinase, cao hoàng bá… có tác dụng hỗ trợ làm giảm lipid máu, giãn mạch, dưỡng tâm, hỗ trợ hạ cơn tăng huyết áp và dần ổn định huyết áp. Sản phẩm dùng cho những người tăng huyết áp; Người có nguy cơ bị tăng huyết áp như: Người thường xuyên căng thẳng tâm lý, tăng lipid máu, đái tháo đường, vữa xơ động mạch, người béo phì.

Tại sao ăn mặn lại tăng huyết áp?

“Ăn mặn” thường dùng để nói về việc một người ăn quá nhiều muối, mà cụ thể hơn là natri trong một ngày. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy việc tiêu thụ quá nhiều muối [hơn 5g hoặc 6g muối mỗi ngày] sẽ làm tăng huyết áp đáng kể và có liên quan đến khởi phát tăng huyết áp cũng như các biến cố tim mạch.

Tại sao ăn mặn lại tăng huyết áp thì phải kể đến những cơ chế sau đây:

  • Cơ chế chính của ăn mặn gây tăng huyết áp là do nồng độ ion natri [Na+] tăng lên khiến cho cơ thể phải giữ nước để cố gắng làm loãng nồng độ các chất, duy trì ổn định nồng độ dịch thể. Điều đó cũng khiến cho bạn có cảm giác khát nước nhiều hơn khi ăn mặn, dẫn đến thể tích tuần hoàn tăng lên. Khi đó, tim phải hoạt động mạnh hơn vì cần bơm lượng máu lớn hơn vào các mạch máu và tạo ra nhiều áp lực lên mạch máu. Theo thời gian, áp lực này dẫn đến tình trạng bệnh lý tăng huyết áp và khiến mạch máu tổn thương, xơ cứng hơn. Từ đó, nguy cơ bị đột quỵ, nhồi máu cơ tim hay suy tim cũng tăng lên. Đó là lý do người bị cao huyết áp mà ăn quá mặn dễ gặp tai biến.
  • Ăn nhiều muối kết hợp với những yếu tố sang chấn tâm lý sẽ làm tăng hoạt động hệ thần kinh giao cảm, tăng khả năng hấp thu natri ở ống thận. Lượng lớn ion Na+ đi vào trong tế bào cơ trơn gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi và dẫn tới tăng huyết áp.
  • Muối cũng làm tăng độ nhạy của tim mạch và thận với adrenalin – một chất có khả năng làm huyết áp tăng lên.

Nguyên nhân tại sao người huyết áp cao không nên ăn mặn

Muối là thành phần quan trọng không thể thiếu trong mỗi bữa ăn và khẩu phần dinh dưỡng của mỗi người. Tuy nhiên việc sử dụng nhiều muối lại gây ra những tác dụng không tốt cho cơ thể, đặc biệt là đối với những người đang bị bệnh cao huyết áp.

Trong muối có chứa hai thành phần chính là Natri và Clo, đặc biệt Natri chiếm đến 40%. Đối với cơ thể người, Natri là thành phần có tính điện giải cao với tác dụng truyền dịch, xung điện và tác động điều hòa sự co cơ. Nếu thiếu hàm lượng chất này sẽ dẫn đến những biểu hiện như tiêu chảy, nôn, huyết áp thấp,… Tuy nhiên, ngược lại, lượng Natri dư thừa lại chính là mối đe dọa nguy hiểm cho cơ thể, trong đó có hiện tượng tích nước.

Tại sao người huyết áp cao không nên ăn mặn và nhiều muối

Ngoài ra, khi Natri thẩm thấu vào thành của động mạch trong cơ thể, chúng sẽ gây ra thu hẹp động mạch, gây co mạch, từ đó dẫn đến áp suất tăng. Hiện tượng áp suất trong máu tăng chính là biểu hiện của bệnh cao huyết áp. Thêm vào đó, lượng muối cao tích tụ trong cơ thể sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình loại bỏ chất béo trong mạch máu. Các chất béo tích tụ lâu ngày là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến thiếu máu lên não, vỡ mạch máu, gây ra đột quỵ và tử vong.

Người bị cao huyết áp ăn mặn nếu kết hợp với việc căng thẳng, áp lực thần kinh sẽ càng khiến cho động mạch bị co lại, tăng sức cản ngoại vi và làm tăng huyết áp nhanh chóng, rất nguy hiểm. Đó chính là lý do trả lời cho câu hỏi tại sao người huyết áp cao không nên ăn mặn.

