Trong Turbo Pascal để in dòng chữ giải phương trình bậc hai ra màn hình ta dùng thứ tục

404 câu hỏi trắc nghiệm Pascal

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.82 KB, 96 trang )

NHom 1: 1101
Nhom 2: 102 202
Nhom 3: 203 303
Nhom 4: 304404

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN PASCAL
Câu 1: Phạm vi biểu diễn của số nguyên kiểu shortint:
a. 0->65535
b. 0->256
c. -32768->32767
d. -127->128
Câu 2: Cho biết từ khóa Var dùng để làm gì?
a. Khai báo biến.
b. Khai báo hằng số.
c. Khai báo thủ tục.
d. Gán giá trị.
Câu 3: Trong pascal để giảm giá trị n đi 1 ta dùng hàm
a. dec(n)
b. Succ(n)
c. Pred(n)
d. Inc(n)
Câu 4: Phạm vi biểu diễn của số nguyên kiểu Byte:
a. -127->128
b. 0->256
c. 0->255
d. -32768->32767
Câu 5: Trong Turbor pascal 7.0 Tập tin TURBO.EXE dùng để:"
a. Soạn thảo và dịch chương trình
b. Thư viện chuẩn"
c. Thư viện đồ hoạ"
d. Thư viện liên quan đến màn hình


Câu 6: Trong pascal để trả về số nguyên gần với x nhưng bé hơn x ta dùng hàm
a. Frac(x)
b. Int(x)
c. Trunc(x)
d. Round(x)
Câu 7: Cách khai báo hằng trong pascal
a. CONST : = ;
b. CONST = ;
c. CONST : ;
Khoa CNTT – Lập trình cấu trúc

Trang: 1


d. CONST =: ;
Câu 8: Miền giá trị của kiểu logic
a. True
b. True, False
c. false
d. 0,1
Câu 9: Trong pascal Từ khoá xác định kiểu Logic
a. True
b. Bool
c. Boolean
d. False
Câu 10: Cú pháp lệnh " While B do s;"
a. Thực hiện S cho đến khi B=true
b. Thực hiện S cho đến khi B=false
c. Trong khi B=false thì thực hiện S
d. Trong khi B=true thì thực hiện S


Câu 11: Kiểu xâu kí tự khai báo từ khoá
a. String
b. Char
c. Character
d. Text
Câu 12: Khai báo mảng:
a. Var = ARRAY [chỉ só] OF ;
b. VAR := ARRAY [chỉ số] OF ;
c. VAR : ARRAY [chỉ số] OF ;
d. Type : ARRAY [chỉ số] OF ;
Câu 13: Lệnh gán trong pascal được viết
a. Tên biên biểu thức;
b. Tên biến:= biểu thức
c. Tên biến= biểu thức
d. Tên biến : biểu thức
Câu 14: Trong pascal để khai báo kiểu dữ liệu ta dùng từ khoá
a. USES ......;
b. VAR
c. TYPE .......;
d. CONST .....;
Câu 15: Đối với file Văn bản (Text) thủ tục : writeln (F,x);"
a. Ghi giá trị F vào vị trí con trỏ file x
b. Đọc một dòng từ con trỏ file x gán cho biến F
c. Ghi giá trị x vào vị trí con trỏ file F
Khoa CNTT – Lập trình cấu trúc

Trang: 2


d. Đọc một dòng từ con trỏ file F gán cho biến x


Câu 16: Trong pascal để khai báo thư viện ta dùng từ khoá
a. VAR
b. CONST .....;
c. TYPE .......;
d. USES ......;
Câu 17: Khẳng định nào Sai: trong Turbo Pascal,
a. để lưu chương trình lên đĩa, gõ phím F2 hoặc chọn lệnh File / Save ;
b. để chạy chương trình, gõ phím ^F9 hoặc F9.
c. để tìm lỗi có pháp của chương trình, gõ phím Alt_F9, hay F9 ;
d. để mở một tập tin gõ phím F1;
Câu 18: Cú pháp lệnh "repeat s; until B"
a. Thực hiện S cho đến khi B=false
b. Thực hiện S cho đến khi B=true
c. Trong khi B=true thì thực hiện S
d. Trong khi B=false thì thực hiện S
Câu 19: Từ khoá khai báo kiểu số thực:
a. Tất cả các đáp án
b. Single
c. Double
d. Real
Câu 20: Trong pascal để khai báo biến ta dùng từ khoá
a. USES ......;
b. VAR
c. TYPE .......;
d. CONST .....;
Câu 21: Trong pascal để trả về giá trị đứng sau n ta dùng hàm
a. Pred(n)
b. Odd(n)
c. Succ(n)
d. Inc(n)


