Vai trò của địa lý trong cuộc sống là gì

Môn: Địa Lý cơ sở tự nhiênGVHD: PGS.TS Hoàng Đức TriêmTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾKHOA ĐỊA LÝ – ĐỊA CHẤT----- -----Nhận thức về đối tượng, nhiệm vụ nghiêncứu và hệ thống khoa học Địa Lý tự nhiên.Vai trò của Địa Lý tự nhiênGVHD: PGS.TS Hoàng Đức KhiêmHọc viên: Phan Văn Nhật AnhLớp:học Địa Lý TN - MTA.MỞCaoĐẦUĐịa Lý học là một ngành khoa học ra đời từ rất sớm – sớm hơn nhiều so vớicác ngành khoa học khác, Địa Lý học gắn liền trong cuộc sống của con người quatừng giai đoạn lịch sử khác nhau với từng vai trò cụ thể mà mục đích chung đều làphục vụ cho cuộc sống bằng việc tìm ra những nguyên nhân gây ra các hiện tượngnhư nguyệt thực, gió, lũ lụt và các hiện tượng Địa Lý khác. Trải qua nhiều thế kỷ,khi khoa học ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng được cải thiện thì Địa Lý1Môn: Địa Lý cơ sở tự nhiênGVHD: PGS.TS Hoàng Đức Triêmđóng vai trò như người chỉ đường trong phát triển - sản xuất – khai thác nhằm tậndụng các nguồn lợi từ thiên nhiên. Nếu như lúc trước nói Địa Lý như một cuốn báchkhoa toàn thư với vai trò là tìm kiếm – trả lời thì ngày nay cùng với sự phát triểnhoàn chỉnh của các môn khoa học như vật lý, sinh học, hóa học….Địa Lý mới cóthể dựa vào những quy luật cơ bản đó để nghiên cứu những quy luật phức tạp hoạtđộng trong sự gắn liền chặt chẽ với các hiện tượng tự nhiên của bề mặt Trái Đất.Địa Lý tự nhiên, một phân ngành của Địa Lý học – chuyên nghiên cứu về hệthống hóa các mô hình và quá trình diễn ra trong thủy quyển, sinh quyển, khíquyển, thạch quyển và có liên quan đến nhiều ngành khoa học có tính liên đới nhưđịa chất học [phong hóa, xói mòn], địa hóa học…Với vai trò như người hướng dẫn, Địa Lý tự nhiên giúp lý giải nhiều hiệntượng, sự vật xảy ra trong tự nhiên mà ít có ngành khoa học nào có thể làm được.Từ đó, việc xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ, vai trò của ngànhĐịa Lý tự nhiên được chú trọng nghiên cứu và tìm hiểu bởi chỉ khi xác định đượcđúng đắn những vấn đề trên thì ngành khoa học này mới có thể đi đúng hướng củanó.Xuất phát từ những vấn đề này tôi xin trình bày về “Nhận thức về đối tượng,nhiệm vụ nghiên cứu và hệ thống khoa học Địa Lý tự nhiên. Vai trò của Địa Lý tựnhiên”.B. BÀI LÀM1. Khái niệm về Địa Lý học.- Theo Bách khoa toàn thư Xô Viết [1971] thì Địa Lý học là một hệ thống các khoahọc tự nhiên và xã hội, nghiên cứu các thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên và sản xuất,và các thành phần của chúng- Như vậy nó là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các đặc điểm tự nhiên,những quy luật khách quan của lớp vỏ Địa Lý, đặc điểm hoạt động của sản xuất xã2Môn: Địa Lý cơ sở tự nhiênGVHD: PGS.TS Hoàng Đức Triêmhội, quy luật phát triển phân bố những đặc điểm sản xuất đó trong nước và nhữngkhu vực khác nhau rồi phát triển ra những vùng lãnh thổ rộng hơn. Địa Lý học làmột hệ thống gồm hai nhóm khoa học lớn :- Khoa học Địa Lý tự nhiên.