Tôm nấu với rau cải bó xôi được không

Người mắc bệnh ung thư tuyến giáp nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý. Trong đó, món canh cải bó xôi nấu tôm rất tốt, giúp người bệnh nhân cải thiện sức khỏe.

Tuyến giáp là một tuyến nội tiết quan trọng điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Tuyến giáp tiết ra kích thích tố thyroxine cần thiết cho hoạt động của mọi tế bào trong cơ thể. Do đó, khi gặp phải các vấn đề về tuyến giáp cần phải điều trị kịp thời để không ảnh hưởng đến các cơ quan khác.

Việc điều trị bệnh ung thư tuyến giáp cần thời gian lâu dài để cân bằng lại hormone giúp tuyến giáp hoạt động tốt nhất. Trong đó, chế độ dinh dưỡng phù hợp đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình điều trị.

1. Người bệnh ung thư tuyến giáp nên ăn gì?

- Cải bó xôi (rau chân vịt, rau bina) là thực phẩm giàu magie và các khoáng chất có tác dụng rất tốt với người bị mắc các chứng bệnh về tuyến giáp, ung thư tuyến giáp. Nguồn magie dồi dào đóng vai trò quan trọng cho các hoạt động trao đổi chất của cơ thể.

- Các loại hải sản như cá, tôm... giàu iod, kẽm, omega-3, vitamin B và selen là nguồn dinh dưỡng tốt cho người mắc các vấn đề về tuyến giáp.

- Người bị suy tuyến giáp nên tránh ăn củ cải, bông cải xanh và cải thảo vì loại thực phẩm này chứa isothiocyanates làm hạn chế việc hấp thu iod. Bên cạnh đó, khi mắc các vấn đề về tuyến giáp thì không nên dùng sản phẩm đóng hộp.

2. Cách chế biến món canh cải bó xôi nấu tôm

Nguyên liệu

- 400 gram cải bó xôi

- 200 gram tôm

- Gia vị: Hành lá, hành tím, ngò rí, đường, nước mắm, bột ngọt, muối, tiêu xay

Tôm nấu với rau cải bó xôi được không

Canh cải bó xôi là món ăn rất tốt cho người mắc các bệnh về tuyến giáp. (Ảnh: Internet)

Cách chế biến món canh cải bó xôi nấu tôm:

- Tách từng bẹ cải bó xôi, ngâm với nước muối pha loãng cho sạch chất bẩn. Sau đó, rửa từng bẹ cải thật kỹ với nước, để ráo rồi xắt thành khúc khoảng 3-4cm. Tôm rửa sạch, lột vỏ, cho vào cối giã hơi nát. Hành tím lột vỏ, băm nhỏ; hành lá rửa sạch, xắt khúc khoảng 2-3cm.

- Phi thơm hành tỏi, xào tôm với một ít gia vị rồi trút ra đĩa. Tiếp đến, cho vào xoong khoảng 750ml nước, nấu đến khi sôi thì cho cải bó xôi và tôm vào, đảo đều.

- Tiếp tục nấu đến khi canh sôi lên lại thì nêm nếm gia vị vừa miệng, tắt bếp rồi thêm hành lá và tiêu để món ăn dậy hương thơm.

Canh cải bó xôi nấu tôm có vị ngọt lừ cùng hương thơm dịu nhẹ, vừa giúp bữa cơm thêm thanh mát vừa tốt cho người mắc các vấn đề về tuyến giáp.

3. Những điều cần chú ý với bệnh nhân đang điều trị ung thư tuyến giáp

Với những người đang trong thời gian điều trị ung thư tuyến giáp, chưa cắt bỏ tuyến giáp. Cần chú ý khi dung nạp những loại thực phẩm sau:

- Các sản phẩm từ đậu nành: các sản phẩm làm từ đậu nành như đậu, sữa đậu nành có chứa chất gây cản trở quá trình tái tạo hormone của tuyến giáp, đậu nành cũng làm giảm khả năng hấp thu iod. Tuy nhiên nếu đậu nành đã được lên men như tương miso hay tempeh lại rất tốt cho cơ thể người bệnh.

