Trào ngược dạ dày có nên ăn thịt bò

Ung thư dạ dày có ăn thịt bò được không là một trong những thắc mắc thường gặp ở người mắc căn bệnh này. Đối với ung thư dạ dày, chế độ ăn ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và hiệu quả điều trị. Vậy để biết ung thư dạ dày có ăn thịt bò được không thì đọc bài viết sau của GHV KSol. 

XEM THÊM:

1. Dinh dưỡng có vai trò như thế nào đối với sức khỏe?

Tăng cường hệ miễn dịch

Các vitamin và khoáng chất có chứa nhiều trong thịt bò rất tốt cho cơ thể. Hàm lượng vitamin B6, vitamin B12, protein và sắt có trong thịt bò tương đối cao nên sẽ cung cấp năng lượng cần thiết và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.

Tăng trưởng cơ bắp

Thịt bò chứa nhiều carnitine nên có tác dụng tăng trưởng cơ bắp, sản xuất hormone, chống oxy hóa….

Carnitine được sử dụng chủ yếu để hỗ trợ quá trình trao đổi chất béo và tạo ra các axit amin phân nhánh, là loại acid amin quan trọng đối với các vận động viên thể hình.

Ngăn ngừa ung thư

Hàm lượng axit linoleic trong thịt bò tương đối cao và có tác dụng giúp chống oxy hóa hiệu quả, làm lành các tổn thương ở mô nhanh chóng. Linoleic và palmitic còn là 2 axit có thể giúp cơ thể chống lại bệnh ung thư và các loại virus gây bệnh.

Ung thư dạ dày có ăn được thịt bò không?

Có rất nhiều thông tin lan truyền về việc ung thư dạ dày có ăn được thịt bò không? Một số người cho rằng, thịt bò nói riêng và các loại thịt đỏ nói chung có thể tạo ra môi trường axit khiến các tế bào u ác tính phát triển. Thêm vào đó là quan điểm nên bỏ đói các tế bào ung thư để chúng không phát triển được nữa. Mà thịt bò lại rất giàu chất dinh dưỡng nên người bị ung thư nên kiêng.

Tuy nhiên, dựa trên các nghiên cứu và dữ liệu khoa học hiện nay thì những quan điểm trên là hoàn toàn không chính xác.

Theo các chuyên gia cũng như các lợi ích của thịt bò đối với sức khỏe đã kể trên thì thịt bò là một loại thực phẩm bổ dưỡng và tốt cho sức khỏe. Ăn thịt bò đúng cách sẽ giúp người bệnh tăng cường được hệ miễn dịch, cung cấp năng lượng cho cơ thể để chống lại bệnh tật cũng các tác dụng phụ của hóa xạ trị.

Vậy nên, người bị ung thư dạ dày nên bổ sung thêm thịt bò vào thực đơn một cách hợp lý, tránh lạm dụng nhiều.

Đồng thời, không nên ăn thịt bò vào buổi tối vì hàm lượng sắt có nhiều trong thực phẩm này sẽ khiến gan phải làm việc nhiều hơn, ảnh hưởng đến thời gian nghỉ ngơi của cơ thể.

Video chuyên gia giải đáp: Người bệnh ung thư có cần kiêng thịt đỏ hoàn toàn?

3. Vậy những đối tượng nào không nên ăn thịt bò?

Một số đối tượng có các đặc điểm sau thì không nên ăn thịt bò:

3.1. Bị các bệnh da liễu

Một số phản ứng bất lợi có thể xảy ra khi người bị các bệnh da liễu ăn thịt bò. Đó là do thịt bò thuộc dạng nóng nên sau khi ăn sẽ khiến người có các vấn đề về da sẽ cảm thấy nóng ran và ngứa ngày. Đặc biệt, là với người bị thủy đậu thì thịt bò nằm trong danh sách các thực phẩm kiêng khi điều trị bệnh.

3.2. Người vừa mổ ruột thừa

Hệ thống tiêu hóa đang trong giai đoạn hoạt động yếu khi vừa trải qua phẫu thuật cắt ruột thừa. Trong thời điểm này, người bệnh thường được khuyến khích nên ăn những loại thực phẩm mềm, dạng lỏng, dễ tiêu như cháo, súp, canh loãng. Trong khi đó thịt bò lại là thức ăn tiêu hoá chậm, nên cần hạn chế sử dụng cho người vừa mổ ruột thừa.

3.3. Người bị viêm khớp

Lượng axit trong cơ thể sẽ tăng lên khi ăn nhiều thịt bò. Để trung hòa bớt lượng axit thì cơ thể sẽ phải dùng canxi. Nếu không được bổ sung đủ lượng canxi cần thiết kịp thời thì cơ thể sẽ lấy canxi từ hệ xương để thực hiện nhiệm vụ trung hòa axit. Và chính điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bị viêm khớp.