- Khoa học Địa Lý kinh tế xã hội.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của Địa Lý tự nhiên2.1. Đối tượng nghiên cứu của Địa Lý tự nhiênCho đến đầu thế kỷ XX công việc nghiên cứu về khoa học Địa Lý có nhữngthành tựu nhất định, khi nhóm ngành khoa học Địa Lý nói chung đã phát triển đángkể thì việc xác định đối tượng chính đế nghiên cứu cũng trở thành một nhu cầu bứcthiết. Dưới tình hình đó, dần xuất hiện những nhóm quan điểm khác nhau để xácđịnh chính xác đối tượng nghiên cứu của nhóm ngành Địa Lý- Nhóm đầu tiên cho rằng đối tượng của Địa Lý tự nhiên là lớp vỏ Địa Lý, vỏ cảnhquan hay quyển Địa Lý. Đại diện của nhóm này có A.A.Grigôriev, X.V.Kanexnik.- Nhóm thứ hai xác định đối tượng là tổng thể Địa Lý hay đơn vị lãnh thổ tự nhiên.Đại diện cho nhóm này có K.K.Marcôv, N.A.Xôlxev.- Nhóm thứ ba xác định đối tượng là môi trường Địa Lý. Đại diện cho nhóm này cóA.I.Xôlô viev, P.I.Praunôv.Có thể nói do tính chất đặc biệt của lớp vỏ Địa Lý cũng như nguồn gốc phát sinhcủa mình mà việc đặt tên gọi cho lớp vỏ đặc biệt này gây nhiều tranh cãi bởi đó lànơi có sự tiến hóa cao nhất về vật chất, nơi xuất hiện sự sống của sinh vật và conngười.- Chỉ đến mấy chục năm đầu thế kỷ XX thì biểu tượng về vỏ đặc biệt của Trái Đấtvới tư cách là đối tượng của Địa Lý học mới được diễn đạt qua A.A.Grigôrievngười đầu tiên đặt tên cho lớp vỏ đặc biệt đó là vỏ Địa Lý tự nhiên, sau đóX.V.Kalexnik đề nghị gọi là vỏ Địa Lý hay vỏ cảnh quan..v..vv.Dùng cách gọi này được đa số các nhà Địa Lý chấp nhận bởi nó thể hiện được đầyđủ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, bên cạnh đó do “tính chất thực sựphức tạp của lớp vỏ Địa Lý khi lớp bên ngoài này khác hoàn toàn với các địa quyểnkhác, nó vừa là các dạng năng lượng tự do đặc biệt phong phú; mức độ kết tụ củavật chất cực kỳ nhiều, từ các phần tử sơ đẳng như nguyên tử , ion, phân tử đến cáchợp chất hóa học và các thể phức tạp nhất…” phần nào thể hiện được tính chất củalớp vỏ Địa Lý.3Môn: Địa Lý cơ sở tự nhiênGVHD: PGS.TS Hoàng Đức Triêm- Từ đó ta đi sâu nghiên cứu vào lớp vỏ Địa Lý.+ Lớp vỏ Địa Lýa] Lớp vỏ Địa Lý là gì ?Lớp vỏ Địa Lý là lớp bề mặt Trái Đất nơi tiếp xúc mật thiết giữa năm địaquyển [sinh quyển, thủy quyển, khí quyển, thạch quyển, thổ quyển] .b] Giới hạn về lớp vỏ Địa LýNhư ta đã biết, lớp vỏ Địa Lý là một bề mặt có cấu tạo khá phức tạp nên việcxác định ranh giới của lớp vỏ Địa Lý đã gây ra nhiều tranh cãi giữa các nhà khoahọc:1. A.A.Grigôriev cho rằng chiều dày lớp vỏ Địa Lý được tính từ mặt biển lêncao 30km và xuống sâu 100km – 120km là nơi mà không còn có sức vận động