1 nạn thun thực hiện công khi nào năm 2024

Co dây để hình thành một vòng tròn tại đoạn dây cần thực hiện nút thắt, sau đó luồn 1 đầu dây qua vòng tròn đó và siết chặt để tạo thành 1 nút thắt.

1.2 Ứng dụng trong cuộc sống.

Tạo một nút chặn chắc chắn trên thân dây, giúp dây không chui qua lỗ hoặc là điểm tựa để kéo một vật như kéo nước giếng, kéo co,..

2. Nút thắt chịu đôi.

Cách thắt nút chịu đôi (chịu kép)

2.1 Cách thực hiện.

Tương tự như thắt nút chịu đơn, nhưng luồn đầu dây qua vòng tròn liên tiếp 2 lần sau đó siết dây để tạo nút thắt.

2.2 Ứng dụng trong cuộc sống.

Tương tư như công dụng của nút thắt đơn

3. Nút thắt số 8

Video cách làm nút thắt số 8

3.1 Cách thực hiện.

Co dây tạo 1 vòng tròn, tiếp tục vòng dây lên và tạo 1 vòng tròn ngược lại phía trên, sau đó luồn dây vào vòng tròn bên dưới để tạo thành hình số 8 siết chặt dây để tạo nút thắt.

3.2 Ứng dụng trong cuộc sống.

Thường được sử dụng để hạn chế đoạn dây không bị tuột khỏi các dụng cụ, thiết bị, phương tiện như: Cột dây khi đi thuyền buồm, leo núi, làm thang dây,..

4. Nút thắt thuyền chài.

Cách thực hiện nút thắt thuyền chài

4.1 Cách thực hiện.

Quấn một vòng dây quanh cột hoặc cọc cần cố định, sau đó quấn thêm một vòng nữa và luồn vào bên dưới vòng quấn. Cuối cùng kéo đầu dây và siết thật chặt.

4.2 Ứng dụng trong cuộc sống.

Được sử dụng để cố định dây thuyền vào trong cọc, căng lều trại, căng dây phơi đồ,..

5. Nút thắt ghế đơn.

Cách thực hiện nút thắt ghế đơn

5.1 Cách thực hiện.

Tạo một vòng tròn nhỏ, sau đó luồn một đầu dây từ phía dưới qua vòng tròn nhỏ đó để tạo thêm 1 vòng tròn lớn phía dưới từ đầu dây vừa luồn. Tiếp tục luồn sợi dây vòng ra sau phần dây còn lại và luồn tiếp xuống vòng tròn nhỏ một lần nữa. Siết chặt nút thắt để cố định vòng tròn lớn.

5.2 Ứng dụng trong cuộc sống.

Sử dụng để tạo một vòng tròn cố định ở đầu dây và buộc xung quanh người, dùng để kéo một người từ dưới sâu lên hay thả một người từ trên cao xuống như cứu hộ người bị đuối nước hoặc làm dây an toàn trong quá trình leo núi,..

6. Nút thắt ghế kép.

Cách thực hiện nút ghế kép

6.1 Cách thực hiện.

Gấp hai lần của sợi dây thừng lại với nhau. Tạo 1 vòng tròn nhỏ và luồn đầu dây đã gấp từ dưới lên qua vòng tròn nhỏ và tạo thêm 1 vòng tròn lớn bên dưới như nút thắt ghế đơn. sau đó mở rộng đầu dây và chồng vòng tròn đầu gấp từ dưới lên xuyên qua vòng tròn lớn đã tạo. nắm giữ vòng tròn lớn và siết chặt nút thắt.

6.2 Ứng dụng trong cuộc sống.

Tạo thành vòng tròn giúp bám chân giữa dây thừng. Ngoài ra còn có thể làm ghế an toàn trong cứu hộ.

7. Nút thắt chân chó.

Cách buộc nút thắt chân chó

7.1 Cách thực hiện.

Tạo liên tiếp 3 vòng tròn, sau đó lấy tay kéo dây vòng tròn ở giữa luồn vào 2 vòng tròn 2 bên siết chặt lại.

7.2 Ứng dụng trong cuộc sống.

Dùng để rút ngắn 1 đoạn dây nếu không muốn cắt đi đoạn dây đó và duy trì độ chắc chắn khi kéo giãn. Có thể sử dụng để căng buộc tải trọng vào xe tải, toa xe kéo và các sử dụng khác cho thuyền buồm.

