Vì sao trong thành phần các loại đá trầm tích thường chứa các di tích hữu cơ.

Đá trầm tích1. Khái niệm2. Phân loại3. Đặc trưng4. Phân bố như thế nào,đặc biệt là ở Việt Nam5. Ý nghĩa1.Khái niệmĐá trầm tích là những thể địa chất được hình thành trên bề mặt của vỏ Trái Đất do tích tụ và biến đổi theo phương thức cơ lí và hóa học các vật liệu trầm tích [ sản phẩm phong hóa, kiến tạo, núi lửa và sinh vật ] trong điều kiện nhiệt đọ và áp suất bình thường.Ví dụ: Đá cát kết [ Sa thạch] do các hạt cát là sản phẩm của phong hóa vật lí kết gắn tạo thành. Đá vôi San hô do xác san hô chết tích đọng tạo thành…2. Phân loại: Dựa vào nguồn gốc hình thành, nhóm đá trầm tích thường được chia thành các nhóm phụ sau: trầm tích cơ học, trầm tích hóa học, trầm tích sinh học và trầm tích hỗn hợp.3.Một số loại đá trầm tích và phân bố. * Đá vụn: Sản phẩm của sự phân hủy cơ học và trầm tích lắng lại các khoáng bền vững chủ yếu là thạch anh. Thuộc nhóm này là quawngzit, cuội kết Dựa vào kích thước và hình dạng các mảnh vụn và mức độ gắn kết, đá trầm tích được chia ra:- Đá vụn thô >2mm- Đá cát >0.5 -2mm- Đá phấn sa >0.01 -0.5mm+ Đá vụn thô: Các loại hạt sỏi đá dăm do quá trình phong hóa các loại đá khác bị vỡ vụn ra rồi di chuyển, bị bào mòn,sau đó gắn kết lại với nhau mà hình thành. Chất gắn kết chính là canxi, silic, sắt…và cso khi là những hạt khoáng sét. Thành phần khoáng vật của đá vụn thô là không ổn định, nó phụ thuộc vào các loại khoáng vật bị tách ra hoặc bị di chuyển từ nơi khác đến. Dựa vào kích thước và hình dạng riêng biệt đá vụn thô đc chia ra một số nhóm.Phân nhóm đá vụn thô theo kích thước và hình dạngKích thước mảnh vụn [mm]Mảnh vụn tròn nhẵn Mảnh vụn sắc cạnhRời rạc Gắn kết Rời rạc Gắn kết100-1000 và lớn hơnĐá mảnh tròn Cuội kết Đá mảnh sắc cạnh Đá dăm kết10-100 Cuội Cuội kết Đá dăm Đá dăm kết

Chủ Đề