củathạch quyển nhô lên thành núi lửa nữa2. X.X.Kalexnik cho răng lớp vỏ Địa Lý tính từ mặt biển lên 17 – 18km vàxuống sâu khoảng 15km.3. Theo viện sĩ V.I.Vernadxki thì giới hạn của lớp vỏ Địa Lý là giới hạn củasinh quyển nghĩa là lên cao 10km trong khí quyển, xuống sâu 3km trong thạchquyển và hết bề sâu của đại dươngTuy nhiên ngày nay nhiều nhà Địa Lý công nhận rằng giới hạn trên cùng củalớp vỏ Địa Lý là ở độ cao từ 10 – 12km, nghĩa là giới hạn của lớp dưới cùng của khíquyển gọi là tầng đối lưu, còn giới hạn dưới cùng ở độ sâu khoảng 4 – 5km.- Qua đây ta có thể thấy rằng việc xác định giới hạn lớp vỏ Địa Lý như thế nào đinữa, thì bản thân các nhà khoa học cũng không thể nào tự định ra được giới hạn choriêng mình mà còn phải căn cứ vào các hiện tượng, quá trình, hoạt động diễn ratrong lớp vỏ Địa Lý bởi nếu giới hạn cao quá thì ở đó sẽ không có sự sống của sinhvật mà thấp quá thì sinh vật cũng không thể tồn tại được.c] Tính chất của lớp vỏ Địa Lý- Tính chất chủ yếu của lớp vỏ Địa Lý là tổng hợp, hoàn chỉnh, và phát triểnkhông ngừng. Việc nghiên cứu tính chất của lớp vỏ Địa Lý giúp ta vận dụng tốt hơnphương pháp duy vật biện chứng khi nhận ra rằng các hiện tượng Địa Lý khôngphải là riêng lẽ và cô lập.+ Tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ Địa Lý: các thành phần của lớpvỏ Địa Lý ngay từ đầu đã chịu tác động của các nhân tố ngoại lực và nội lực, việchình thành đơn lẽ khiến chúng khó có thể tồn tại được vì vậy mà các thành phần này4Môn: Địa Lý cơ sở tự nhiênGVHD: PGS.TS Hoàng Đức Triêmtrao đổi, xâm nhập vật chất và năng lượng cho nhau khiến chúng có sự gắn bó mậtthiết tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh nếu có một thành phần nào thay đổithì sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lạiVD: Các vùng đầm lầy ở Châu Phi, khi nguồn nước còn dồi dào, đó là nơi phát triểncủa sậy, súng, rong rêu ngoài ra còn là nơi lưu trú của các loài nhuyễn thể, cá, cuacũng là nơi mà các loài động vật như voi, hươu, tê giác uống nước. Nhưng đến khitrời hạn hán hoặc do các dòng chảy ngoài đầm mang tới các vật chất khác, qua thờigian dài đầm lầy bị khô hạn thì số lượng các loài thực vật trong hồ sẽ giảm đi, đồngthời các loài động vật ưa nước bị chết đi. Đất đầm lầy bị biến đổi+ Tính phát triển không ngừng của lớp vỏ Địa Lý : lớp vỏ Địa Lý là kết quảcủa sự thay đổi liên tục của Trái Đất từ khi thành lập chỉ có các quyển sơ khai làthạch quyển và khí quyển rồi xuất hiện thủy quyển – các vật chất ở các địa quyểnthâm nhập vào nhau diễn ra sự hấp thụ, sự biến đổi và tích tụ năng lượng bức xạMặt trời cũng như năng lượng bên trong Trái Đất – đây chính là nguồn gốc làm xuấthiện sự sống và lan rộng trở thành nhân tố mạnh mẽ trong việc cải tạo tiếp tục vàphức tạp hóa các quyển trên địa cầu là sinh quyển và rồi trên cơ sở tiếp xúc giữa cácquyển đã tạo nên một lớp màn mới gọi là thổ nhưỡng quyển. Cuối cùng là sự xuấthiện của con người. Trong quá trình phát triển của mìn, các quyển trên mặt địa cầunhư một chỉnh thể được phức tạp hóa, thu nhận được những thuộc tính mới.