- Hạn chế ăn thực phẩm nhiều chất xơ: nghe có vẻ vô lý bởi chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa nhưng chúng lại làm cản trở sự hấp thu thuốc vào cơ thể. Tuy nhiên, không nên ngừng ăn hoàn toàn loại thực phẩm nhiều chất xơ vì chúng rất tốt cho hệ tiêu hóa.

- Tránh ăn đường: đây được coi là "thức ăn" của các tế bào ung thư, đường sẽ giúp ung thư phát triển mạnh mẽ. Do vậy, bạn cần tránh các loại thực phẩm có chứa đường hóa học như nước ngọt có ga, bánh phô mai, kẹo ngọt...

- Tránh ăn nội tạng động vật (tim, thận, gan) bởi trong nội tạng chứa nhiều acid lipoic (1 loại acid béo). Nếu cơ thể tiếp nhận quá nhiều chất béo có thể phá vỡ hoạt động của tuyến giáp, đồng thời ảnh hưởng đến khả năng hấp thu của nhiều loại thuốc mà bạn đang sử dụng để điều trị.

13 cách Ɩàm món cải bó xôi nấu tôm tại nhà từ cộng đồng nấu ăn lớn nhất thế giới! Xem cách Ɩàm món Canh Cải Bó Xôi Nấu Tôm nữa nhé.

Xem thêm : ...

Duration: 2:42 Posted: Jan 25, 2019

Xem thêm : ...

Aug 4, 2021 · Cải bó xôi hay còn được gọi Ɩà rau chân vịt, rau bina có hàm lượng vitamin ѵà khoáng chất dồi dào, cao hơn gấp nhiều lần các loại rau xanh khác.

Xem thêm : ...

Bước 1: Cải bó xôi rửa sạch để ráo sau đó vò nát.· Bước 2: Tôm lột vỏ, rửa sạch với nước muối, vớt ra, để ráo, băm nhỏ.· Bước 3: Bắc nước lên bếp, đun sôi, cho ...

Xem thêm : ...

Học cách Ɩàm Canh Cải Bó Xôi Nấu Tôm dễ dàng ngay tại nhà với miêu tả đơn giản, xúc tích giúp bạn dễ thực hiện theo 4 bước xử lý 3 nguyên liệu chính ѵà phụ ...

Xem thêm : ...

Rau chân vịt chứa nhiều vitamin thiết yếu đối với cơ thể như: A, K, D, E ѵà một loạt...Xem tiếp · Hình ảnh món Canh cải bó xôi nấu tôm ...

Xem thêm : ...

- Cải bó xôi (rau chân vịt, rau bina) Ɩà thực phẩm giàu magie ѵà các khoáng chất có tác dụng rấт tốt với người bị mắc các chứng bệnh về tuyến giáp, ung thư ...

Xem thêm : ...

Jun 6, 2014 · Cải bó xôi ѵà tôm.Đậu, khoai lang ѵà cải bó xôi Ɩà những thực phẩm có chứa rấт nhiều axit Phytic.Axit này sẽ liên kết với canxi trong cơ thể ...

Xem thêm : ...

Cải bó xôi nấu gì

Xem thêm : ...

Vừa rồi, buonngu.com đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Cải bó xôi nấu tôm ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Cải bó xôi nấu tôm " mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Cải bó xôi nấu tôm [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng buonngu.com phát triển thêm nhiều bài viết hay về Cải bó xôi nấu tôm bạn nhé.

Mẹ và bé

07:44, 23/08/2014 (GMT+7)

Những thực phẩm dưới đây mẹ tuyệt đối không được cho trẻ ăn cùng nhau bởi có thể sinh ra chất khiến trẻ bị bệnh.

Tôm nấu với rau cải bó xôi được không
 

1. Sữa và chocolate. Sữa chứa nhiều protein và canxi còn chocolate chứa axit oxalic. Khi hai thứ này trộn với nhau, axít oxalic sẽ kết hợp với canxi và tạo ra canxi oxalate không tan trong nước - chất này có thể gây tiêu chảy, khô tóc và các triệu chứng khác ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể trẻ.

