Vì sao chiều dài ống là 2 92

Bài 9.1 [trang 30 Sách bài tập Vật Lí 8]: Càng lên cao thì áp suất khí quyển:

A.Càng tăng.

B.Càng giảm.

C.Không thay đổi.

D.Có thể tăng và cũng có thể giảm

Lời giải:

Chọn B

Vì càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.

Bài 9.2 [trang 30 Sách bài tập Vật Lí 8]: hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A. Qủa bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ.

B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.

C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.

D.Thổi hơi vào quả bóng bay , quả bóng bay sẽ phồng lên.

Lời giải:

Chọn C

Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.

Bài 9.3 [trang 30 Sách bài tập Vật Lí 8]: Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ?

Lời giải:

Để rót nước dễ dàng .Nhờ có lỗ thủng trên nắp ấm với khí quyển , áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.

Bài 9.4 [trang 30 Sách bài tập Vật Lí 8]: Lúc đầu để một ống Tô-ri-xen-li thẳng đứng và sau đó để nghiêng[h.9.1]. Ta thấy chiều dài của cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không thay đổi. Hãy giải thích.

Lời giải:

Khi để ống Tô-ri-xen-li thẳng đứng , áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân gây ra ở đáy ống [pA = pkq].

Khi bắt đầu nghiêng ống, chiều cao của cột thủy ngân giảm, nghĩa là áp suất tại điểm A trong ống nhỏ hơn áp suất tại điểm B ngoài ống. Áp suất tại điểm B là áp suất trên mặt thoáng của thủy ngân, đó chính là áp suất khí quyển, lúc đó pA < pkq. Do chênh lệch về áp suất đó nên thủy ngân ở trong chậu chuyển vào ống To-ri-xen-li cho đến khi độ cao của thủy ngân bằng độ cao ban đầu, nghĩa là pA = pkq. Bởi vậy khi để nghiêng ống Tô-ri-xen-li, chiều dài của cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không đổi.

Bài 9.5 trang 30 SBT Vật Lí 8: Một căn phòng rộng 4cm, dài 6cm, cao 3m.

a] Tính khối lượng của không khí chứa trong phòng. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29 kg/m3.

b] Tính trọng lượng của không khí trong phòng.

Lời giải:

Thể tích của phòng là: V = 4×6 ×3 = 72[m3]

a] Khối lượng không khí trong phòng là:

m = V × D = 72 × 1,29 = 92,88 [kg]

b] Trọng lượng của không khí trong phòng là:

P= m × 10 = 92,88 × 10 = 928,8 [N]

Bài 9.6 [trang 30 Sách bài tập Vật Lí 8]: Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ đồ áo giáp?

Lời giải:

Trong cơ thể của con người và cả máu đều có không khí. Áp suất của không khí bên trong con người bằng áp suất khí quyển. Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.

Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể là rất nhỏ, có thể xấp xỉ bằng 0. Con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy. Áo giáp của nhà du hành có tác dụng giữ áp suất bên trong áo giáp có độ lớn xấp xỉ bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất.

Bài 9.7 [trang 30 Sách bài tập Vật Lí 8]: Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m3 mà dùng rượu có trọng lượng riêng 8 000N/m3 thì chiều cao của cột rượu sẽ là:

A. 1292 m

B. 12,92 m

C. 1,292m

D. 129,2 m

Lời giải:

BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGPHẦN I – THỦY TĨNH HỌCKh«ng khÝN-ícBài 1.1 Xác định áp suất trong bình khôngkhí biết h1 = 75 mm; h2 = 120 mm.h2h1Bài 1.1Thñy Ng©nBài 1.2. Xác định độ cao mực thuỷ ngân tại A. Biết áp suất trong các áp kế p1 =0,9 at;p2 = 1,86 at. Độ cao chất lỏng xác định trên hình vẽ. Biết tỷ trọng của dầucủa thuỷ ngân làtnd= 0,8 và= 13,55p1120cmp2Kh«ng khÝA112cmDÇu24 cmN-ícDÇu106cm3 cmAThñy ng©nThñy Ng©nBài 1.3Bài 1.2Bài 1.3. Xác định áp suất tại đầu Pít tông A, biết các số liệu trên hình vẽ, trong đó tỷtrọng của dầu và thủy ngân lần lượt làd= 0,92 vàtn= 13,55.Bài 1.4. Xác định áp suất dư p2 trong xi lanh trên củabộ tăng áp, nếu áp kế đặt ở xi lanh dưới cao hơn pittongmột khoảng h = 2 m, chỉ pM = 4,6 at.Trọng lượng của pittong G = 3924 N, đường kính các xilanh D = 40 cm; d = 10 cm, trọng lượng riêng của dầutrong pittong làd= 8829 N/m3.Đáp số: p2 = 71,38 at.p2MhdGp1DBài 1.4GV: NGUYỄN MINH NGỌC1BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGP1LoahdP2P2DBài 1.6Bài 1.5Bài 1.5 . Một ống có đường kính D = 400mm, gắn chặt với ống khác có đường kínhd = 50mm. Chiều cao cột nước h = 80 cm. Trong ống có các pít tông. Tính lực P2 cầnthiết đặt vào các vị trí A và B để hệ thống ở vị trí cân bằng. Biết P1 = 98,1 N.Bài 1.6. Một thanh gỗ đồng chất dài Lo = 2 m. diện tích mặt cắt ngang là S, có khốilượng đơn vịg= 840 kn/m3. Được gắn vào bản lề A đặt cách mặt nước một khoảnga = 0,4m. Tính góc nghiêng .Đáp số:= 60o.AGBài 1.7. Một cánh cửa tiết diện hình chữ nhậtcó:= L b = 3 1 [m m] và độ dày= 10 cm,B3trọng lượng riêng của cánh cửa là = 2,5 kN/m .LhMột đối trọng có trọng lượng G = 6 kN.Tính độ sâu h để cánh cửa cân bằng như hìnhvẽ. Với= 60oBài 1.7Đáp số: h = 2 m.RABài 1.8. Một van phẳng hình chữ nhật cóchiều rộng b = 2 m. Phía trên được giữbằng móc, phí dưới được nối với đáycông trình bằng khớp trục nằm ngang. Tacó: h1 = 3m; a = 0,5m và h2 = 1,5m.Tính các phản lực RA và RBah1AP1RBh1BBài 1.8Bài 1.9 Người dùng một cửa cống vuông có thể kéo lên thẳng đứng theo rãnh cỗ địnhđể ngăn nước, có kích thước cống a a= 3 3 0,08 [m m m] vàC= 11,8 kN/m3.Cho biết h = 1,4 m; h1 = 4,4m; h2 = 1,8m. Hệ số ma sát rãnh f = 0,5.GV: NGUYỄN MINH NGỌC2BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNG1. Tính áp lực của nước lên cánh cửa cống [biếtmặt thoáng hở ra khí trời].Th2. Tính nâng T ban đầu để kéo cửa lên theochiều thẳng đứng.h1Đáp số: P = 208,364 kN. T = 115,974 kNah2Bài 1.9Bài 1.10. Một cửa van phẳng hình chữ nhật nằm nghiêng goác= 60o có gối tựa tại Dđứng cân bằng, cách trọng tâm C [theo chiều nghiêng của van] một khoảng lo = 20cm.Biết chiều rộng cửa van là b = 4m. Xác định áp lực của nước tác dụng lên cửa van.dHHDCxDBài 1.10Bài 1.11Bài 1.11. Trên mặt phẳng người ta úp một bình bằng sắt không có đáy dạng hình nóncụt với kích thước: D = 2m; d = 1m; H = 4m;= 3mm.Hãy tính mức nước x trong bình là bao nhiêu thì bình bị nhấc lên khỏi mặt phẳng?Đáp số x = 0,62m.Bài 1.12. Cho một bình kín, áp suất dư trên mặtt hoáng là pd, đựng 2 loại chất lỏng:Phần trên: Chất lỏng dầu cód= 0,8 và H1 = 2m.Phần dưới: nước có H3 = 8,2m.Tại đáy bình có đặt ống đo áp và xác định được độ cao của cột thuỷ ngân làH4 = 0,87m [tn= 13,6]. Đáy bình có một tấm chắn hình chữa nhật nghiêng góc 60o, cóchiều rộng b = 3m. Tại điểm A có khớp quay và cách mặt nước khoảng H2 = 4m.1. Xác định áp suấ pd tại mặt thoáng của bình.2. Tính áp lực dư PdAB tác dụng vào tấm chắn AB3. Tính lực kéo T ban đầu để mở tấm chắn AB theo phương thẳng đứng [bỏ qua ma sátvà trọng lượng tấm AB].4. Lập quan hệ giữa PdAB ~ pd khi cho áp suất dư mặt thoáng giảm dần về đến không.GV: NGUYỄN MINH NGỌC3BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGpdH1dÇuH2N-ícAH3hTh'2R°60H4BBài 1.12Bài 1.13Bài 1.13. Xác định áp lực nước tác dụng lên cửa van hình trụ dùng để chắn một kênhhình chữa nhật, độ sâu trước của van là h = 4,2 m. Đường kính van d = 3m và chiềurộng cửa van b = 5m. Hạ lưu không có nước.Đáp số P = 433,5 kN.Bài 1.14 Xác định áp lực của nước tác dụng lên nắp đậy có dạng nửa hình cầu, bánkính R = 0,5 [m]. Biết H = 1,5 [m].Hh1hRh2Bài 1.14Bài 1.15Bài 1.15. Xác định áp lực nước tác dụng lên của van phẳng. Biết h1 = 5m; h2 = 1,2m;h = 3m và chiều rộng cửa cống là b = 4m. Góc nghiêng của cửa van là= 45o.