- Các thành phần của lớp vỏ Địa Lý kết hợp với nhau làm thiên nhiên ở mỗi nơi mỗikhác vì vậy mà không hề có tính đồng nhất trong sự phân hóa lãnh thổ, nơi đồngbằng, nơi núi cao, nơi hồ sâu tạo thành nên các thể tổng hợp hoàn chỉnh và có quyluật tạo nên lớp vỏ cảnh quan như hiện nay.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của Địa Lý tự nhiênKhi xác định được đối tượng của Địa Lý tự nhiên là lớp vỏ Địa Lý ta tiếnhành xác định đối tượng của nó để nghiên cứu về thành phần, cấu trúc và phát hiệnmức độ phân hóa lãnh thổ tự nhiên dưới tác động của các quy luật Địa Lý tự nhiên2.2.1. Các hợp phần của vỏ Địa Lý- Tầng đối lưu của khí quyển, quyển nước, thạch quyển tách riêng những lớp vỏ cơbản của lớp vỏ Địa Lý. Chúng được sắp xếp một cách phù hợp với tỷ trọng củachúng. Nhưng trong bản thân mỗi phần đều tồn tại trong các thành phần còn lại,trong khí quyển vẫn có nước, trong thạch quyển vẫn tồn tại nước và không khíthông qua các khe hở, lỗ hổng của đất đá và hàm lượng các yếu tố cấu tạo nên cáchợp phần rất khác nhau5Môn: Địa Lý cơ sở tự nhiênGVHD: PGS.TS Hoàng Đức Triêm- Hợp phần sinh vật hay chất sống: Khối lượng của chất sống rất nhỏ bé so với cáchợp phần khác, tổng cộng khoảng một phần triệu khối lượng của quyển trên mặt địacầu song ý nghĩa của nó thì cực kỳ to lớn. Điều này thể hiện ở tính cực kỳ đa dạngcủa chúng.+ Việc trao đổi chất giữa sinh vật và môi trường là điều kiện tất yếu của sựsống, trong quá trình trao đổi sinh vật làm chuyển động những khối lượng vật chấtmột cách có chọn lọc+ Sinh vật là thành phần không thể thiếu cho các quá trình quang hợp tạo oxicủa quyển khí, là nhân tố quan trọng trong quá trình phong hóa các loại đá…Ngoàira, việc cải tạo về mặt Trái Đất, đáy biển thì sinh vật cũng đóng một vai trò vô cùngquan trọng.2.2.2. Cấu trúc của lớp vỏ Địa LýMỗi tổng thể Địa Lý tự nhiên được đặc trưng bởi cấu trúc của mình. Các cấutrúc này khá phức tạp nên vẫn chưa có định nghĩa cụ thể về chúng nhưng ta có thểtạm hình dung là sự sắp xếp theo tầng của các bộ phận và khả năng kết hợp chúnglại. Đối với mỗi tổng thể Địa Lý cần phải xem xét cấu trúc ở hai phương diện là cấutrúc đứng và cấu trúc ngang- Cấu trúc đứng: được tạo nên bởi mối quan hệ qua lại, tác động tương hỗ lẫn nhaugiữa các thành phần của cảnh quan sắp xếp thẳng đứng theo tầng, thay đổi theo cáchướng khác nhau phụ thuộc vào quá trình phát triển qua từng thời kỳ lịch sử của thểtổng hợp. Cấu trúc thẳng đứng của lớp vỏ Địa Lý bao gồm các thành phần cấu tạođịa chất, đá mẹ, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn, sinh vật. Cấu trúc thẳng đứng tồn tạitrong mọi cấp phân vị của cảnh quan, từ cấp thấp đến cấp cao và không hề đồngnhất ở các cấp.