Top 10 walmarts tồi tệ nhất ở Mỹ năm 2022

Chốt phiên giao dịch 30/9, chỉ số DJIA giảm 500 điểm, tương đương 1,7%. Toàn bộ 30 mã trong chỉ số này đi xuống. DJIA được coi là hàn thử biểu cho thị trường chứng khoán Mỹ, gồm cổ phiếu các gã khổng lồ như Apple, Coca-Cola, Disney, Microsoft và Walmart.

Lo ngại về hàng tồn kho tăng đã khiến cổ phiếu Nike lao dốc hôm qua. Mã này giảm tới 13% khi nhà đầu tư cho rằng Nike sẽ phải hạ giá mạnh tay giày thể thao và các mặt hàng khác.

Tính chung từ đầu năm, chỉ số này đã mất 20% và rơi vào vùng giá xuống. DJIA hiện về quanh mức tháng 11/2020.

Top 10 walmarts tồi tệ nhất ở Mỹ năm 2022

Diễn biến chỉ số DJIA từ đầu năm. Đồ thị: CNBC

Chỉ số S&P 500 giảm 1,5% hôm qua và mất gần 9% trong tháng 9. Tính từ đầu năm, S&P 500 đã giảm gần 24% và đang trên đà ghi nhận năm mất giá mạnh nhất kể từ 2008.

Nasdaq Composite - chỉ số gồm chủ yếu các cổ phiếu công nghệ - mất 1,5% hôm qua và gần 10% tháng 9. Chỉ số này đã giảm hơn 30% năm nay.

Một số chuyên gia hy vọng điều tồi tệ nhất với thị trường chứng khoán đã qua, do cổ phiếu bị bán tháo mạnh gần đây. Tuy nhiên, nhà đầu tư vẫn lo ngại về nền kinh tế và lợi nhuận doanh nghiệp.

Lạm phát liên tục lập đỉnh 40 năm đã khiến Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) nâng lãi suất mạnh tay từ đầu năm. Việc này sẽ làm giảm tiêu dùng và đầu tư. Lo ngại suy thoái cũng đang ngày càng tăng.

Chỉ số theo dõi tâm lý Fear & Greed Index của CNN cho thấy thị trường đang ở mức "Cực kỳ Sợ hãi". Bên cạnh đó, nhà đầu tư hiện cũng không có lựa chọn an toàn để rót tiền trong thời kỳ biến động. Giá trái phiếu, vàng và Bitcoin năm nay đều đang lao dốc.

Hà Thu (theo CNN)

Bên cạnh sự thành công của các doanh nghiệp luôn được báo chí ca ngợi, chúng ta cũng không thể không nhắc đến những thất bại đáng chú ý của các công ty hàng đầu thế giới, mà cụ thể là dưới bàn tay lãnh đạo của những cá nhân đứng đầu doanh nghiệp. Dưới đây là top những CEO đứng đầu trong bảng xếp hạng các nhà lãnh đạo "tồi tệ" nhất năm 2012 do tạp chí uy tín Forbes bầu chọn.

1. Aubrey McClendon, cựu CEO của Chesapeake Energy, từ chức vào tháng 5

Top 10 walmarts tồi tệ nhất ở Mỹ năm 2022


Dưới sự điều hành của Aubrey McClendon, giá trị cổ phiếu của Chesapeake Energy đã giảm xuống 20% chỉ riêng trong năm 2012. Theo thông tin từ Reuters, Aubrey McClendon đã vay số tiền 500 triệu USD từ đối tác tài chính của công ty mình là EIG Global Energy Partners và sau đó sử dụng cho mục đích cá nhân. Ông cũng tiến hành thực hiện vụ đầu tư bí mật trị giá 200 triệu USD vào quỹ kinh doanh dầu và khí đốt. Chưa dừng lại ở đấy, McClendon còn sử dụng chuyên cơ của công ty để thực hiện nhiều chuyến bay cá nhân, điều động các nhân viên của Chesapeake Energy làm việc cho kế hoạch riêng của mình. McClendon còn lấy danh nghĩa công ty để ký một hợp đồng tài trợ lớn cho đội bóng rổ Oklahoma Thunder, trong khi bản thân chính là chủ sở hữu của đội bóng này. 

2. Brian Dunn, cựu CEO của Best Buy, từ chức vào tháng 4

Top 10 walmarts tồi tệ nhất ở Mỹ năm 2022


Suốt thời gian hơn 5 năm trong nhiệm kỳ của mình, vị CEO Brian Dunn đã khiến giá trị cổ phiếu của Best Buy tụt giảm đáng kể cũng như để mất thị phần của mình vào tay Wal-Mart, Apple, Amazon và các nhà bán lẻ trực tuyến khác. Bằng các chính sách của mình, Brian Dunn đã khiến Best Buy thất bại trong việc cải thiện các dịch vụ khách hàng và dịch vụ trực tuyến. Dưới thời điều hành của Brian Dunn, doanh số bán hàng của hãng giảm nghiêm trọng, lượng tiền mặt dự trữ giảm tới 85% và Best Buy đã phải lãng phí 6,4 tỷ USD vào lượng cổ phiếu mua lại. Brian Dunn chính thức từ chức CEO Best Buy sau khi vụ bê bối giữa quan hệ của ông với một nhân viên nữ cấp dưới 29 tuổi bị phanh phui.