Đáp số: P = 404 kNBài 1.17 Bình có dạng hình chóp nón bán kính R, chiều cao H và được đổ đầy nước.Cho bình quay xung quanh trục thẳng đứng z với vận tốc gócbằng bao nhiêu thì mặtthoáng tiếp xúc với mặt bên của nón dọc theo đường tròn của đáy.Tính thể tích nước trào ra.GV: NGUYỄN MINH NGỌC4BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGRBAHHCBài 1.17EDBài 1.18Bài 1.18 Tính áp lực dư của chất lỏng lên nắp AB và đáy CE của bình hình trụ chứađầy chất lỏng có trọng lượng riêng . Bình quay xung quanh trục thẳng đứng với vậntốc góc .PHẦN II – CƠ SỞ ĐỘNG HỌC CỦA CHẤT LỎNGBài 2.1. Lập phương trình vi phân chuyển động cho phân tố chất lỏng, với toạ độ banđầu A [3;2;4]. Sau 20s, chuyển động tới vị trí B[4;4;2].Chất lỏng chuyển động đều.Bài 2.2. Cho dòng chất lỏng lý tưởng có:ux = y + 2zuy = z + 2xuz = x + 2y1. Xác định loại chuyển động, chất lỏng có chịu nén hay không?2. Xác định hàm số thếBài 2.3. Chuyển động của chất lỏng có:ux = ax + btuy = -ay + btuz = 01. Khảo sát chuyển động của dòng chất lỏng lý tưởng.2. Lập phương trình đường dòng tại thời điểm t = 0 và ở điểm Abb; 2 .2aaBài 2.4. Một dòng chảy phẳng có thế, chất lỏng không nénux1 x y x 2 xy y 2uo1. Xác định uy nếu biết điểm dừng A[1;1].2. Xác định lưu lượng dòng chảy phẳng đi qua 2 điểm A[1;1] và B[0;0], biết khốilượng riêng .GV: NGUYỄN MINH NGỌC5BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGBài 2.5. Các thành phần vận tốc của dòng chảy phẳng:ux = 2x2yuy = -2xy2uz = 01. Xác định phương trình quỹ đạo x[t]; y[t] và z[t] tại điểm A[1;1;0] lúc t =02. Xác định gia tốc chuyển động của phần tử chất lỏngBài 2.6. Cho hàm số thế12x 2008x 2 y 8y31. Xác định vận tốc chất điểm tại A[3;2]2. Xác định phương trình đường dòng của phần tử chất lỏngBài 2.7 Cho dòng chất lỏng có thành phần vận tốc:ux2x yuyx y1. Xác định phương trình quỹ đạo x[t] và y[t]2. Tìm biểu thức của khối lượng đơn vị . Biết tại t = 0 thì=oPHẦN III – ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNGBài 3.1 Cho dòng chất lỏng lý tưởng không nén được, có thế, dừng, trục zhướng lênux = 4axuy = 3ayuz = -7azLực khối: Fx = b2xFy = b2yFz = -g1. Xác định quy luật phân bố áp suất tại gốc toạ độ, biết p = po, vo = o,2. Tìm phương trình mặt tự do.Bài 3.2. Cho dòng chất lỏng nén được, có thế và dừng.ux = y + ztuy = z + xtuz = x + yt22Lực khối: Fx = z tFy = x tFz = y2tXác định quy luật phân bố áp suất tại gốc toạ độ, biết p = po, vo = 0, t = 0Bài 3.3. Cho các thành phần vận tốc:ux = 3xuy = 4yHàm lực là: U = gzGV: NGUYỄN MINH NGỌCuz = 06BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNG1. Lập phương trình vi phân chuyển động dừng của chất lỏng lý tưởng.2. Xác định áp suất dư tại điểm A [2;2;1]. Trục z hướng xuống dưới, gốc toạ độnằm trên mặt thoáng chất lỏng.Bài 3.4. Biết thế vận tốc của dòng chất lỏng lý tưởng:= mx + ny + kz + qtTrong đó: t : Thời gian, m, n, p, q : Các hằng sốXác định quy luật phân bố áp suất của dòng chất lỏng lý tưởng.Bài 3.5. Thế vận tốc của dòng chảy phẳng, chất lỏng lý tưởng:= x2 + y21. Xác định độ chênh áp suất tại 2 điểm A[2;1] và B[4;5], nếu bỏ qua lực khốivà khối lượng riêng của chất lỏng.2. Tìm lưu lượng Q đi qua 2 điểm A và BBài 3.6. Một ống có đường kính d = 10 mm, chứađầy nước và 1 đầu cắm xuống nước. Ống quay xungquanh trục thẳng đứng với vận tốc góckhông đổi.Đầu kia ống ở độ cao h = 800mm và bán kính quaylà R = 300mm1. Tính vận tốc gócohRđể nước dâng lên đầy ống ởtrạng thái tĩnh tương đối.2. Xác định lưu lượng nước thoát ra nếu vận tốc góctăng lên gấp đôi. Biết tổn thất năng lượng được xácđịnh bằng công thức:Bài 3.62hwv3 22gGV: NGUYỄN MINH NGỌC7BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGPHẦN IV - PHƢƠNG TRÌNH BÉCNULIBài 4.1. Để đo lưu lượng nước trong ống dẫn cóđường kính D = 600 mm, người ta lắp vào một dụngDcụ có lỗ với đường kính nhỏ d = 200 mm và thêm mộtcột áp kế vi sai, đo được độ chênh áp suất tối đa là500 mm thuỷ ngân.dHXác định lưu lượng lớn nhất có thể đo được bằng dụng cụ này.Đáp số: Q = 0,35 m3/sBài 4.1Bài 4.2 Nước chảy từ bể lớn ra ngoài ống loe. Bỏ qua tổnthất. Tại tiết diện co hẹp của ống có thể có áp suất tuyệt đốibằng không. Các kích thước d1 = 100mm; d2 = 150mm;H2 = 1,15m.Xác định mực nước H1 trong bể.H1d1H2AQp = pov = vod1Bài 4.2Bài 4.3Bài 4.3. Xác định áp lực dư tại đầu A của vật tròn xoay khi chuyển động tịnh tiếntrong chất lỏng lý tưởng với vận tốc không đổi vo = 10 m/s.Ở xa vật thể [tại vô cùng] chất lỏng được xem như đứng yên. Biết trọng lượng lượngriêng của chất lỏng = 10,054 kN/m3.2Đáp số: p ApOvρ o20,52 atBài 4.4. Vận tốc đi qua điểm cao nhất B củadòng chất lỏng có giá trị vB = 10 m/s.Xác định áp suất tại A trong ống dẫn. Bỏ quatổn thất trong ống dẫnĐáp số: pA = 118 kN/m3.GV: NGUYỄN MINH NGỌCB7,5md2doBài 4.48BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGPHẦN V - PHƢƠNG TRÌNH ĐỘNG LƢỢNGBài 5.1. Một vòi phun có đường kính tại cửa rad = 50 mm và nghiêng góc 30o, phun nước vào mộtthùng chứa đặt trên xe di động theo phương ngang.Vận tốc của luồng nước là v = 30 m/s1. Tính lực nằm ngang để giữ xe đứng yênVßiphund, vR2. Nếu xe chuyển động từ trí qua phải với vận tốcu = 5 m/s, thì lực đẩy do luồng nước tác dụng lênxe là bằng nhiêu?