- Cấu trúc ngang: do tác động tương hỗ giữa các bộ phận cấu tạo hình thái của cảnhquan nên tạo thành cấu trúc ngang của cảnh quan. Bao gồm các cấu trúc đồng cấphay khác cấp tạo nên một đơn vị Địa Lý từ sự tác động qua lại giữa các địa tổng thể.Cấu trúc ngang nói lên sự không đồng nhất trong các địa tổng thể, địa tổng thể cànglớn cấp phân vị càng cao thì cấu trúc ngang càng phức tạp.- Việc nghiên cứu về cấu trúc đứng và cấu trúc ngang cần được xem xét kỹ lưỡngbởi sự phân chia theo tầng và phân hóa theo chiều ngang đan xen lẫn nhau, tạo nênnhững đơn vị hình thái cảnh quan từ đa dạng đến phức tạp tạo nên sự đa dạng chobề mặt của lớp vỏ Địa Lý.6Môn: Địa Lý cơ sở tự nhiên2.2.3. Các quy luật phân hóaGVHD: PGS.TS Hoàng Đức TriêmBao gồm quy luật địa đới và phi địa đới, nguyên nhân là do sự tác động củacác yếu tố ngoại lực. Hai quy luật này tác động đồng thời lên tất cả các thành phầnĐịa Lý hoặc cảnh quan và luôn đạt được sự cân bằng - thống nhất với nhau.3. Hệ thống khoa học và vai trò của Địa Lý tự nhiên3.1. Hệ thống khoa học Địa lý tự nhiênNhư ta đã biết, việc phân chia hệ thống khoa học Địa Lý thành hai ngành ĐịaLý kinh tế xã hội và Địa Lý tự nhiên đã được tranh cãi rất nhiều bởi các nhà Địa Lýhọc khi phần lớn các nhà Địa Lý ở Mỹ thì cho rằng ngành Địa Lý không thể phânchia ra làm hai phân ngành nhỏ, nhưng việc này được các nhà Địa Lý Liên Xô[Ixatrenko, Kalexnik...] áp dụng ngay vào nghiên cứu của mình khi đã phân haingành Địa Lý kinh tế và tự nhiên với những hướng nghiên cứu khác nhau. Với cùngchung mục đích là ngành này hỗ trợ cho ngành kia, xác định rằng Địa Lý kinh tếnếu không có Địa Lý tự nhiên thì nó chỉ là thống kê mô tả [ Xauskin] hoặc Địa Lýkinh tế là cơ sở để Địa Lý tự nhiên nghiên cứu về các quy luật, hệ quả từ đó đề ranhững hướng phục vụ hiệu quả nhất cho sự phát triển kinh tế.Trong phân ngành khoa học Địa Lý tự nhiên tiếp tục được chia ra thành ĐịaLý tự nhiên tổng hợp và Địa Lý tự nhiên bộ phận. Khi đã xác định được đối tượng,nhiệm vụ nghiên cứu của Địa Lý tự nhiên cùng với sự phát triển của các ngànhkhoa học như hóa học, vật lý học....Việc hình thành nên các khoa học mang tínhchất liên đới giữa các ngành phát triển mạnh như địa hóa học, địa chất học....Có nhiều quan điểm phân chia hệ thống khoa học Địa Lý tự nhiên khác nhau:+ Theo như quan điểm truyền thống thì khoa học Địa Lý tự nhiên chia ra làm haiphân ngành là Địa Lý tự nhiên tổng hợp và Địa Lý tự nhiên bộ phận.