Câu 22: Trong pascal để trả về số nguyên x ta dùng hàm
a. Trunc(x)
b. Frac(x)
c. Int(x)
d. Round(x)
Câu 23: Đối với dữ liệu kiểu tệp Hàm FileSize(F);
a. trả về vị trí con trỏ File
b. KIểm tra cuối file
c. Số lượng phần tử có trong file
d. Kiểm tra cuối dòng
Khoa CNTT – Lập trình cấu trúc

Trang: 3


Câu 24: Để truy cập đến phần tử thứ (I,j)trong mảng 2 chiều A ta viết:
a. a[I,j]
b. a(I,j)
c. a[ ‘i’,’j’]
d. a(‘i’,’j’)
Câu 25: .Đối với file Văn bản (Text) thủ tục Append(F);
a. mở file đã tồn tại và bổ sung vào đầu file
b. mở file đã tồn tại và bổ sung vào cuối file
c. mở file đã tồn tại và bổ sung vào vị trí con trỏ
d. mở file đã tồn tại và nối file
Câu 26: Hàm COPY(St : String; Pos, Num: Byte): String; có nghĩa
a. Lấy ra một xâu con từ xâu St có độ dàI pos kí tự bắt đầu ở vị trí Num
b. Lấy ra một xâu con từ xâu St có độ dàI Num kí tự bắt đầu ở vị trí pos
c. Lấy ra một xâu con từ xâu St có độ dàI 5 kí tự bắt đầu ở vị trí Num
d. Lấy ra một xâu con từ xâu St có độ dàI 10 kí tự bắt đầu ở vị trí Num


Câu 27: Độ dài tối đa của một biến kiểu String có thể chứa tối đa bao nhiêu kí tự :
a. 256
b. 255
c. 1024
d. 32000
Câu 28: Trong pascal để tính giá trị x mũ hai ta dùng hàm
a. Sqrt(x)
b. Sqr(x)
c. Sqt(x)
d. Abs(x)
Câu 29: Hàm lấy chiều dàI xâu kí tự
a. Length(st:string):string;
b. Len(st:string):integer
c. Leng(st:string):integer
d. Length(st:string):integer
Câu 30: Thủ tục DELETE(Var St:String; Pos, Num: Byte);
a. Xoá trong xâu st 255 kí tự bắt đầu ở vị trí num
b. Xoá trong xâu st 255 kí tự bắt đầu ở vị trí pos
c. Xoá trong xâu st pos kí tự bắt đầu ở vị trí num
d. Xoá trong xâu st Num kí tự bắt đầu ở vị trí pos
Câu 31: Câu lệnh " If B then s1 else s2" có nghĩa:
a. Nếu B đúng thực hiện s1 ngược lại B sai thực hiện S2
b. Nếu B sai thực hiện S1 ra khỏi if
c. Nếu B đúng thực hiện S2 ra khỏi if
Khoa CNTT – Lập trình cấu trúc

Trang: 4


d. Nếu B sai thực hiện s1 ngược lại B đúng thực hiện S2


Câu 32: Để soát lỗi chương trình trong pascal ta dùng phím
a. F9
b. F5
c. Ctrl+F9
d. F3
Câu 33: Tham biến biến là:
a. Là biến khai báo trong chơuơng trình con
b. Là tham số hình thức khai báo không có từ khoá var
c. Là biến khai báo trong chươơng trình chính
d. Là tham số hình thức khai báo sau từ khoá var
Câu 34: Để so sánh các giá trị kiểu boolean ta có:
a. False>true
b. true=false
c. true

Pascal là ngôn ngữ khá cũ, trong thực tế nó không còn được sử dụng phổ biến như trước nữa. So với các ngôn ngữ lập trình script hiện đại thì Pascal khá dài dòng, mức độ trừu tượng cao và cách code khá giống với ngôn ngữ lập trình C. Hầu hết các chương trình C đều có thể dịch được sang Pascal mà chỉ bị thay đổi về cú pháp chứ không làm thay đổi cấu trúc. Mà C thì là một trong những ngôn ngữ lập trình rất phổ biến, do đó nắm được Pascal bạn sẽ tiếp cận C tốt hơn. Nó cũng buộc bạn phải luôn nghĩ về kiểu dữ liệu, điều này sẽ giúp các lập trình viên mới học được một thói quen tuyệt vời khi code.