Đáp số: 1. R = 1530 N2. R = 1235 NBài 5.1Bài 5.2. Nước có lưu lượng Q = 20 l/s, chảy quađoạn ống uốn cong 180 o đặt trên mặt phẳng nằmngang. Đường kính ống giảm dần từ d1 =75 mmđến d2 = 50 mm. Áp suất tại cửa vào p1 = 2at.Xác định phản lực R của đoạn ống.v1p1d1v2Đáp số: R = 1464 Np2d2Bài 5.2Bài 5.3. Nước chảy với vận tốc vo đập vàomột cửa van MN chắn trên một con kênhhình chữ nhật có chiều rộng b = 1m và saucửa van có độ sâu h = 0,6 m. Biết độ sâutrước cửa van là ho.= 1,5mXác định lực R để giữ cửa van MN đứngyên.Đáp số: R = 1,7 kNRhovohBài 5.3Bài 5.4 Một vòi phun cứu hỏa có đường kính giảm nhanh từ 10 cm đến 5 cm.Biết lưulượng dòng chảy qua vòi phun là 32 l/s, tổn thất năng lượng qua phần thu hẹp dần ởđầu vòi phun:hc0,04v2v12g2Xác định lực giữ F để vòi phun cân bằng.GV: NGUYỄN MINH NGỌCDQv2dv1FBài 5.49BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGBài 5.5. Một dòng nước phun vào tấm phẳngđặt nghiêng gócQ 2 v22o= 60 , lưu lượng của dongnước Q = 50 l/s, vận tốc v1 = 20m/s. Dòngnước tách làm 2 dòng có vận tốc v2 = v3 =120m/s. Tấm chắn cố định, bỏ qua ma sát vàtrọng lượng dòng tia.60Q 1 v1131. Xác định phản lực R của tấm chắn tác độngvào dòng tia.2. Tính lưu lượng dòng ra Q1 và Q2.Q3v33Bài 5.6. Tia nước từ vòi phun có đườngkính d = 40mm với vận tốc v phun ra theophương ngang. Khi gặp bản phẳng đặtvuông góc với nó, tia nước phân làm 22oBài 5.52Q2v212Q 1 v1phần: Phần dọc theo bản phẳng có lưulượng Q3, còn phần kia lệch gócso vớiP1phương ngang với lưu lượng Q2 = 2Q3. Bỏqua trọng lượng khối chất lỏng và lực masát. Biết lực giữa P để tấm chắn cân bằngP = 456 N.Tính lưu lượng dòng chảy ra khỏi vòi3Q33v3Bài 5.6phun.Bài 5.7 Một tia nước phun ra khỏi vòi A theophương thẳng đứng, miệng vòi có đường kínhd = 8 cm ở cách mặt thoáng bể chứa độ caoH = 5 m. Vòi nước phun vào tấm chắn có dạngphẳng với trọng lượng G và giữa tấm phẳng ổnđịnh ở độ cao h = 1,2 m.Xác định trọng lượng của tấm chắn, bỏ qua masát không khí và tổn thất dọc đường trong ốngdẫn, đường kính ống dẫn do = 18 cm.Biết tổn thất cột nước của hệ thống ống dẫn vàtổn thất qua vòihwv1222g0,04GV: NGUYỄN MINH NGỌCv2v12gGHhv2ddov1Bài 5.7210BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGPHẦN VI – TRẠNG THÁI CHẢYBài 6.1. Xác định trạng thái chảy trong ống tròn có đường kính d = 200 mm, lưu tốctrung bình dòng chảy v = 13,1 cm/s, nhiệt độ nước trong ống 10oC [ = 0,0131 cm2/s],ống làm bằng thép mới có độ nhám tuyệt đối= 0,45 mm.Bài 6.2. Xác định trạng thái chảy của ống gang đã dùng một thời gian [d = 250 mm;= 1,35 mm], lưu lượng dòng chảy Q = 100 l/s, nhiệt độ nước 20oC[ = 0,0101 cm2/s].Bài 6.3 Nước ở nhiệt độ t = 90oC [ = 0,326.10-6 m2/s] chảy theo ống có tiết diện hìnhchữ nhật 2 × 10 [mm×mm] của bộ tản nhiệt để làm lạnh cho động cơ đốt trong.Xác định vận tốc trung bình vmin để dòng chảy luôn luôn ở trạng thái chảy rối.6.4 Xăng ở nhiệt độ t = 15oC= 0,0093cm2/s;[o= 0,0065 N.s/m2;= 706,32 N.s/m4] từ thùng chứa theo ống dẫn d = 10 mm chảy vào Cacbuaratơ vàomáy bay với vận tốc v = 0,4 m/s.Xác định nhiệt độ xăng để trạng thái chảy trên sẽ thay đổi [biết v, d không đổi].Chú ý: Công thức tính độ nhớt động học của chất lỏng tại nhiệt độ t:oe0, 025[ t t o ]Với:o: Độ nhớt chất lỏng ứng với nhiệt độ to.PHẦN VII - TỔN THẤT DỌC ĐƢỜNGBài 7.1. Xác định lưu lượng nước chảy trong ống gang đã dùng một thời gian [ =1,35 mm] có đường kính ống d = 250 mm, ống dài L = 500 m, nhiệt độ nước 10oC [= 0,0131 cm2/s]. Tổn thất dọc đường trên đoạn ống đo được là hd = 13,73 m.Bài 7.2. Xác định đường kính ống dẫn nước nằm ngang [ = 1,35 mm, n = 0,0143] ,ống dài L = 5 m, lưu lượng dòng chảy Q = 1 l/s, biết độ chênh áp suất tại hai đầu ốnglà p = 0,1 at, dầu ở nhiệt độ 10oC [ = 1,2 cm2/s], trọng lượng riêng dầu 8348 N/m3.GV: NGUYỄN MINH NGỌC11BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGBài 7.3. Xác định tổn thất dọc đường trong ống dẫn nước dài L = 250 m, khi lưu lượngdòng chảy trong ống là Q = 200 l/s. Ống gang đã dùng một thời giano= 1,35 mm,2đường kính ống d = 250 mm, nhiệt độ nước là 20 C [ = 0,0101 cm /s].Bài 7.4. Dầu chảy từ A đến B theo một đường ống nằm ngang có đường kínhd = 15cm, chiều dài ống dẫn L = 900 m. Áp suất tại A là pA = 11 at, áp suất tại B làpB = 0,35 at, hệ số nhớt động học= 4,13. 