Đông Trùng Hạ Thảo Khô 755,000đ

Đông Trùng Hạ Thảo Ký Chủ Nhộng Tằm 3,050,000đ

Rượu Đông Trùng Hạ Thảo 750,000đ

Yến Chưng Đông Trùng Hạ Thảo 650,000đ

Trà Đông Trùng Hạ Thảo 250,000đ

Set Quà An Khang 1,550,000đ

Set Quà An Khang VIP 2,250,000đ

Set Quà Lộc Tiến Vinh Hoa 4,550,000đ

Set Quà Nghênh Xuân Ngũ Phúc 6,688,000đ

10+
sản phẩm

Khám phá tất cả

1. Vì sao ăn mặn lại tăng huyết áp?

1.1. Muối có vai trò như thế nào đối với cơ thể chúng ta?

Muối ăn là một loại gia vị không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Nhờ có muối mà các món ăn thêm đậm đà. Những người vì một lý do nào đó mà buộc phải ăn nhạt thì sẽ có cảm giác nhạt miệng, ăn không ngon. Nhưng ngược lại, những người có thói quen ăn mặn, ăn quá nhiều muối lại có thể gặp phải những nguy cơ về sức khỏe.

Muối có vai trò quan trọng đối với cơ thể

Trong muối có Natri và Clorua - đây là hai loại khoáng chất rất tốt và quan trọng đối với cơ thể. Trong đó, Natri giúp điều chỉnh huyết áp, lượng máu, co cơ và điều chỉnh chức năng thần kinh. Clorua là chất điện giải, rất cần thiết cho các cơ quan trong cơ thể. Nếu nồng độ Clorua thấp sẽ có thể gây ra toan hô hấp, rất nguy hiểm cho cơ thể.

Ăn mặn gây suy giảm chức năng thận và tăng huyết áp

Như vậy có thể nói rằng, muối rất quan trọng đối với sức khỏe. Tuy nhiên, không nên ăn quá nhiều muối. Trên thực tế, những trường hợp ăn quá nhiều muối có nguy cơ gặp phải một số vấn đề như cao huyết áp hay đầy hơi, khó chịu.

1.2. Thói quen ăn mặn có thể gây ra tình trạng tăng huyết áp

Trong cơ thể của chúng ta, thận sẽ đảm nhiệm lọc các chất lỏng dư thừa, sau đó đưa chất lỏng ngày vào bàng quang và cuối chúng chúng sẽ được thải ra ngoài thông qua đường tiểu. Để đảm bảo cho thận được hoạt động trơn tru thì thận phải thẩm thấu để lọc nước ra khỏi máu.

Vấn đề xảy ra đối với các trường hợp ăn quá nhiều muối là lượng natri tăng cao trong máu, đồng thời làm mất cân bằng giữa natri và kali, vì thế dẫn đến thận lọc nước kém hơn. Do đó, những chất lỏng không được lọc sẽ dẫn tới nguy cơ tăng huyết áp, gây áp lực cho các mạch máu, thậm chí làm tắc nghẽn động mạch. Thói quen ăn mặn cũng chính là nguyên nhân gây suy giảm chức năng thận.

Thói quen ăn mặn gây hại cho sức khỏe

Những bệnh nhân mắc các bệnh tim mạch lại càng cần loại bỏ thói quen ăn quá nhiều muối. Vì khi ăn quá nhiều muối, huyết áp tăng cao có thể khiến cho bệnh thêm nghiêm trọng, làm tổn thương các động mạch dẫn tới tim và gây nguy hiểm cho người bệnh.

Thời gian đầu, thói quen ăn mặn sẽ có tác động nhất định khiến cho lưu lượng máu đến tim bị suy giảm, kèm theo một số biểu hiện như đau thắt ngực,… đặc biệt là khi bạn hoạt động mạnh. Thói quen này kéo dài, nghĩa là muối liên tục được nạp vào cơ thể quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng tăng huyết áp, thậm chí khiến vỡ động mạch, tắc hoàn toàn động mạch.

Ăn quá nhiều muối dẫn đến tăng huyết áp và cũng là nguyên nhân xảy ra những cơn đau tim tiềm ẩn. Chính vì thế, các bác sĩ khuyến cáo, bệnh nhân mắc bệnh tim mạch cần thực hiện chế độ ăn nhạt hơn.

Tại sao cao huyết áp không nên ăn mặn?

