10 công ty sản xuất ô tô hàng đầu tại thái lan năm 2022

Nhắc đến Thái Lan, người ta nghĩ ngay đến công nghiệp xe ôtô - ngành công nghiệp chế tạo hàng đầu của nước này. Hiện nay, Thái Lan là nhà sản xuất xe hơi lớn nhất khu vực ASEAN (Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á) và đang hướng đến top 10 toàn cầu.

  • Ngại đầu tư, các nhà sản xuất ô tô “kêu khó” vì ưu đãi lắp ráp?
  • Nhà sản xuất ô tô số 1 Hàn Quốc đầu tư mạnh vào Mỹ

Gần một nửa các nhà sản xuất, lắp ráp ôtô lớn nhất thế giới đã đặt nhà máy tại đây như Ford, General Motors, BMW, Daimler Chrysler, Mitsubishi, Mazda, Toyota, Isuzu, Nissan, Honda, Yamaha và Suzuki. Từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp cách đây hơn 50 năm, Thái Lan đã trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu chủ chốt của thế giới.

Trước năm 1960, công nghiệp Thái Lan khá manh mún, chủ yếu là các xí nghiệp tư nhân nhỏ và một số công ty quốc doanh cỡ vừa. Thế nhưng, sau năm 1960, Thái Lan đã thay đổi về tầm nhìn lẫn chính sách tăng trưởng. Nước này chuyển sang đầu tư nhiều vốn và kỹ thuật cao thay cho lao động giá rẻ. Họ không sử dụng chiến lược sản xuất thay thế hàng nhập khẩu nữa, mà hướng đến xuất khẩu.

Do có chính sách đầu tư cởi mở, Thái Lan đã thu hút nhiều tập đoàn nước ngoài. Họ được phép sở hữu đất để xây dựng nhà máy và được cung cấp cơ sở hạ tầng tương đối tốt. Quốc gia này còn xây dựng được các ngành công nghiệp phụ trợ hoàn thiện. Khi công nghiệp phụ trợ nội địa được mở rộng, nhiều hoạt động sản xuất khác cũng phát triển theo.

10 công ty sản xuất ô tô hàng đầu tại thái lan năm 2022
Được thành lập năm 2000, nhà máy sản xuất Rayong của GM Thái Lan là trung tâm sản xuất xe khu vực phục vụ cho cả trong nước và xuất khẩu.

Chiếc ôtô đầu tiên lăn bánh trên đường phố Thái Lan từ khoảng những năm 1900 nhờ hoàng tộc đất nước này nhập khẩu. Những năm 70-80, Chính phủ Thái Lan ban hành nhiều chính sách nhằm thúc đẩy công nghiệp lắp ráp nội địa như tăng thuế nhập khẩu xe nguyên chiếc CBU (Complete Build-up Unit) lên 150% hay cấm nhập khẩu CBU năm 1978. Điều này khiến các công ty sản xuất phụ tùng nội địa tăng mạnh đồng thời thúc đẩy việc sản xuất những bộ phận đơn giản như hệ thống phanh, bộ tản nhiệt, kính,...

Đến những năm 1990, các rào cản thị trường được xóa bỏ, thị trường ôtô Thái Lan bắt đầu tăng trưởng nhanh hơn. Lệnh cấm nhập khẩu xe hơi dung tích nhỏ được dỡ bỏ năm 1991 khiến xe nhập khẩu Hàn Quốc tăng mạnh. Sau thời kỳ khủng hoảng năm 1997, Thái Lan ban hành những quy định nới lỏng như nhà sản xuất nước ngoài không cần phải liên doanh với đối tác nội địa khi vào đất nước này, ưu ái lớn cho sản xuất xe tiết kiệm nhiên liệu hay cắt giảm thuế doanh nghiệp từ 30% xuống chỉ còn 20%.

Kể từ đây, công nghiệp ôtô Thái Lan bắt đầu bứt phá. Tính đến cuối năm 2011, các nhà cung cấp phụ tùng nội địa đã chiếm số lượng lớn nhất với 1.700 công ty so với 16 công ty nước ngoài. Nhờ đó, tỉ lệ nội địa hóa ngành xe hơi đã lên tới 70-80%. Từ năm 2012, Thái Lan trở thành nhà sản xuất xe hơi lớn nhất Đông Nam Á. Nhìn chung, ngành công nghiệp ô tô Thái Lan phát triển qua 5 giai đoạn chính gồm:

Giai đoạn thứ nhất tập trung vào việc sửa chữa đơn thuần những chiếc xe nhập khẩu nguyên chiếc từ nước ngoài CBU.

Giai đoạn thứ hai chuyển sang lắp ráp thành phẩm từ những linh phụ kiện nhập khẩu từ nước ngoài CKD (Completely Knocked Down).

Giai đoạn thứ ba: nền công nghiệp chuyển hướng sang sản xuất phụ tùng, tập trung vào những thiết bị gốc có giá trị gia tăng thấp.

Giai đoạn thứ tư: Vẫn tiếp tục nội địa hóa khâu sản xuất phụ tùng, nhưng đã chuyển sang sản xuất những thiết bị gốc có giá trị gia tăng cao.

Giai đoạn cuối cùng: Tập trung vào hoạt động R&D (phát triển và thiết kế sản phẩm), với mục tiêu đưa Thái Lan trở thành trung tâm công nghiệp ôtô của khu vực.