10-4 m2/s, một độ= 918 kg/m3. Xác địnhvận tốc dòng chảy trong ống.PHẦN VIII – TỔN THẤT CỤC BỘBài 8.1. Một bình A với áp suất tuyệtđối trên mặ thoáng là pot = 1,2 at, cấpponước cho bình hở B qua một hệ thốngống ngắn đường kính d = 100 mm, trênđoạn ống có 3 điểm uốn cong[bán kínhcong R = 100 mm] và một đoạn ống lớncó đường kinhd D = 200 mm, và mộtkhoá K [hệ số tổn thất tại khoáKdH = 8mDKdRBài 8.1= 4]. Bỏ qua tổn thất dọc đường.Tính lưu lượng dòng chảy trong hệ thốngBài 8.2. Nước chảy vào không khí theo mộtđoạn ống ngắn nằm ngang có khoá K dướicột nước tác dụng không đổi H = 16 m.Đường kính ống d1 = 50 mm và d2 = 70 mm.Hệ số sức cản tại khoáKHd1d1Kd2Bài 8.1=4.1. Xác định lưu lượng chảy trong hệ thống[bỏ qua tổn thất dọc đườngH2. Vẽ đường năng và đường đo ápdBài 8.3. Xác định tỷ số D/d trong trường hợpdòng chảy mở rộng đột ngột để khi tháo qua mộtDlưu lượng bất kỳ cho trước thì hiệu số h của cácáp kế đạt giá trị lớn nhất.GV: NGUYỄN MINH NGỌCBài 8.312BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGBài 8.4. Dòng nước chảy có áp từ ống nhỏ[diện tích ] sang ống lớn [diện tíchèng ®o ¸p] vớipA= 5 . Độ chênh cột áp thuỷ ngân h = 0,2 m,1tn = 13,6 n. Điểm A trên mặt cắt [1-1] ở cuốiống nhỏ và trước ống lớn, điểm B trên mặt cắt[2-2] trên ống lớn [hình vẽ].zAzBpBγnzAB1zB2pAγn2. Bỏ qua tổn thất dọc đường, biếtpBv2v11. Tính độ chênh cột nước đo ápD2AO1=2= 1.OBài 8.4Tính vận tốc dòng chảy trong ống nhỏ [v1] vàvận tốc dòng chảy trong ống lớn [v2].PHẦN IX – TÍNH TOÁN THUỶ LỰC ĐƢỜNG ỐNGBài 9.1. Tính áp suất hút của máy bơm được đặt caohơn mặt nước trong giẩng hs = 5 m. Ống hút dài L = 10m, đường kính ống d = 100 mm, có một điểm uốncong, bán kính cong R = 300 mm, cuối đường ống có H Smột lưới chắn rác với hệ số sức cảnthất dọc đườngLcRcd= 7, hệ số tổn= 0,03.Lưu lượng hút của máy bơm Q= 6 l/s.1. Xác định áp suất chân không tại mặt cắt vào [ c – c]của máy bơm.2. Vẽ đường năng và đường đo áp.Bài 9.1Bài 9.2. Nước chảy từ bể chứa Aqua bể chứa B theo một đường ốnggồm 2 đoạn: L1 = 15 m, d1 = 150 H1L2 d2mm, d2 = 250 mm, lưu lượng trongL1 d 1hệ thống Q = 65 l/s. Ống gang có độvvnhám n = 0,012. Biết H1 = 5 m;Bài 9.2H2 = 2,1 m. Dòng chảy ở khu sứccản bình phương. Xác định chiều dài ống L2. Vẽ đường năng và đường đo áp.GV: NGUYỄN MINH NGỌCH213BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGBài 9.3. Xác định độ chênh mực nước2 bên cống ngầm tháo nước qua đê vớilưu lượng Q = 3 m3/s. Nếu ống bằng bêtông cốt thép, hệ số nhám n = 0,015;Hvv= 1,5 mm. Cống dài L = 50 m,đường kính ống d = 1 m; có 2 chỗ uốncong góc ở tâm 30o, nhiệt độ nước 20oC.Bài 9.3Bài 9.4. Hai máy bơm bơm nước từgiếng cấp cho một nhà máy, biết giếngnối với sông bằng một đường ống dàiL = 60 m; đường kính ống d = 200mm; độ nhám tuyệt đối thành ống=0,5 mm; đầu ống có lưới chắn rác vớihệ số sức cảnLH= 5 và đầu ra có khoávới hệ số sức cảnK= 0,5. Nhiệt độonước 20 C, độ chênh mực nước giữagiếng và sông là H = 0,56 m.Xác định lưu lượng bơm của mỗi máy bơm.Bài 9.4Bài 9.5. Một máy bơm li tâm cấp nước [nhiệt độ nước 60oC] cho xưởng máy với lưulượng Q = 50 m3/h. Ống hút của máy bơm dài L = 6m có 2 chỗ uốn cong với tỷ sốR/d = 1 và một van 1 chiều ở đầu vào ống có hệ số cức cảnđường trong ốngv= 2,5, hệ số tổn thất dọc= 0,028. Biết độ cao đặt máy sơ với mực nước giếng là HS = 5,1 m,chân không kế trước máy bơm đođược pck = 0,6 at.Xác định đường kính ống hút.pckdl1A45 °45°Hsdl2hKHBài 9.5GV: NGUYỄN MINH NGỌCBài 9.614BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGBài 9.6. Dưới tác dụng của cột nước H = 6,0 m, ống xi phông [có hệ số nhám thànhống n = 0,0127] phải chuyển lưu lượng nước Q = 50 l/s, với điều kiện chân khôngtrong ống không vượt quá 7m cột nước. Điểm nguy hiểm A nằm cao hơn mực nướcthượng lưu h = 0,4 m, chiều dài đoạn ống trước điểm A là L1 = 100 m, đoạn còn lạidài L2 = 60 m. Ống có một khoá và một lưới chắn rác đầu vào [hệ số tổn thất lướiL= 5], có hai điểm uốn với góc ở tâm là 45o. Biết ống chảy ở khu sức cản bìnhphương. Xác định đường kínhg ống xi phông và hệ số tổn thất của khoá KBài 9.7. Cho thệ thống tháo nước nhưsức cản trong ốngk= 0,3. Hệ số= 0,03.6,51. Xác định vị trí có áp suất dư nhỏnhất trên hệ thống.2. Xác định vị trí trên hệ thống tồn tại áp suất dư bằng không?Bài 9.8 Một bình chứa trang bị thiết bị kiểutràn Xi phông có đường kính ống d = 100mm,chiều dài tổng cộng trên hệ thống L = 14m.