3. Andrea Junga, cựu lãnh đạo của Avon, từ chức CEO vào cuối năm 2011 và Chairman vào tháng 10/2012

Top 10 walmarts tồi tệ nhất ở Mỹ năm 2022


Avon hoạt động rất kém hiệu quả trong suốt quá trình điều hành khá dài của nữ lãnh đạo Andrea Junga. Thu nhập của hãng trong quý III năm 2012 đã giảm sâu tới 81%. Giá trị cổ phiếu trong tháng 5 năm 2011 giảm từ 30 USD/cổ phiếu xuống chỉ còn 11 USD/cổ phiếu. Andrea Junga cũng từng từ chối lời đề nghị mua lại công ty với mức giá 10,7 tỷ USD từ hãng Coty. Mặc dù chưa bị cáo buộc bất kỳ hoạt động điều hành sai trái nào nhưng với cương vị lãnh đạo của bà, Avon cũng từng bị cáo buộc hối lộ các quan chức nước ngoài để dễ dàng tiến hành các hoạt động kinh doanh. Cuộc điều tra đã tiêu tốn 300 triệu USD của Avon dành riêng cho các chi phí liên quan đến vấn đề pháp lý.

4. Mark Pincus, CEO của Zynga

Top 10 walmarts tồi tệ nhất ở Mỹ năm 2022


Kể từ khi chính thức IPO vào tháng 12 năm 2011, giá trị cổ phiếu của Zynga đã sụt giảm từ 10 USD xuống chỉ còn 2,4 USD/cổ phiếu, lượng người dùng các sản phẩm của hãng tăng lên đáng kể nhưng các khách hàng trả tiền thì giảm xuống rõ rệt. Dưới thời lãnh đạo của Mark Pincus, ông đã từng mua trang công ty game OMGPOP với mức giá 200 triệu USD nhưng chỉ sau 7 tháng đã phải bán lại với giá trị chỉ còn 1 nửa ban đầu. Ngay sau khi Zynga IPO, Mark Pincus đã bán ngay 16,5 triệu cổ phiếu của mình, điều này cho thấy ông không hề có niềm tin vào giá trị cổ phiếu của chính công ty mình đang điều hành.

5. Rodrigo Rato, cựu Chủ tịch của Bankia, từ chức vào tháng 5

Top 10 walmarts tồi tệ nhất ở Mỹ năm 2022


Mặc dù không phải là Giám đốc điều hành của Bankia nhưng với những chính sách và hành động của mình dưới cương vị Chủ tịch hãng này, Rodrigo Rato hoàn toàn "xứng đáng" có mặt trong danh sách top 10 nhà lãnh đạo tồi tệ hàng đầu này. Từng là Bộ trưởng Tài chính của Tây Ban Nha và là Giám đốc điều hành của Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, Rodrigo Rato đã bán cổ phiếu cho hơn 300.000 nhà đầu tư nhỏ trong một đợt IPO, mà phần lớn là khách hàng của ngân hàng trước khi ngân hàng này được giải cứu bởi Chính phủ Tây Ban Nha.

Sau khi từ chức vị cựu Chủ tịch Rodrigo Rato đã "để lại" cho Bankia khoản lỗ lên tới 3 tỷ Euro. Hiện tại Rodrigo Rato và 32 người khác vẫn đang bị giám sát trong một cuộc điều tra về hành vi lừa đảo và gian lận của Chính phủ Tây Ban Nha.

6. Ronald Johnson, cựu CEO của J.C. Penney

Top 10 walmarts tồi tệ nhất ở Mỹ năm 2022


Từng là Giám đốc bộ phận kinh doanh bán lẻ của Apple và là cựu Giám đốc điều hành của hãng Target, Ronald Johnson đã được lựa chọn để vực dậy tình hình kinh doanh của hãng J.C. Penney dưới cương vị Giám đốc điều hành cuối năm 2011. Tuy nhiên với những hành động của mình, Johnson chỉ làm công ty thêm thua lỗ và cổ phiếu sụt giảm thê thảm. Trong Quý III năm vừa qua, công ty thua lỗ 203 triệu USD, trái ngược với lợi nhuận 186 triệu USD vào thời điểm 1 năm trước. Doanh số các cửa hàng bán lẻ giảm 26%, doanh số bán hàng online giảm 37% và giá trị cổ phiếu giảm tới 50%.