2. Sữa bò kỵ nước hoa quả chua (cam, quýt). Sữa bò chứa nhiều protein, trong đó chất cazeine chiếm tới 80%. Khi sữa bò pha lẫn hoặc uống cùng với nước trái cây chua sẽ làm cho chất cazeine kết dính, lắng đọng lại làm cho khó tiêu và rối loạn tiêu hóa. Nếu trẻ uống lâu dài sẽ rất mắc bệnh khó thở, tím tái và có nguy cơ khiến bé tử vong.

3. Cà chua kỵ khoai lang/khoai tây. Cà chua xào nấu cùng khoai lang hoặc khoai tây rất nguy hại cho sức khỏe. Lý do là cà chua chứa nhiều chất toan, cùng với khoai lang trong dạ dày sẽ hình thành chất khó tiêu, rất dễ dẫn đến đau bụng; tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa cho bé.

4. Cà rốt kỵ củ cải. Cà rốt chứa nhiều enzym phân giải vitamin C, củ cải giàu vitamin C, hai thứ này ăn chung sẽ phá hủy các thành phần dinh dưỡng, vì vậy bé sẽ không hấp thu được chất dinh dưỡng cho cơ thể.

5. Óc lợn kỵ trứng gà. Không ít bé mê món óc lợn hấp hoặc rán cùng với trứng gà. Và đây cũng là món ăn được nhiều mẹ hay chế biến cho con thưởng thức nhất. Tuy nhiên, ít mẹ biết rằng cho trẻ ăn trứng chung với óc lợn sẽ làm tăng cholesterol trong máu.

6. Mật ong kỵ nước đun sôi. Mật ong có thể uống chung với nước ấm để tăng đề kháng cho trẻ rất tốt. Nhưng nếu pha mật ong với nước đun sôi lại không hề tốt. Mật ong có hàm lượng enzyme, vitamin và khoáng chất phong phú. Nếu hòa lẫn với nước sôi, sẽ không thể duy trì được màu sắc, mùi vị tự nhiên.

7. Sữa đậu nành và đường đen. Đường đen có chất axít Osalic và axít malic, nếu dùng đường đen sẽ gây ra tác dụng axít sinh ra chất “lắng biến tính”, chất bổ sẽ bị giảm đi. Trẻ sơ sinh sẽ bị đầy bụng hoặc mất đi chức năng tiêu hóa. Vậy nên ta phải dùng đường trắng.

8. Thịt bò kỵ hạt dẻ. Thịt bò chứa nhiều đạm, hạt dẻ chứa nhiều vitamin C làm cho đạm bị biến chất, dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng.

9. Cải bó xôi và tôm. Đậu, khoai lang và cải bó xôi là những thực phẩm có chứa rất nhiều axit Phytic. Axit này sẽ liên kết với canxi trong cơ thể tạo thành muối. Kết quả là canxi chẳng được hấp thụ vào cơ thể bé mà thậm chí vì lý do sức khỏe, cơ thể trẻ sẽ còn “trục xuất” các hợp chất muối mới này dưới hình thức chất thải. Do vậy, nếu mẹ đã mua tôm, cua hay các loại hải sản cho con ăn thì mâm cơm hôm đó của bé nên tránh có đậu, đậu phụ, khoai lang và rau cải bó xôi.

10. Nước ngọt có gaz và cơm. Với các bé lớn, đã đi mẫu giáo, khi biết uống nước ngọt có gaz thì thường rất mê. Nhiều bé đòi mẹ bữa ăn cơm phải có một cốc nước có gaz bên cạnh mới chịu ăn và vừa ăn vừa uống nước ngọt. Cách chiều con như vậy là sai lầm. Uống nước ngọt khi ăn cơm sẽ làm loãng dịch vị, gây cản trở hoạt động co bóp thức ăn của trẻ. Lâu dần sẽ dẫn đến viêm dạ dày.

Q.T (Theo menuoicon.com)