đầu ống cóốngKud2mC5mDBài 9.7AhdMặt cắt ra của ống nằm dưới mực nước giớihạn bình chứa H1 = 4m. Ống có 2 khuỷu, hệ sốtổn thất tại khuỷum5m6chệ số tổn thất khuỷ là40°= 0,12. Có 2 khuỷ lệch góc 40 vớid=vBAN-íc4,2mo4mhình vẽ. Đầu ống có lắp vòi phun thuhẹp dần d/do = 2 và hệ số tổn thất vòiH2H1= 1,3. Một khóa nước tại= 7. Hệ số sức cản trong đường= 0,03. Điểm A nằm cao hơn mực nướcQthượng lưu h = 2m.Bài 9.81. Xác định lưu lượng chảy ra khỏi ống khi hệ thống chảy ổn định.2. Kiểm tra khả năng làm việc ổn định của đường ống, khi biết áp suất chân không chophép lớn nhất đối với ống [pck] = 0,97at.3. Lập qua hệ giữa mực nước trong bể [khi thay đổi H2 =2m xuống H2 = 0] và áp suấtchân không lớn nhất trong ống.GV: NGUYỄN MINH NGỌC15BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGPHẦN X – DÒNG CHẢY QUA LỖ VÒIBài 10.1. Nước chảy từ bể A vào bể B theo đườngống có đường kính d = 80 mm, dài 10 m. Từ B nướcAchảy ra không khí qua vòi trụ đường kính d1 = 80 mmdHK= 0,82]. Trên đường ống tháo nước có điểm[hệ sốuốn cong với hệ số tổn thấtdọc đườngu= 0,3 và hệ số tổn thất= 0,03.BhXác định cột áp H ở bể A. Biết h = 1,5 m.d1Bài 10.1Bài 10.2. Nước chảy vào bình chứa với lưu lượng không đổi Q = 80 l/s. Bình chia làm2 ngăn, thành bình chắn có lỗ mỏng đường kính d = 100 mm, hệ sốL= 0,62.Từ mỗi ngăn nước chảy ra không khí qua vòi có đường kính d = 100 mm, hệ số lưulượngV= 0,82. Chiều dài mỗi vòi Lv = 10cm.1. Xác định lưu lượng chảy qua mỗi vòi.2. Để lưu lượng chảy qua 2 vòi bằng nhau, thì vòi 1 [vòi bên trái] phải có đường kínhbằng bao nhiêupdQQH1h1dH2h2ddQ2 V2Q 1 V1Bài 10.2QBài 10.3Bài 10.3. Nước từ ngăn trên của bình kín chảy xuống ngăn dưới qua lỗ 1 có đườngkính d1 = 30 mm, sau đó chảy ra ngoài không khí qua lỗ tròn 2 có đường kínhd2 = 35 mm. Ngăn trên có đặt áp kế, đo được áp suất dư pd = 0,5 at. Mực nước trongcác ngăn khi chảy ổn định đo được h1 = 2 m; h2 = 3 m.Xác định lưu lượng chảy qua lỗ 2.Bài 10.4. Một thùng chứa có dạng hình tứ diện cụt chiều cao h = 2 m, b = 2 m, a = 3m. Ở đáy bể có một lỗ tháo nước đường kính d = 60 mm, hệ số lưu lượng µ = 0,64.GV: NGUYỄN MINH NGỌC16BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNG1. Xác định lưu lượng tháo ổn định qua lỗ khi bể đầy nước2. Lúc ban đầu bể không có nước, cấp nước vào bể với lưu lượng ổn định bằng lưulượng tháo ổn định [câu a], thời gian cấp đầy bể bằng bao nhiêu?3. Khi cấp đầy bể, ngằng cấp nước, tiến hành tháo nước qua lỗ. Tính thời gian tháocạn nước trong bể. Nhận xét thời gian cấp đầy và thời gian tháo cạn nước đối với bể.aahdbdBµi 10.4bBài 10.5. một bể chứa nước được ngăn bởi 2vách ngăn có các lỗ với diện tíchdm2;21const= 0,4const= 0,85 dm2. Ở ngăn cuối cùng cómột lỗ diện tích3bconstH1= 0,5 dm2. Trong đó H121= 3 m, hệ số lưu lượng qua các lỗ bằng nhau= 0,62.3Xác định lưu lượng nước ra khỏi hệ thốngBµi 10.5Qkhi hệ thống bể chảy ổn định.Bài 10.6. Bể chứa nước hình trụ tròn có diện tích đáy S1 = 3 m2. Cao Ho = 4 m.Bể có 2 lỗ, một lỗ ở đáy và một lỗ ở thành bên [có độ sâu tâm lỗ H1 = ½ Ho]. Diện tíchSo của 2 lỗ bằng nhau. Cần tháo cạn bể chứa này trong 5 phút thì diện tích lỗ So bằngbao nhiêu?D1H1h2Ho2SoHS1SoBài 10.6GV: NGUYỄN MINH NGỌCh11Bài 10.7dD2Bài 10.817BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGBài 10.7. Xác định diện tích lỗ1= 5 m2;2để tháo cạn bể chứa hình trụ có kích thước= 2 m2; h1 = 2 m và h2 = 3,2 m.Thời gian tháo cạn bể chứa T = 20phút 19giây.Bài 10.8. cho một bể nước có dạng hình nón cụt có kích thước D1 = 0,8 m;D2 = 0,3 m; H = 1 m. Tháo nước qua lỗ có đường kính d = 3 cm.Xác định thời gian tháo cạn bể chứa.Bài 10.9. Nước từ ngăn 1 [cao trình mực nước z1 = 10 m] chảy qua lỗ sang ngăn 2 củabể đặt trên cao, bể cấp nước cho một vòi phun [hình vẽ]. Lỗ thông 2 ngăn d = 10 cm,hệ số µ = 0,6.Đường ống dẫn đến vòi phun có chiều dài L = 100 m, đường kính ống d = 100 mm,dòng chảy trong ống ở khu sức cản bình phương, hệ số nhám đường ống n = 0,013.Trên đường ống có 2 chỗ uốn cong với hệ số tổn thất cục bộu= 0,65.Tại vòi phun có đường kính vòi dv = 36 mm, miệng vòi phun đặt tại cao trìnhzD = 1 m. Biết độ cao lý thuyết của dòng chảy qua vòi phun đứng Z = 1,5 [m].Xác định áp suất xuất hiện trên mặt thoáng của bể 1.zAptdvzBABdChi tiÕt vßi phunL =50 md =50 mmzDzBài 10.9GV: NGUYỄN MINH NGỌC18BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGPHẦN XI - DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH TRONG ỐNG CÓ ÁPBài 11.1. Nước từ bể chứa A [cao trìnhzAmực nước zA = 15,5 m] dẫn nước đến điểmQBB [cao trình mực nước zB = 10,6 m] vớilưu lượng Q = 20,6 l/s bằng một đườngống dài L = 880 m. Đường ống dẫn nướczBL1 d 1gồm có 2 đoạn, đoạn 1 có chiều dài L1,đường kính d1 = 150 mm [K1 = 158,4 l/s]nối tiếp với đoạn 2 có chiều dài L2, đườngCAL2 d 2BL3 d 3kính d2 = 200 mm [K2 = 341,1 l/s].1. Xác định chiều dài [L1; L2] của các đoạn ống.Bài 11.1Q th2. Khi lắp thêm một đường ống tháo nước liên tục L3 với lưu lượng tháo Qth = 12 l/ssong song với