3.4. Người bị sỏi thận

Trong thịt bò rất giàu protein nên sẽ làm tăng lượng oxalate trong nước tiểu. Từ đó tăng nguy cơ hình thành các loại sỏi ở đường tiết niệu. Vì vậy, những người đang trong quá trình điều trị sỏi thận thì nên hạn chế ăn thịt bò.

3.5. Người bị tăng huyết áp, tiểu đường hay mỡ máu

Người bị mỡ máu, tăng huyết áp cần thận trọng khi sử dụng thịt bò thường xuyên. Thịt bò có chứa hàm lượng đạm và chất béo bão hòa cao có thể gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng của người bệnh tăng huyết áp, tiểu đường hay mỡ máu. Chính vì vậy, những người bị các bệnh này không nên ăn thịt bò thường xuyên.

Người bị cao huyết áp, tiểu đường, mỡ máu không nên ăn thịt bò

Để việc ăn thịt bò đem lại hiệu quả tốt cho sức khỏe, tránh những ảnh hưởng xấu, đặc biệt là với bệnh nhân ung thư thì nên:

  • Không nên ăn quá nhiều thịt bò. Theo khuyến cáo của các chuyên gia thì tùy chế độ ăn của mỗi người mà điều chỉnh lượng thịt bò cho phù hợp. Tuy nhiên không ăn quá 500g các loại thịt đỏ đã nấu chín mỗi tuần.
  • Bên cạnh đó, nên nấu chín kỹ thịt bò để đề phòng ký sinh trùng hoặc sán thâm nhập cơ thể. Hơn thế nữa, trong nội tạng của bò có chứa hàm lượng cholesterol cao và có nguy cơ nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng nên phải thật cẩn trọng khi sử dụng.
  • Không nên uống nước chè sau khi ăn thịt bò. Đó là vì các loại chè có nhiều tanin, khi kết hợp với protein của thịt bò sẽ ngăn cản sự hấp thu hầu hết các vi khoáng như sắt, kẽm, đồng… Đồng thời còn làm se niêm mạc ruột, giảm nhu động ruột khiến ruột tích tụ nhiều chất độc có hại, dễ bị táo bón. Tốt nhất, nếu muốn uống nước chè thì uống sau khi ăn thịt bò khoảng 2 tiếng.

5. Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh ung thư dạ dày

Bên cạnh quan tâm đến việc ăn thịt bò hay không, thì người bệnh ung thư dạ dày cũng cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng tổng thể. Dưới đây là một số lời khuyên về chế độ ăn uống của người bệnh:

  • Ăn đủ các nhóm dưỡng chất cần thiết [tinh bột, đạm, chất béo, muối khoáng, vitamin] và đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng cho cơ thể.
  • Đa dạng các thực phẩm sử dụng, nên dùng các loại thực phẩm dễ tiêu hóa, dễ hấp thu.
  • Chia nhỏ thành nhiều bữa ăn trong ngày.
  • Các loại thực phẩm nên dùng những loại rau nhuận tràng, thực phẩm có nhiều đạm dễ hấp thu, các loại rau củ và hoa quả giàu vitamin A, C, E và các thực phẩm giàu kẽm…
  • Hạn chế dùng đồ ăn đóng hộp hay chế biến sẵn, nhiều chất bảo quản hoặc nấu ở nhiệt độ cao, đồ ăn lên men, thức ăn bị nấm mốc, rượu bia và các chất kích thích…

Bài viết trên đã giải đáp câu hỏi “ung thư dạ dày có ăn được thịt bò không?”. Hy vọng bạn đọc đã giúp có thêm được những kiến thức bổ ích về sức khỏe.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng thêm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường thường. 

Fucoidan sulfate hóa cao kết hợp với xáo tam phân, tam thất, curcumin nghệ vàng giúp: 

  • Bổ sung các chất chống oxy hóa.
  • Giúp đào thải các gốc tự do, nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe.
  • Giúp giảm tác dụng phụ của hóa chất, thuốc trong quá trình điều trị.
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng.

GHV KSOL hỗ trợ điều trị ung bướu

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu
  • Người thể trạng sức khỏe yếu, thường xuyên mệt mỏi, hay ốm vặt khi thay đổi thời tiết, cần tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
  • Người mắc các bệnh lý dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng…
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua GHV KSOL tại đây >>> //ksol.vn/dat-hang

XEM VIDEO: Thời sự VTV1 19h 16/05/2017: SX thành công Phức hệ Nano Extra XFGC phòng và hỗ trợ điều trị ung thư

Video liên quan

Chủ Đề