Huyết áp tăng cao kéo dài làm tổn thương các cơ quan trong cơ thể như não, tim, thận, gây mất nước,… Bệnh cao huyết áp còn là nhân tố nguy hiểm dẫn đến tai biến mạch máu não. Chính vì vậy, người bị cao huyết áp cần biết về phương pháp ăn uống khoa học. Vậy tại sao cao huyết áp không nên ăn mặn? Lý do là vì:

Muối có thành phần chính là natri với tính chất hút nước. Khi thẩm thấu vào thành của động mạch, natri sẽ làm cho động mạch bị thu hẹp, gây co mạch dẫn đến áp suất tăng, từ đó làm tăng huyết áp. Bên cạnh đó, lượng muối cao sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình loại bỏ chất béo trong mạch máu của cơ thể. Ăn mặn nếu kết hợp với việc căng thẳng, áp lực thần kinh sẽ càng làm cho động mạch bị co lại, khiến tăng sức cản ngoại vi và tăng huyết áp.

>>> XEM THÊM: Nhận biết sớm triệu chứng huyết áp cao, ngăn chặn nguy cơ tử vong vì đột quỵ

Tại sao ăn mặn lại tăng huyết áp? Tác hại của việc ăn mặn

Ngày đăng : 15/03/2021 | 20:53

Lời khuyên ăn ít muối hàng ngày để giảm nguy cơ tăng huyết áp hay duy trì huyết áp ổn định ở những người đã mắc bệnh chắc hẳn không còn xa lạ với mọi người. Vậy tại sao ăn mặn lại gây tăng huyết áp? Những tác hại của việc ăn mặn đến sức khỏe tim mạch là gì?

Sự phát triển của ngành công nghiệp thức ăn nhanh cùng tốc độ đô thị hóa nhanh chóng đã ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống và làm thay đổi thói quen ăn uống của chúng ta. Giờ đây, thực phẩm chế biến sẵn tràn ngập mọi nơi với giá cả vô cùng phải chăng. Vì thế, vô hình chung, mọi người đã tiêu thụ nhiều thực phẩm giàu năng lượng hơn với hàm lượng cao các chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa, đường và muối.

Đặc biệt, muối có trong rất nhiều thực phẩm chế biến sẵn như thịt xông khói, xúc xích, thịt nguội, thức ăn nhanh, mì ăn liền, bánh mì và ngũ cốc đã qua chế biến… Đó là những “nguồn cung cấp” một lượng muối không nhỏ mà bạn thường bỏ qua bên cạnh những gia vị có muối bạn thêm vào bữa ăn hàng ngày như muối i-ốt, nước mắm, nước tương. Kết quả là bạn đang ăn quá mặn và gây ra nhiều ảnh hưởng đến huyết áp, tim mạch.

Tại sao ăn mặn lại tăng huyết áp?

“Ăn mặn” thường dùng để nói về việc một người ăn quá nhiều muối, mà cụ thể hơn là natri trong một ngày. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy việc tiêu thụ quá nhiều muối [hơn 5g hoặc 6g muối mỗi ngày] sẽ làm tăng huyết áp đáng kể và có liên quan đến khởi phát tăng huyết áp cũng như các biến cố tim mạch.

Cơ chế chính của ăn mặn gây tăng huyết áp là do nồng độ ion natri [Na+] tăng lên khiến cho cơ thể phải giữ nước để cố gắng làm loãng nồng độ các chất, duy trì ổn định nồng độ dịch thể. Điều đó cũng khiến cho bạn có cảm giác khát nước nhiều hơn khi ăn mặn, dẫn đến thể tích tuần hoàn tăng lên. Khi đó, tim phải hoạt động mạnh hơn vì cần bơm lượng máu lớn hơn vào các mạch máu và tạo ra nhiều áp lực lên mạch máu. Theo thời gian, áp lực này dẫn đến tình trạng bệnh lý tăng huyết áp và khiến mạch máu tổn thương, xơ cứng hơn. Từ đó, nguy cơ bị đột quỵ, đau tim hay suy timcũng tăng lên.

Ăn nhiều muối kết hợp với những yếu tố sang chấn tâm lý sẽ làm tăng hoạt động hệ thần kinh giao cảm, tăng khả năng hấp thu natri ở ống thận. Lượng lớn ion Na+ đi vào trong tế bào cơ trơn gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi và dẫn tới tăng huyết áp. Muối cũng làm tăng độ nhạy của tim mạch và thận với adrenalin – một chất có khả năng làm huyết áp tăng lên.