Và vì không có nhiều giá trị thương mại, Pascal được sử dụng chủ yếu để dạy nhập môn lập trình hoặc dành cho những người yêu thích Pascal tìm tòi. Nếu bạn thích lập trình, mới học nhưng không "hấp thụ" được Pascal có thể thử Python nhé.

  • Trắc nghiệm Pascal 25 câu có đáp án
  • Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Pascal có đáp án

Dưới đây là tổng hợp một số bài tập Pascal từ cơ bản đến phức tạp mà Quantrimang.com đã tổng hợp lại, hy vọng việc học của bạn sẽ dễ dàng hơn đôi chút.

  • Tải Pascal và cài Pascal trên Windows
  • Ai là người phát minh ra ngôn ngữ lập trình Pascal?

Bài tập Pascal có giải

  • Bài 1: In số chẵn ra màn hình
  • Bài 2: Tính, in tổng, hiệu, tích, thương của 2 số
  • Bài 3: Kiểm tra xem tam giác có cân, vuông không
  • Bài 4: Giải phương trình bậc 2
  • Bài 5: Kiểm tra số chẵn lẻ, nguyên tố, hoàn hảo
  • Bài 6: Tính ăn bậc n của một số
  • Bài 7: Tỉnh tổng các chữ số của một số
  • Bài 8: Hoán vị 2 số
  • Bài 9: In các bội của 3 và 5
  • Bài 10: In tổng các chữ số của một số
  • Bài 11: Kiểm tra số nguyên tố
  • Bài 12: Kiểm tra số hoàn hảo
  • Bài 13: Kiểm tra số chính phương
  • Bài 14: Đếm nguyên âm, số trong một chuỗi
  • Bài 15: Kiểm tra 3 số có là độ dài cạnh tam giác không
  • Bài 16: Đếm các số theo điều kiện và tính tổng
  • Bài 17: Tìm giá trị lớn nhất của 4 số
  • Bài 18: Xem ngày là thứ mấy trong tuần
  • Bài 19: In phiếu báo điểm
  • Bài 20: Nhập 2 số thực và tính phép tính theo yêu cầu

Bài 1: In số chẵn ra màn hình

Viết chương trình nhập vào 1 số N nguyên dương và in ra màn hình các số chẵn từ 0 đến N, sao cho mỗi số chiếm 4 vị trí và 1 dòng có 15 số.

Lời giải:

uses crt; {khai bao' thu vien crt} var n,i,dem:integer; BEGIN clrscr;{ cau lenh xoa man hinh}; write('Nhap n: ');readln(n); dem:=0; for i:=1 to n do begin if i mod 2=0 then begin write(i:4); dem:=dem+1; end; if dem=15 then begin dem:=0; writeln;{in duoc 15 so thi xuong dong}; end; end; readln END.

Bài 2: Tính, in tổng, hiệu, tích, thương của 2 số

Nhập 2 số nguyên dương a và b. Sau đó:

  • Tính và in ra màn hình tổng, hiệu, tích thương và ước chung lớn nhất của 2 số đó.
  • Tính tổng các ước số dương của |a+b|

Lời giải:

uses crt; var a,b,tg,i,tong:integer; function tinh(x,y:integer):integer; begin tg:= x mod y; if tg=0 then tinh:=y else tinh:=tinh(y,tg); end; BEGIN clrscr; write('Nhap a: ');readln(a); write('Nhap b: ');readln(b); tong:=1; for i:=2 to abs(a+b) do if (abs(a+b) mod i =0) then tong:=tong+i; writeln('Tong 2 so la: ',a+b); writeln('Hieu 2 so la: ',a-b); writeln('Tich 2 so la: ',a*b); writeln('Thuong 2 so la: ',a/b:0:4); writeln('UCLN 2 so la: ',tinh(a,b)); writeln('Tong cac uoc cua ',a+b,' la: ',tong); readln END.

Bài 3: Kiểm tra xem tam giác có cân, vuông không

Viết chương trình nhập vào độ dài các cạnh của tam giác rồi tính chu vi, diện tích, 3 đường cao của tam giác. Kiểm tra xem tam giác đó có phải là tam giác cân hay tam giác vuông không.