7. Nancy Brinker, cựu CEO của Susan G. Komen for the Cure, từ chức vào tháng 8

Top 10 walmarts tồi tệ nhất ở Mỹ năm 2022


Nancy Brinker chính là người chịu trách nhiệm cho việc tạm dừng các chương trình tài trợ cho tổ thức từ thiện chống ung thư vú tại Planned Parenthood với mục đích được cho là tránh các điều tra của Chính phủ về việc sử dụng tiền công quỹ để thực hiện các chương trình tài trợ cho hoạt động phá thai. Không chỉ thực hiện các chính sách riêng biệt, Nancy Brinker còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới Susan G. Komen for the Cure cũng như Planned Parenthood trong thời gian bà còn tại vị.

8. Michael Hervey, CEO của Long Island Power Authority, từ chức vào tháng 11

Top 10 walmarts tồi tệ nhất ở Mỹ năm 2022


Theo thời báo NewYork Times, Long Island Power Authority (LIPA) chịu ảnh hưởng rất nghiêm trọng trong suốt thời gian diễn ra cơn bão Sandy khủng khiếp vừa qua. Hãng điện lực này đã không hề chuẩn bị kỹ càng trước cơn bão rất mạnh này, chẳng hạn như các bước đơn giản như cắt tỉa cây để dễ dàng hạ các đường cáp dây điện xuống...Sau sự càn quét của cơn bão Sandy, dịch vụ khách hàng của LIPA dường như tê liệt hoàn toàn khi không hề có ai trả lời điện thoại và nhận thông tin từ khách hàng, dịch vụ bản đồ vốn vô cùng chính xác của hãng cũng trở nên trì trệ.

9. Robert Diamond, cựu CEO của Barclays, từ chức vào tháng 7

Top 10 walmarts tồi tệ nhất ở Mỹ năm 2022


Dưới cương vị lãnh đạo của mình, Robert Diamond đã cùng Barclays tham gia vào chương trình lãi suất cho vay liên ngân hàng nhằm mang lại lợi ích riêng cho Barclays. Ông đã chi 450 triệu USD cho các nhà quản lý của Anh và Mỹ để giải quyết các chi phí dân sự xuất phát từ chi phí tỷ lệ lãi suất cố định. Hiện các cơ quan chính quyền vẫn đang xem xét để truy tố tội trạng hình sự đối với Barclays cùng các ngân hàng khác. Tại thời điểm Robert Diamond từ chức, giá trị cổ phiếu của Barclays đã giảm từ 16 USD/cổ phiếu xuống chỉ còn 9 USD/cổ phiếu.

10. Stuart Gulliver, CEO của HSBC

Top 10 walmarts tồi tệ nhất ở Mỹ năm 2022


Điều hành một trong những ngân hàng lớn nhất thế giới hiện nay là HSBC, Stuart Gulliver vừa vướng vào một thương vụ kỷ lục lên tới 1,92 tỷ USD trong tháng 12 vừa qua để giải quyết với chính quyền tiểu bang và liên bang về các cáo buộc liên quan đến hoạt động rửa tiền. HSBC bị cáo buộc đã chuyển hàng tỷ USD cho các quốc gia đặc biệt như Iran hay giúp các tập đoàn ma túy lớn của Mexico rửa tiền thông qua các công ty con của HSBC tại Mỹ. 

Tham khảo: Forbes

Những quốc gia nào không có walmart?

Kể từ ngày 31 tháng 7 năm 2022, đã có 3.572 Supercenters Walmart ở 49 trong số 50 tiểu bang Hoa Kỳ, Quận Columbia và Puerto Rico. Hawaii là tiểu bang duy nhất không có vị trí SuperCenter.Hawaii is the only state to not have a Supercenter location.

Bang nào có nhiều Walmart nhất?

Có 4.662 cửa hàng bán lẻ Walmart tại Hoa Kỳ vào ngày 19 tháng 9 năm 2022. Bang có số lượng địa điểm Walmart nhiều nhất ở Mỹ là Texas, với 516 cửa hàng bán lẻ, khoảng 11% tất cả các cửa hàng bán lẻ Walmart tại Hoa Kỳ.Texas, with 516 retail stores, which is about 11% of all Walmart retail stores in the US.

Walmart lớn nhất ở đâu?

Walmart Supercenter lớn nhất của Hoa Kỳ nằm ở hơn 3.500 siêu trung nhân của Albany NY Walmart trên toàn quốc thường trung bình 179.000 feet vuông.Crossgates Commons Walmart SuperCenter là gần 260.000 feet vuông.Albany NY Walmart's 3,500+ Supercenters across the nation typically average 179,000 square feet. The Crossgates Commons Walmart Supercenter is nearly 260,000 square feet.

Vấn đề với Walmart là gì?

Một số nhà phê bình Walmart nói rằng các cửa hàng bị thiếu.Các nhà phê bình khác bemoan thực tế là nhân viên được trải rộng trên khắp cửa hàng, gây khó khăn cho việc yêu cầu những nhân viên này giúp đỡ.Cuối cùng, một số người mua sắm tính phí rằng các nhà quản lý Walmart không có sẵn khi khách hàng cần giúp đỡ.the stores are understaffed. Other critics bemoan the fact that employees are spread out all over the store, making it difficult to ask these employees for help. Finally, some shoppers charge that Walmart managers are not available when customers need help.