Trộn dung dịch chứa 10 gam H2SO4 với dung dịch chứa 10 gam KOH dung dịch thu được làm quỳ tím

Có những bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2.

Để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, người ta dùng

Trung hòa 300 ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40%

Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?

Cho các chất dưới đây, dãy chất nào toàn là dung dịch kiềm?

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Nhiệt phân sắt (III) hiđroxit thu được sản phẩm là:

Hiện tượng khi nhúng quỳ tím vào dung dịch NaOH là:

Bazơ nào bị nhiệt phân hủy ?

Có những bazơ: NaOH, Al(OH)3, Zn(OH)2, KOH. Nhóm bazơ làm quỳ hóa xanh là:

Tìm 5 từ có từ sĩ chỉ nghệ thuật (Hóa học - Lớp 3)

4 trả lời

Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên (Hóa học - Lớp 6)

4 trả lời

Chọn phương án đúng (Hóa học - Lớp 6)

1 trả lời

Tìm 5 từ có từ sĩ chỉ nghệ thuật (Hóa học - Lớp 3)

4 trả lời

Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên (Hóa học - Lớp 6)

4 trả lời

Chọn phương án đúng (Hóa học - Lớp 6)

1 trả lời

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho một dung dịch chứa 10g NaOH tác dụng với 10g HNO3.

a) Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi sang màu gì?

b)Tính khối lượng muối tạo thành?

Các câu hỏi tương tự

Cho 9,34 g hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2 , NaBr, KI, tac dụng với 700 ml dung dịch Ag(NO)3 0,2M thu được dung dịch D và kết tủa B. lọc kết tủa B cho 2,24 g bột Fe vào dung dịch D thu được chất rắn F và dung dịch E . cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 0,448 l hiđrô ở đktc. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa , nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,4 g chất rắn ( giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn) . a) Tính khối lượng kết tủa B

b) Hòa tan 46,7 g hỗn hợp A trên vào nước tạo ra dung dịch X. dẫn V lít Cl2 vao dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 33,1 g muối. Tính V ( ở đktc) ?

câu 1:Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 250ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem lọc được (a + 27,2) g chất rắn gồm 3 kim loại và dung dịch chỉ chứa 1 muối tan. Hãy xác định kim loại M và số mol muối tạo ra trong dung dịch.

Câu2 :Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M (hóa trị không đổi) vào b gam dung dịch HCl thu được dung dịch D. Thêm 240g dung dịch NaHCO3 7% vào dung dịch D thì tác dụng vừa đủ với lượng HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch E có nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua của M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch E. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. Xác định kim loại M và C% dung dịch HCl đã dùng.

Câu3:

Cho 3,16 gam hỗn hợp B dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2 . Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B1 và 3,84 gam chất rắn B2(có 2 kim loại). Thêm vào dung dịch B1 một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa tạo thành, rồi nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,4 gam chất rắn B3 gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp B và nồng độ mol cảu dung dịch CuCl2

Câu 4:một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4(R hoá trị II). Sau phản ứng thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt so với ban đầu.Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3, sau phản ứng thì khối lượng thanh kim loại nặng thêm so với ban đầu. Biết tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R,phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi, số mol kim loại bám vào thanh R trong 2 thí nghiệm trên bằng nhau.

1)Xác định R

2)Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng =20g, dung dịch CuSO4 có thể tích =125ml và nồng độ mol =0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu % về khối lượng? Thể tích dung dịch AgNO3 0,4 M cần dùng là bao nhiêu

Những câu hỏi liên quan

Cho dung dịch chứa 1 gam HCl vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì giấy quỳ tím chuyển sang màu gì?

A. màu xanh

B. không xác định được

C. màu đỏ

D. không đổi màu

Trộn dung dịch chứa a gam Hbr với dung dịch chứa a gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được, màu của quỳ tím sẽ là

A. chuyển sang màu đỏ.

B. chuyển sang màu xanh.

C. không đổi màu.

D. mất màu.

Đổ dung dịch chứa 2 gam HBr vào dung dịch chứa 2 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?

A. Màu đỏ

B. Màu xanh

C. Không đổi màu

D. Không xác định được

Đổ dung dịch chứa 1 gam NaOH vào dung dịch chứa 1 gam HCl. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì quỳ tím chuyển sang màu nào?

A. Màu đỏ.        

B. Màu xanh.

C. Không đổi màu.        

D. Không xác định được. 

Cho một hỗn hợp chứa 4,6g natri và 3,9g kali tác dụng với nước. Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím như thế nào?

Đốt 4,6g Na trong bình chứa 2240ml O2 (ở đktc). Nếu sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng với H2O thì có H2 bay ra không? Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím có đổi màu không?

Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C 2 H 10 N 2 O 3 . Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 

A. 28,4

B. 24,6. 

C. 10,6. 

D. 14,6.