Lời giải:

uses crt; var a,b,c,cv,dt,p:real; BEGIN clrscr; write('Nhap do dai canh a: ');readln(a); write('Nhap do dai canh b: ');readln(b); write('Nhap do dai canh c: ');readln(c); cv:=a+b+c; p:=(a+b+c)/2; dt:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); writeln('Chu vi tam giac la: ',cv:0:4); writeln('Dien tich tam giac la: ',dt:0:4); writeln('Duong cao canh thu 1 la: ',dt*2/a:0:4); writeln('Duong cao canh thu 2 la: ',dt*2/b:0:4); writeln('Duong cao canh thu 3 la: ',dt*2/c:0:4); if (a=b) or (a=c) or(b=c) then writeln('Tam giac can'); if (a*a=b*b+c*c) or (b*b=a*a+c*c) or (c*c=b*b+a*a)then writeln('Tam giac vuong'); readln END.

Bài 4: Giải phương trình bậc 2

Viết chương trình để giải phương trình bậc 2.

Lời giải:

uses crt; var a,b,c,x1,x2,d:real; BEGIN clrscr; write('Nhap a: ');readln(a); write('Nhap b: ');readln(b); write('Nhap c: ');readln(c); d:=b*b-4*a*c; if d>0 then begin x1:=(-b+sqrt(d))/(2*a); x2:=(-b-sqrt(d))/(2*a); writeln('2 nghiem PT la: ',x1:0:2,' va: ',x2:0:2); end else if d=0 then begin x1:=(-b)/(2*a); writeln('PT co nghiem kep la: ',x1:0:2); end else writeln('PT vo nghiem'); readln END.

Bài 5: Kiểm tra số chẵn lẻ, nguyên tố, hoàn hảo

Nhập vào 1 số nguyên gồm 4 chữ số:

  • Kiểm tra tình chẵn lẻ
  • Kiểm tra xem có phải là số nguyên tố không
  • Kiểm tra xem có phải là số hoàn hảo không

Lời giải:

uses crt; var n,i:integer;ok:boolean; BEGIN clrscr; write('Nhap n: ');readln(n); if n mod 2=0 then writeln('So ',n,' la so chan') else writeln('So ',n,' la so le'); if n<2 then write('So ',n,' khong la so nguyen to') else begin ok:=true; for i:=2 to trunc(sqrt(n)) do if n mod i=0 then ok:=false; if ok then writeln('So ',n,' la so nguyen to') else writeln('So ',n,' khong la so nguyen to'); end; readln END.

Có thể thay vòng lặp “for i:=2 to trunc(sqrt(n)) do” bằng lệnh while..do..khi đó ta không cần biến ok nữa.

Bài 6: Tính ăn bậc n của một số

Nhập 2 số n, a. Hãy tính căn bậc n của a:

Lời giải:

uses crt; var n:integer;a,s:real; BEGIN clrscr; write('Nhap a: ');readln(a); repeat write('Nhap n: ');readln(n); until (n>0); if (n mod 2=0) and (a>=0) then begin s:=exp(1/n*ln(a)); writeln('Ket qua la: ',s:0:4); end else if (n mod 2<>0) then begin s:=exp(1/n*ln(abs(a))); writeln('Ket qua la: ',s:0:4); end else writeln('Khong xac dinh'); readln END.

Bài 7: Tỉnh tổng các chữ số của một số

Nhập số bất kỳ có 3 chữ số rồi tính tổng các chữ số của số đó.

Lời giải:

uses crt; var a:integer;tong:byte; BEGIN clrscr; write('Nhap 1 so co 3 chu so: ');readln(a); tong:= a mod 10; a:=a div 10; tong:=tong+a mod 10; a:=a div 10; tong:=tong+a mod 10; writeln('Tong cac chu so do la: ',tong); readln END.

Bài 8: Hoán vị 2 số

Nhập 2 số nguyên a, b, hoán vị 2 số khi a>b.

Lời giải:

uses crt; var a,b,tg:integer; BEGIN clrscr; write('Nhap a: ');readln(a); write('Nhap b: ');readln(b); if a>b then begin tg:=a; a:=b; b:=tg; end; writeln(a,' ',b); readln END.

Bài 9: In các bội của 3 và 5

Nhập số nguyên dương n, in ra tổng các số nguyên dương từ 1 đến n là bội của 3 hoặc 5.

Lời giải:

uses crt; var n,tong,i:integer; BEGIN clrscr; write('Nhap so nguyen duong n: ');readln(n); tong:=0; for i:=1 to n do if (i mod 3=0) or (i mod 5=0) then tong:=tong+i; writeln('Tong cac so chia het cho 3 hoac 5 tu 0--> ',n,' la: ',tong); readln END.