* Trong Địa Lý tự nhiên tổng hợp ta nghiên cứu những kiến thức chung về: Địa Lýtự nhiên đại cương với những khái niệm đầu tiên về Địa Lý, Địa Lý tự nhiên khuvực với việc nghiên cứu đặc trưng của từng vùng lãnh thổ nghĩa là sự phân chia cácbề mặt khác nhau về mặt hình thái hay cấu trúc bên trong, phân vùng Địa Lý tựnhiên căn cứ vào bề mặt địa hình mà phân chia dựa theo các yếu tố cảnh quan đang7Môn: Địa Lý cơ sở tự nhiênGVHD: PGS.TS Hoàng Đức Triêmcó. Ngành cổ Địa Lý đại cương và cổ Địa Lý khu vực với sự nắm bắt ban đầu vềviệc hình thành môi trường Địa Lý bởi ta chỉ biết lớp vỏ Địa Lý ở hiện tại nhưngkhó có thể hiểu được nếu không biết nguồn gốc của nó, ngoài ra còn mang nhiệmvụ dự đoán trước sự thay đổi trong tương lai của bề mặt cảnh quan. Ở Địa Lý tựnhiên bộ phận nghiên cứu về từng thành phần trong lớp vỏ Địa Lý như thủy vănhọc, khí hậu học, địa mạo học, hải dương học..v..vvKhoa học Địa LýĐịa Lý kinh tếĐịa Lý tự nhiênĐịa Lý tự nhiên tổng hợpĐịa Lý tự nhiên bộ phận- Địa Lý tự nhiên đại cương- địa mạo học- Địa Lý tự nhiên khu vực- khí hậu học- phân vùng Địa Lý tự nhiên- thủy văn học lục địa- cổ Địa Lý đại cương- hải dương học- cổ Địa Lý khu vực- Địa Lý thổ nhưỡng- Địa Lý sinh vật- Địa Lý thực vật- Địa Lý động vật- băng hà họcHệ thống khoa học Địa Lý tự nhiên [phân chia theo truyền thống]+ Theo quan điểm của các nhà Địa Lý Liên Xô thì bản thân ngành Địa Lý tự nhiênphân ra đại cương và khu vực. Trong ngành Địa Lý tự nhiên đại cương và khu vựcđều có ngành cảnh quan học nhưng ở mỗi phân ngành thì nó nghiên cứu một mảngriêng. Nếu như ở Địa Lý tự nhiên đại cương xác định đối tượng của nó là toàn bộlớp vỏ cảnh quan với những đặc điểm chung về vật chất hay vật liệu thì Địa Lý tựnhiên khu vực chỉ nghiên cứu về địa cảnh và các nhóm khác nhau của địa cảnh vớinhững đặc điểm cá biệt và điển hình về thành phần riêng biệt của lớp vỏ cảnhĐịa Lý tự nhiên8Môn: Địa Lý cơ sở tự nhiênGVHD: PGS.TS Hoàng Đức TriêmĐại cươngKhu vực[theo nghĩa rộng là tổng[theo nghĩa rộng là tổngHệthống khoa học Địa Lý tự nhiên [N.A. Gvôzđetxki]hợp]hợp]Địa Lý tự nhiên đại cươngĐịa Lý tự nhiên khu vựcLý thuyết phân vùng Địa Lý tự nhiênCảnh quan học khu vựcCảnh quan học đại cương+ Theo V.X. Preôbrajenxki thì hệ thống khoa học Địa Lý tự nhiên được phân chiathành các khoa học về tổng thể và khoa học về học phầnCác khoa học Địa Lý tự nhiênCác khoa học về tổng thểCảnh quan họcCác khoa học về các hợp phầnĐLTN đại cương- tỉnh học-động lực học- thổ nhưỡng học- động hình học- Địa Lý sinh vật- địa vật lý cảnh quan- khí hậu học- địa hóa cảnh quan- thủy văn học-sinh vật cảnh quan- địa mạo họcHệ thống khoa học Địa Lý tự nhiên [V.X.Preôbrajenxki 1972][Chuyên đề Địa Lý cơ sở tự nhiên – PGS.TS Hoàng ĐứcTriêm]3.2. Vai trò của hệ thống Địa Lý tự nhiên hiện đại- Như đã tìm hiểu thì tự nhiên vốn là một địa tổng thể thống nhất và khó tách rời.Với sự phát triển của xã hội ngày nay thì việc phát huy