8. Nút thắt kép.

Cách thắt nút thắt kép

8.1 Cách thực hiện.

Dùng để nối hai đầu dây có đường kính bằng nhau. Đặt 2 đầu sợi dây đối diện và nằm chéo lên nhau. Hai tay mỗi tay nắm giữ một đầu của 2 sợi dây. Đầu dây trái vòng xuống thân dây phải rồi vòng lên, sau đó bắt chéo 2 đầu sợi dây, rồi luồn đầu dây trái xuống đầu dây phải rồi kéo lên và siết chặt để tạo nút thắt.

8.2 Ứng dụng trong cuộc sống.

Dùng để thắt hai đầu của một sợi dây nhằm cố định một vật gì ở giữa như buộc hàng, buộc dây giày, buộc kết thúc dây băng cứu thương,..

9. Nút thắt sơn ca.

Cách buộc nút thắt sơn ca

9.1 Cách thực hiện.

Gấp đôi sợi dây, sau đó luồn đầu gấp qua vật cần cố định. Tiếp đến luồn đuôi dây vào trong đầu gấp và siết chặt.

9.2 Ứng dụng trong cuộc sống.

Sử dụng để treo hoặc kéo đồ vật như dùng trong làm xích đu, kéo bó củi, dựng cột cờ,..

10. Nút chạy.

10.1 Cách thực hiện.

Cột 1 vòng dây quanh cột/thanh cần cố định, sau đó luồn đầu dây 2 vòng liên tiếp vào vòng dây vừa tạo, tiếp tục luồn vòng dây thứ 3 qua vòng dây thứ 2 và siết chặt.

10.2 Ứng dụng trong cuộc sống.

Được dùng để điều chỉnh được độ dài, ngắn của đoạn dây. Được sử dụng để căng lều hoặc cố định các góc lều với những cọc nhỏ.

(PLO)- Việc sử dụng các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm.

Mới đây, PLO thông tin tôi muốn hỏi “Sử dụng súng bắn bi sắt có vi phạm pháp luật không?” về việc súng bắn bi sắt được phân loại thuộc diện là các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ. Việc sử dụng các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm.

Thông tin trên nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ bạn đọc:

Bạn đọc Dat Nguyen bình luận: “Nếu súng bắn bi sắt được phân loại thuộc diện là các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm. Vậy sử dụng ná thun, dụng cụ chích điện cá có vi phạm pháp luật?”.

Bạn đọc Chí Tài bình luận: “Cho tôi hỏi công cụ hỗ trợ là những loại nào. Những loại công cụ hỗ trợ người dân được sử dụng? Mong luật sư giải thích thêm”.

1 nạn thun thực hiện công khi nào năm 2024
Các loại ná thun, ná cao su, chích điện cá không phải là vũ khí, công cụ hỗ trợ. Ảnh: Internet

Giải thích những thắc mắc trên, Luật sư Trần Minh Hùng, Đoàn Luật sư TP.HCM trả lời:

Căn cứ theo Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ định nghĩa về vũ khí, công cụ hỗ trợ thì các loại ná thun, ná cao su, chích điện cá không phải là vũ khí, công cụ hỗ trợ.

Căn cứ theo quy định tại Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ quy định công cụ hỗ trợ bao gồm:

+ Súng bắn điện, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, từ trường, laze, lưới, súng phóng dây mồi, súng bắn đạn nhựa, nổ, cao su, hơi cay, pháo hiệu, hiệu lệnh, đánh dấu và đạn sử dụng cho các loại súng này;

+ Phương tiện xịt hơi cay, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, chất gây ngứa;

+ Lựu đạn khói, lựu đạn cay, quả nổ;

+ Dùi cui điện, dùi cui cao su, dùi cui kim loại, khóa số tám, bàn chông, dây đinh gai, áo giáp, găng tay điện, găng tay bắt dao, lá chắn, mũ chống đạn, thiết bị áp chế bằng âm thanh;

+ Động vật nghiệp vụ là động vật được huấn luyện để sử dụng cho yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;

+ Công cụ hỗ trợ có tính năng, tác dụng tương tự là phương tiện được chế tạo, sản xuất không theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế của nhà sản xuất hợp pháp, có tính năng, tác dụng tương tự như công cụ hỗ trợ quy định trên.

Như vậy, việc sử dụng các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ trên mà không có giấy phép là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm. Tuỳ vào mức độ vi phạm mà người vi phạm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị xử lý hình sự theo đúng quy định pháp luật. Căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Điều 11 Nghị định 144/2021, hành vi sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.

Nếu có đủ các yếu tố cấu thành tội hình sự, người vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Vi phạm quy định về quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ theo quy định tại Điều 307 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 với mức hình phạt cao nhất lên đến 15 năm tù.

Trong trường hợp vi phạm quy định về quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b và c Khoản 3 Điều 307 nếu không được ngăn chặn kịp thời thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù đến 2 năm. Ngoài ra người vi phạm còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định đến 5 năm.