Bài 10: In tổng các chữ số của một số

Nhập n bất kỳ sau đó in ra tổng các chữ số của n.

Lời giải:

uses crt; var n,m:longint;tong:byte; BEGIN clrscr; write('Nhap n: ');readln(n); tong:=0;m:=n; while m>0 do begin tong:=tong+m mod 10; m:=m div 10; end; writeln('Tong cac chu so cua ',n,' la: ',tong); readln END

Bài 11: Kiểm tra số nguyên tố

Nhập vào một số n bất kỳ và kiểm tra xem n có phải là số nguyên tố không.

Code mẫu:

uses crt; var n,i:integer; BEGIN clrscr; write('Nhap so nguyen duong n: '); readln(n); if n<2 then writeln(n,' khong la so nguyen to') else begin i:=2; while ((i<=trunc(sqrt(n))) and (n mod i<>0)) do i:=i+1; if i>trunc(sqrt(n)) then writeln(n,' la so nguyen to') else writeln(n,' khong la so nguyen to'); end; readln END.

Bài 12: Kiểm tra số hoàn hảo

Nhập 1 số nguyên dương n và kiểm tra xem n có phải là số hoàn hảo không.

Lời giải:

Số hoàn hảo là số có tổng các ước (ngoại trừ nó) bằng chính nó. Ví dụ, số 6 có các ước là 1, 2, 3; số 28, 496 cũng là các số hoàn hảo.

Code mẫu:

uses crt; var n:longint;tong,i:integer; BEGIN clrscr; write('Nhap so nguyen duong n: ');readln(n); tong:=0; for i:=1 to n div 2 do if n mod i=0 then tong:=tong+i; if tong=n then writeln(n,' la so hoan hao') else writeln(n,'khong la so hoan hao'); readln END.

Bài 13: Kiểm tra số chính phương

Nhập một số nguyên dương n bất kỳ và kiểm tra xem n có phải là số chính phương không.

Code mẫu:

uses crt; var n:longint; BEGIN clrscr; write('Nhap so nguyen duong n: ');readln(n); if sqrt(n)=trunc(sqrt(n)) then writeln(n,' la so chinh phuong') else writeln(n,' khong la so chinh phuong'); readln END.

Bài 14: Đếm nguyên âm, số trong một chuỗi

Nhập vào một chuỗi ký tự và kiểm tra xem chuỗi có bao nhiêu nguyên âm, bao nhiêu số?

Code mẫu:

uses crt; var s:string;dem1,dem2,i:byte; BEGIN clrscr; write('Nhap 1 chuoi: ');readln(s); dem1:=0;dem2:=0; for i:=1 to length(s) do begin if s[i] in ['a','e','i','o','u','y','A','E','I','O','U','Y'] then dem1:=dem1+1; if s[i] in ['0','1','2','3','4','5','6','7','8','9'] then dem2:=dem2+1; end; writeln('Trong chuoi ',s,' co ',dem1,' nguyen am va co ',dem2,' ki tu so'); readln END.

Bài 15: Kiểm tra 3 số có là độ dài cạnh tam giác không

Nhập 3 số a, b, c bất kỳ. Kiểm tra xem 3 số có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác hay không và thông báo ra màn hình.

Code mẫu:

Var a, b, c: Real; BEGIN Writeln ('Nhap do dai 3 canh cua tam giac:'); Write ('a ='); Readln (a); Write ('b ='); Readln (b); Write ('c ='); Readln (c); If (a + b > c) and (b + c > a) and (c + a > b) and (a > 0) and (b > 0) and (c > 0) Then Writeln ('Thoa man: Day la 3 canh cua mot tam giac') Else Writeln ('Khong thoa man!'); Readln; END.

Bài 16: Đếm các số theo điều kiện và tính tổng

Nhập số N bất kỳ. Đếm các số lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 rồi tính tổng của chúng. Sau đó, đưa ra màn hình "So cac so >10 va <20 la:" và "Tong cua chung la:".

Code mẫu:

Var Tong, So: Real; I, N, Dem: Integer; BEGIN Write ('Ban muon nhap bao nhieu so: '); Readln (N); Tong:= 0; Dem:= 0; For I:= 1 To N Do Begin Write ('So = '); Readln (So); If (So > 10) and (So < 20) Then Begin Tong:= Tong + So; Dem:= Dem + 1; End; End; Writeln ('So cac so >10 va <20 la: ', Dem); Writeln ('Tong cua chung la:', Tong); Readln; END.