lợi ích từ tự nhiên để phụcvụ cho đời sống xã hội là một điều hiển nhiên. Địa Lý tự nhiên ở đây đóng vai trònhư là một kim chỉ nam nhằm giúp định hướng đúng đắn những mục đích khácnhau nhằm khai thác tự nhiên một cách hiệu quả nhưng vẫn đảm bảo được sự cânbằng của tự nhiên.9Môn: Địa Lý cơ sở tự nhiênGVHD: PGS.TS Hoàng Đức Triêm- Nghiên cứu các tổng hợp tự nhiên cùng với các mối quan hệ qua lại lẫn nhaunhằm đề ra một hệ thống sử dụng hợp lý tránh trường hợp khai thác không bềnvững làm ảnh hưởng đến hệ thống tự nhiên- Phát hiện những vùng lãnh thổ giống nhau về các điều kiện tự nhiên hoặc cấu trúccùng với sự kết hợp của các đơn vị cảnh quan. Trên cơ sở phân vùng Địa Lý tựnhiên tổ chức sơ đồ phân vùng ứng dụng với các mục đích kinh tế khác nhau, theothực chất của sơ đồ đó cho một sự diễn giải nhất định về tài liệu cảnh quan.- Làm nền tảng cho những yếu tố mang tính lâu dài giữa môi quan hệ kinh tế và môitrường tự nhiên xung quanh bằng những kiến thức đã có.- Trên cơ sở những kiến thức sẵn có, ta tiến hành nghiên cứu sâu về môi trường từđó phát hiện ra những tác động to lớn của con người đến môi trường tự nhiên mà cónhững hướng khắc phục nhất định.KẾT LUẬNNhư vậy, ngày nay môn Địa Lý tự nhiên hiện đại đã có những bước pháttriển nhất định của mình cùng với việc xác định được đối tượng, nhiệm vụ nghiêncứu đã có thể trở thành một ngành khoa học riêng lẽ trong hệ thống khoa học ĐịaLý nói chung. Nó không còn là ngành khoa học chỉ biết tổng hợp tài liệu ở trongphòng mà qua những cuộc khảo sát, điều tra ta có những cơ sở vững vàng trongviệc phát hiện những yếu tố Địa Lý, áp dụng nó vào trong chính cuộc sống hiện đạicủa mình, nhờ vậy mà có những thành tựu Địa Lý nổi bật cùng những nghiên cứuphục vụ cho cuộc sống của nhân loại ngày nay.10Môn: Địa Lý cơ sở tự nhiênGVHD: PGS.TS Hoàng Đức TriêmTÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. PGS.TS Hoàng Đức Triêm, Giáo trình Địa lý tự nhiên đại cương, tập 1, NXB“Bình Trị Thiên”.[2]. A.G.Ixatrenkô, Địa lý ngày nay [bản dịch của Đào Trọng Năng], NXB “Giáodục” Hà Nội,tr.45 – 63, 1985.[3]. PGS.TS Hoàng Đức Triêm, Chuyên đề những vấn đề cơ sở địa lý tự nhiên,Trường Đại học khoa học Huế.[4]. A.G.Ixatrenko, Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên [bản dịchcủa Vũ Tự Lập – Trịnh Sanh], NXB “Khoa học và kỹ thuật”,tr.29-32 Hà Nội, 1973.[5]. X.V.Kalexnik, Những quy luật địa lí chung của bề mặt Trái đất [bản dịch củaĐào Trọng Năng], NXB “Khoa học và kỹ thuật”, tr.5 – 18, Hà Nội, 1973.11Môn: Địa Lý cơ sở tự nhiênGVHD: PGS.TS Hoàng Đức TriêmMỤC LỤC2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của Địa Lý tự nhiên.......................................................5TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….1212

Video liên quan

Chủ Đề