đường ống L1 và có chiều dài bằng chiều dài đường ống L1 [L1 = L3],đường kính ống d3 = 150 mm. Vậy lưu lượng nước tại B thay đổi như thế nào?Bài 11.2. Xác lưu lượng nước chảy từ bể A qua bể B, trong các trường hợp sau:1. Các ống đặt nối tiếp2. Ống 2 và 3 đặt song và nối tiếp với ống 1.z A =11,0mz A =11,0mzD=3,5mAzA=3,5mL 3 = 90md3 = 100mmDDCBL1= 110md1 = 200mmDL 2 = 60md 2 = 150mmL 2 = 60md 2 = 150mmL 3 = 90md3 = 100mmL1= 110md1 = 200mmBài 11.2z A = +28,0mAL1= 343mQ D =9 l/sd2 = ?L 4 = 320md1 = 200mmBCL 2 = 368mHD0.0d 2 = 150mmL 3 = 236m d3 = 100mmDQ th1 = 20 l/sQ th2 = 12 l/sBài 11.3Bài 11.3. Nước từ tháp chứa A dẫn đến các điểm tiêu thụ qua một hệ thống gồm 3đường ống đặt nối tiếp nhau. Trên AB và BC lưu lượng được cấp ra dưới dạng tháoGV: NGUYỄN MINH NGỌC19BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGnước liên tục. Ở điểm cuồi D lưu lượng cấp QD = 9 l/s, loại ống bình thường có hệ sốnhám n = 0,0125, dòng chảy ở khu sức cản bình phương.1. Xác định cao trình mực nước đo áp tại điểm cuối D [zD]2. Xác định đường kính ống phụ L4 [đường ống chấm chấm]đặt song song với AB saocho cao trình mực nước đo áp tại D tăng thêm 1,5 m.Bài 11.4. Xác định lưu lượng nước chảy ra khỏi bể chứa A và D Nếu lưu lượng cầndùng tại các điểm B và C là QB = 12 l/s và QC = 18 l/s. Vẽ đường đo áp, biết đây làloại ống thường có hệ số nhám n = 0,0125, dòng chảy ở khu sức cản bình phương.z A = +12,8mz D = +10,5mQ B = 12 l/sAL1= 343m d1 = 200mmL 2 = 368mBBài 11.4Q C = 18 l/s0.0d 2 = 150mmL 3 = 236m d3 = 100mmCDBài 11.5. Mạng đường ống dài có áp chảy ổn định, dòng chảy ở khu sức cản bìnhphương, hệ số nhám đường ống n = 0,0125.1. Khi không có đường ống tháo nước liên tục, tính cột nước đo áp sau máy bơm A.2. Khi vận hành đường ống tháo nước liên tục L3, cột nước đo áp tại A và D vẫn nhưtrên, thì lưu lượng trong đoạn ống dài L2 là Q2 và chiều dài đoạn ống L3 là bao nhiêu?Biết d3 = 150 mm; Qth3 = 30 l/s.Q1BL 2 = 250md 2 = 100mmQCQ D = 10 l/sHD = 3 m4AL1= 350md1 = 200mmL 4 = 240md1 = 100mmQ th3DBài 11.5L 1=500mBài 11.6. Giữa 2 nútA và B có 3 đườngống nối song song,biết lưu lượng tại Alà QA = 100 l/s. Dòng1Q A = 100 l/sAL 3=1000mQ th = 20 l/sGV: NGUYỄN MINH NGỌCBL 2=350m2QB3Bài 11.620BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGchảy ở khu sức cảnbình phương, hệ sốnhám của đường ống n = 0,0125.1. Tính lưu lượng phân phối cho các ống và lưu lượng tại B2. Tính tổn thất cột nước giữa A và B.Bài 11.7 . Nước chảy ổn định qua lỗ ở một hệ thống gồm 2 bể A và B với lưu lượngqua lỗ [đường kính lỗ d = 175 mm, hệ số lưu lượng µ = 0,6] Q = 18 l/s. Biết bể B chỉcấp nước cho một hệ thống đường ống dài, xác định đến điểm M1 có L1 = 200 m; d1 =150 mm, đường ống thường n = 0,013, dòng chảy ở khu sức cản bình phương. Áp suấtđo được tại M1 là p1 = 166,77 kN/m2. Tại bể A kín, mặt thoáng có áp suất dư po và cócao trình mực nước zA = 16 m, bể A cấp nước cho đường ống dài [n = 0,011] chảy ởkhu sức cản bình phương tính đến vị trí M2 có L2 = 150 m, d2 = 125 m.1. Xác định áp suất dư po trên mặt hoáng bể A2. Xác định áp suất tại M2 và lưu lượng dòng chảy trong ống.zAzApozBAèng®o¸pBQAp1p20.0M2L1 d 1L 2 d2zBL1 = 300md 1 = 150mmQ1Q3Q2L3 = 150m d3 = ?BQBL2 = 200md 2 = 200mm0.0M1Bài 11.7AHQ th = 25 l/sBài 11.8Bài 11.8 Nước chảy qua hệ thống gồm 2 đường ống song song L1 và L2 [hình vẽ]. Biếtcao trình mực nước đo áp tại A là zA = 12 [m], lưu lượng lấy ra tại B là 32 [l/s].1. Xác định lưu lượng dòng chảy trong các ống, tổn thất cột nước giữa A và B2. Khi cải tạo hệ thống, vẫn giữa nguyên lưu lượng cấp QB = 32 [l/s], nhưng cần cócao trình mực nước đo áp cao hơn 1,5[m] so với lúc đầu. Người ta nối thêm mộtđường ống L3 giữa A và B, với chiều dài L3 = 150 [m]. xác định đường kính ống d3.Bài 11.9 Khi thiết kế một hệ thống vòi phun nước, dùng một máy bơm A hút nước từmột bể chứa. Bể chứa nước được lấy từ sông qua một vòi. Số liệu cho như hình vẽ.Ống hút và ống đẩy làm bằng cùng một loại vật liệu, có hệ số nhám n = 0,012. Dòngchảy trong hê thống ở khu sức cản bình phương.Tính toán cột nước áp suất của máy bơm.GV: NGUYỄN MINH NGỌC21BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNG20mm10m8mVßi phunVßi phun= 0,9100mmL2= 50md 2= 100mmèng hótL h= 20md h= 250mmc = 108mconstd 1= 200mmèng ®ÈyMB6mL 1= 300m10mVßi phun8mL 3= 50md 3= 100mmL=4dd = 300mm= 0,82LPHẦN XII – DÒNG CHẢY ỔN ĐỊNH ĐỀU KHÔNG ÁPBài 12.1. Một kênh dẫn nước có mặt cắt hình tam giác, đặt nghiêng với độ dốci = 0,001, đào trong đất có hệ số nhám n = 0,025, góc ở đáy kênh= 90o. Chuyển quavới lưu lượng Q = 15,4 l/s. Xác định độ sâu của kênh.Bài 12.2. Kênh dẫn nước mặt