Bài 17: Tìm giá trị lớn nhất của 4 số

Nhập 4 số a, b, c, d. Hãy tìm giá trị lớn nhất của chúng và gán giá trị đó cho biến Max.

Code mẫu:

Var Max, a, b, c, d: Real; BEGIN Writeln ('Nhap gia tri cua 4 so: '); Write ('a = ') ; Readln (a); Write ('b = ') ; Readln (b); Write ('c = ') ; Readln (c); Write ('d = ') ; Readln (d); Max:= a; If Max < b Then Max:= b; If Max < c Then Max:= c; If Max < d Then Max:= d; Writeln ('Gia tri lon nhat la: ', Max); Readln; END.

Bài 18: Xem ngày là thứ mấy trong tuần

Đọc ngày tháng năm, sau đó viết ra màn hình đó là ngày thứ mấy trong tuần.

Code mẫu:

Var Thu, Ngay, Thang: Byte; Nam: Integer; BEGIN Write ('Doc Ngay Thang Nam: '); Readln ( Ngay, Thang, Nam ); Nam:= 1900 + (Nam mod 1900); If Thang < 3 Then Begin Thang:= Thang + 12; Nam:= Nam - 1; End; Thu:= Abs (Ngay + Thang * 2 + (Thang + 1) * 3 div 5 + Nam + Nam div 4) mod 7; Case Thu Of 0: Writeln ('Chu Nhat'); 1: Writeln ('Thu Hai'); 2: Writeln ('Thu Ba'); 3: Writeln ('Thu Tu'); 4: Writeln ('Thu Nam'); 5: Writeln ('Thu Sau'); 6: Writeln ('Thu Bay'); End; Readln; END.

Bài 19: In phiếu báo điểm

Viết chương trình: Nhập số báo danh, nhập điểm văn, toán, Anh. In ra màn hình dưới dạng:

Phiếu Báo điểm:

Số báo danh:

Điểm văn:

Điểm toán:

Điểm ngoại ngữ:

Tổng số điểm:

Bạn đã trúng tuyển: Nếu Tổng số điểm >=20.

Bạn không trúng tuyển: Nếu Tổng số điểm <20.

Uses Crt; Var SBD: Integer; Van, Toan, Anh, Tongdiem: Real; BEGIN Clrscr; Write ('So bao danh: '); Readln(SBD); Write ('Diem toan: '); Readln(Toan); Write ('Diem ngoai ngu: '); Readln(Anh); Write ('Diem van: '); Readln (Van); Tongdiem:= Toan + Van + Anh; Clrscr; Writeln ('Phieu Bao Diem ') ; Writeln ('So bao danh : ', SBD); Writeln ('Diem van : ', Van); Writeln ('Diem toan : ', Toan); Writeln ('Diem ngoai ngu : ', Anh) ; Writeln ('Tong diem : ', Tongdiem); If Tongdiem >= 15 Then Writeln(' Ban da trung tuyen '); Else Writeln(' Ban khong trung tuyen '); Readln; END.

Bài 20: Nhập 2 số thực và tính phép tính theo yêu cầu

Viết chương trình nhập hai số thực. Sau đó hỏi phép tính muốn thực hiện và in kết quả của phép tính đó.

Nếu là "+", in tổng hai số lên màn hình.

Nếu là "-", in hiệu hai số lên màn hình.

Nếu là "/", in thương hai số lên màn hình.

Nếu là "*", in tích hai số lên màn hình.

Code mẫu:

Uses Crt; Var a, b, kq: Real; Pt: Char; BEGIN Clrscr; Write ('a ='); Readln(a); Write ('b ='); Readln(b); Write ('Phep tinh thuc hien la (+ - * /): '); Readln(Pt); If Pt = '+’ Then kq := a + b; If Pt = '-’ Then kq := a - b; If Pt = '*’ Then kq := a * b; If Pt = '/’ Then kq := a / b; Write (a, pt, b, '=', kq); Readln; END.

Danh sách bài tập này sẽ được cập nhật thêm, bạn lưu lại để làm thêm bài mới nhé.

Xem thêm:

  • Bài tập C++ có lời giải (code mẫu)
  • Bài tập Java cơ bản, có lời giải code mẫu
  • Hơn 100 bài tập Python có lời giải (code mẫu)