Tác hại của việc ăn mặn đến sức khỏe

Muối là một chất cần thiết cho cơ thể nhưng nếu ăn quá nhiều có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, cả ngắn hạn và dài hạn.

Tác động ngắn hạn

Ăn quá nhiều muối trong cùng một bữa hay trong một ngày có thể dẫn đến một số tác động ngắn hạn như:

- Giữ nước.Cơ thể cần đảm bảo nồng độ các chất luôn ổn định nên ăn nhiều muối sẽ khiến lượng natri tăng lên kéo theo nước cũng được giữ lại để tỷ lệ natri/ nước luôn ở mức bình thường. Tình trạng giữ nước nhiều có thể biểu hiện ra các dấu hiệu như sưng phù, thường thấy ở bàn tay, bàn chân và tăng trọng lượng cơ thể.

- Tăng huyết áp tạm thời.Như đã giải thích ở trên, ăn nhiều muối gây giữ nước và làm tăng thể tích máu trong các mạch máu sẽ làm huyết áp tăng lên tại thời điểm đó. Tuy nhiên, mức độ nhạy cảm với muối ở mỗi người không giống nhau nên không phải ai cũng bị tăng huyết áp khi ăn mặn. Trong đó, lão hóa và béo phì là hai yếu tố khiến bạn dễ tăng huyết áp hơn khi ăn nhiều muối.

- Cảm giác khát nhiều.Ăn mặn cũng khiến bạn cảm thấy khô miệng và có cảm giác khát nước. Điều này làm cho bạn phải uống nhiều nước để cơ thể duy trì được tỷ lệ giữa natri/ nước ổn định. Tuy nhiên, nếu tăng natri máunhanh có thể gây ra một số triệu chứng như bồn chồn, khó thở, khó ngủ, giảm đi tiểu.

Tác động dài hạn

Thói quen ăn nhiều muối trong thời gian dài có thể gây ra một số vấn đề về sức khỏe.

- Bệnh tăng huyết áp.Nhiều nghiên cứu đã cho thấy tác hại của việc ăn mặn gây tăng huyết áp đáng kể. Ngược lại, khi cắt giảm lượng muối trong chế độ ăn, mức huyết áp có thể giảm xuống. Tác động này mạnh hơn ở những người nhạy cảm với muối như người cao tuổi.

- Làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày.Một số nghiên cứu cho rằng có sự liên hệ giữa chế độ ăn nhiều muối với nguy cơ ung thư dạ dàycao hơn. Cơ chế gây ung thư dạ dày của muối vẫn chưa được tìm hiểu đầy đủ. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu nghĩ rằng chế độ ăn mặn có thể gây loét hoặc viêm niêm mạc dạ dày, từ đó dẫn đến ung thư.

- Nguy cơ mắc bệnh tim và tử vong sớm.Mối liên hệ giữa chế độ ăn nhiều muối, bệnh tim và tử vong sớm vẫn còn có nhiều tranh cãi. Tuy nhiên, bạn vẫn nên chú ý đến lượng muối trong khẩu phần ăn để hạn chế ảnh hưởng đến tim mạch.

Đối với những đối tượng có tiền sử hoặc đang bị cao huyết áp thì chỉ nên nạp khoảng 3g muối mỗi ngày. Bạn cũng nên từ bỏ thói quen chấm nước mắm với các loại thực phẩm khác trong bữa ăn, nhất là những người bịsuy thậnhoặcsuy timở giai đoạn nặng thì buộc phải ăn nhạt tuyệt đối.

Nếu bạn cảm thấy khó khăn khi thực hiện chế độ ăn ít muối, bạn có thể bắt đầu với việc giảm dần lượng muối và nêm nếm thêm các gia vị khác khi nấu ăn, chẳng hạn như cho thêm các loại rau thơm hoặc gia vị chua cay để làm tăng thêm vị ngon và giảm độ mặn cho món ăn.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

  • Cảnh báo F0 tự ý dùng corticoid điều trị COVID-19 tại nhà
  • Chăm sóc phổi đúng cách trong mùa dịch COVID-19
  • Mất bao lâu để mũi tiêm tăng cường vaccine phòng COVID-19 có hiệu quả?
  • Nguy hiểm khôn lường của bệnh thủy đậu khi mang thai
  • Các bài tập thở tốt cho người bệnh COVID-19
  • Chủ động phòng ngừa dịch bệnh truyền nhiễm giữa dịch COVID-19

Video liên quan

Chủ Đề