cắt hình thang có Q = 10 m3/s; m = 0,25; n = 0,014;i = 2%o. Xác định kích thước mặt cắt kênh [b; ho] theo điều kiện có lợi nhất về mặtthuỷ lực.Bài 12.3. Xác định chiều rộng đáy kênh b, chiều sâu h và độ dốc đáy kênh i của kênhhình thang có m = 2,0; mặt cắt kênh có lợi nhất về thuỷ lực. Mái và lòng kênh lát đá cóhệ số nhám n = 0,035, lưu tốc cho phép không xói [vkx] = 3,5 m/s; lưu lượng chuyểnqua là Q = 14 m3/s.GV: NGUYỄN MINH NGỌC22BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGBài 12.4. Một kênh dẫn nước hình thang với lưu lượng Q = 15 m3/s, kênh ở trạng tháichảy đều, biết b = 10m; m = 2; n = 0,025; i = 0,0005.Xác định chiều sâu nước trong kênh.Bài 12.5 Xác định lưu lượng Q và vận tốc dòng chảy đều trên kênh hình thang cân.Biết b = 1 [m], h = 1,42 [m], m = 2, n =0,014, i = 0.0006. Biết điều kiện không xói trênkênh là [vkx] = 1,5 m/s. Xác định điều kiện làm việc của kênh.Bài 12.6. Dòng chảy đều trong kênh hình thang có i = 0,0009; m = 2; n = 0,02;holn = 2,5m.1. Xác định lưu lượng dòng chảy trong kênh khi mặt cắt có lợi nhất về thuỷ lực.2. Xác định mặt cắt kênh khi vận tốc dòng chảy trong kênh v = 0,95.vmaxBài 12.7. Dòng chảy đều trong kênh hình thang cân có m = 1,5; n = 0,025; i = 0,0002;Q = 25 m3/s.1. Xác định vận tốc lớn nhất có thể đạt được trong kênh.2. Với các điều kiện đã cho có thể thiết kế kênh dẫn với vận tốc v = 0,7 m/s đượckhông? Vì sao?Bài 12.8. Dòng chảy trên kênh lăng trụ hình thang cân, có Q = 18 m3/s; m = 2;n = 0,025; i = 0,0004. vận tốc cho phép không xói của kênh là [vkx] = 1,4 m/s.Hãy xác định tính ổn định của kênh.Bài 12.9 Xác định tính ổn định của kênh trong điều kiện có lưu lượng dòng chảy trongkênh Q = 20 m3/s, kích thước kênh b = 3 [m], m = 1, i = 0,001, n = 0,013.Biết điều kiện không xói trên kênh [vkx] = 1,7 m/s.Nếu kênh không ổn định thì thay đổi kiện độ dốc trên kênh như thế nào cho phù hợp?Bài 12.10 Một dòng chảy đều trên kênh hình thang cân có lưu lượng Q = 15,5 m3/s,n = 0,013; b = 3 [m]; m = 2.1. Xác định độ dốc đáy kênh i trong điều kiện mặt cắt có lợi nhất về thủy lực.2. Biết vận tốc cho phép không xói trên kênh [vkx] = 1,5 m/s. Đánh giá điều kiện ổnđịnh của kênh? Nếu kênh không ổn định, thì cần thay đổi kích thước kênh [b, ho] nhưthế nào để kênh ổn định mà vẫn đảm bảo yêu cầu Q, m, n, i như trên?GV: NGUYỄN MINH NGỌC23BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGPHỤ LỤC - MÔ HÌNH FLOW ADVISOR1. Mục đích của mô hìnhMô hình Flow Advisor sử dụng để tính toán nhiều bài toán khác nhau, bao gồm:- Tính toán dòng chảy qua lỗ vòi cho một số dạng bể- Tính toán dòng chảy qua đập tràn đỉnh rộng thành mỏng- Tính toán dòng chảy đều trên kênh hở và kênh kínMô hình sử dụng tính toán cho kênh với nhiều loại vật liệu làm kênh khác nhauMô hình giao diện trực quan, sử dụng đơn giản.2. Cách lấy mô hình- Đây là mô hình có bản quyền, có thể lấy và sử dụng ở dạng demo. Ở dạngdemo thì mô hình giới hạn phạm vi tính toán của một số thông số và không cho phépsave để ghi nhớ kết quả tính.- Download bản Demo mô hình từ website//www.pipeflow.co.uk3. Cách sử dụng cơ bảnCác biểu tượng tương ứng ứng với đối tượng cần tính toán.Giao diện cơ bản tính toán với kênh hở hình thangKhi nhấp chuột trái vào biểu tượng của kênh hở hình thangsẽ xuấthiện giao diện dùng để nhập và tính toán các thông số của kênh.a. Thông số nhập vào để tính lưu lượng:Chọn vào option button: “Water flow rate” để tính lưu lượng dòng chảy trên kênhManning’s coefficient : hệ số nhám Manning ứng với các chất liệu làm kênhkhác nhau. Click vào ô này để chọn loại vật liệu và xác định tương ứng hệ số nhám.Length in metters: Chiều dài kênh tính theo hệ metInternal height: Độ cao xây dựng kênh [độ cao kênh dùng trong xây dựng, độcao này bằng độ sâu dòng chảy trong kênh cộng với hệ số an toàn 0,30,5 m]Internal width: Độ rộng đáy kênhLeft bank width: Chiều rộng mái kênh bên trái [Ltrái = mh]Right bank width: Chiều rộng mái kênh bên phảiFluid depth: Độ sâu dòng chảy đềuDrop in metter: Độ chênh cao đáy của 2 đầu kênh dẫnGV: NGUYỄN MINH NGỌC24BỘ MÔN CẤP NƯỚCBÀI TẬP THUỶ LỰC ĐẠI CƯƠNGb. Kết quả tính toán lưu lượngSau khi nhập xong các thông số ở trên, Click vào nút “Calculate water flow rate” đểtính toán.Các kết quả tính toán cơ bản:Fluid cross section area: Diện tích mặt cắt ướtWetted perimeter : Chu vi ướtHydraulic radius: Bán kính thủy lựcFluid velocity: Vận tốc dòng chảy trung bình trong kênhFluid surface width: Chiều rộng mặt nước trong kênhWater flow rate: Lưu lượng dòng chảy trong kênh [chọn hệ đơn vị tính toán]Slope Ratio: Độ dốc đáy kênh dẫnGV: NGUYỄN MINH NGỌC25

Video liên quan

Chủ Đề