Như vậy, trong vòng hơn 60 năm, ngành công nghiệp ôtô Thái Lan từ chỗ vừa manh nha hình thành đến nay đã vươn lên vị trí số 1 ASEAN với gần 2 triệu xe mỗi năm và lớn thứ 12 trên thế giới. Nhiều nhà sản xuất xe hơi lớn nhất trên thế giới đều dựa vào các nhà máy và nhân công ở Thái Lan để tạo động lực cho sản xuất trong khu vực của mình.

10 công ty sản xuất ô tô hàng đầu tại thái lan năm 2022
Triển lãm ôtô quốc tế Bangkok 2017.

Quốc gia này cũng là một trong những thị trường tiêu thụ xe bán tải lớn nhất thế giới với doanh số xe bán tải chiếm hơn 50% tổng doanh số bán xe hơi nội địa. Dù đứng sau Mỹ nhưng tính doanh số bán xe bán tải bình quân đầu người lại đứng số 1 thế giới. Sau khi đóng cửa chuỗi nhà máy sản xuất ôtô tại Australia vào cuối năm 2017, nhà sản xuất ôtô hàng đầu Nhật Bản Toyota đã chọn Thái Lan làm trung tâm sản xuất xe dòng xe ôtô thân thiện môi trường và đây sẽ là dự án có số vốn đầu tư cao nhất trong vòng 50 năm qua của Toyota.

Trước đó, Toyota đã mua lại Daihatsu để lập ra một bộ phận sản xuất ôtô cho thị trường mới nổi với tham vọng xa hơn là hướng đến thị trường toàn cầu.

Không chỉ công nghiệp ôtô, ngành công nghiệp điện tử của Thái Lan cũng rất phát triển. Nước này hiện là nhà sản xuất ổ cứng lớn thứ hai thế giới, cung cấp tới 40% sản lượng cho thế giới, chỉ sau Trung Quốc. Trận lũ lụt lịch sử cuối năm 2011 tại Thái Lan đã khiến nguồn cung các thiết bị, phụ tùng hàng điện tử và xe hơi cho thế giới bị thiếu hụt nghiêm trọng.

Điều này cho thấy ngành công nghiệp Thái Lan đóng vai trò quan trọng như thế nào trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Over the past 50 years Thailand has nurtured its automobile industry into a stalwart pillar of its industrial base as the country has established itself as the premier automotive hub within the South-east Asian region and beyond. A snapshot of automobile assemblers operating in the country reveals a line up fit for any international auto show replete with many of the top-selling global brands. Ford, General Motors, Honda, Mazda, Mitsubishi, Nissan, SAIC Motor, Suzuki and Toyota – the majority of premier automotive manufacturers from the US, Europe and Asia are represented in Thailand hailing.

The automotive sector, including parts and accessories, remains one of the most valuable export products shipped from the country, annually accounting for more than 10% of total export value. In 2015 the industry continued this trend with BT1.09trn ($32.8bn) worth of goods exported.

Production Numbers

Aided by additional demand on the domestic market, Thailand ranked just outside the top 10 auto producers in the world in 2015, according to data from the International Organisation of Motor Vehicle Manufacturers (OICA). Carmakers in Thailand produced a total of 1,915,420 cars and commercial vehicles in 2015, ranking it 12th overall in terms of worldwide production just ahead of the UK with 1,682,156 units and behind France’s 1,970,000 vehicles. This was on par with its 2014 placement as the 12th-largest automobile manufacturer with a total of 1.88m vehicles produced, a downgrade from the previous year when Thailand rolled out 2.5m vehicles and cracked the top 10 as the ninth-largest producer.

Toyota is the country’s largest producer as of 2015 with an annual production capacity of 718,000 units per annum (upa) with fellow Japanese brands Mitsubishi, Nissan and Honda next in line with capacities of 450,000 upa, 240,000 upa and 240,000 upa, respectively. Other high-capacity plants include Isuzu’s 220,000-upa facility, the 200,000-upa Ford plant, Chevrolet (160,000 upa) and Suzuki (135,000), with Mazda and Ford sharing the Auto Alliance factory with a combined capacity of 300,000 upa.

Domestic Market

As car companies have tapped into Thailand’s industrial infrastructure to provide a base for a steady stream of exports, the domestic market has proven far more volatile for manufactures. After stable growth through much of the 1990s and 2000s which saw domestic vehicle sales increase incrementally from 438,634 in 1993 to 796,123 by 2011, the market hit a period of dramatic instability as the result of combination of factors.

Chief among these factors was an incentive programme launched by the government in part to support its strategic shift towards the fuel-efficient automobile niche and also as stimulus to help the country recover from flooding which crippled much of the industrial sector. Designed as both an incentive for people to switch from motorbikes to cars and a measure to boost car sales in the country, the government offered tax rebates of up to BT100,000 ($3010) for first-time car buyers.

A Significant Boost To Sales

The buyers’ incentive programme proved incredibly effective in the short term, fuelling an unprecedented year-on-year spike in vehicle sales in excess of 56% as purchases jumped from 796,123 automobiles in 2011 to a whopping 1.4m the next year, according to data from the Thailand Automotive Institute (TAI). The temporary surge was due to the expiration of the incentive at the end of 2012, spurring the buying frenzy which also prompted many low-income consumers to overstretch their finances and order their first car, only to default on payments later and thus add to the volume of the used car market.

Although still stronger than pre-2012 levels, domestic sales have receded rapidly from this high-water mark to just under 800,000 units in 2015.

In addition to the incentive policy, other unforeseen variables have also buffeted the industry over the past five years, including heavy flooding of Thai industrial areas along with the tsunami hitting the Japanese supply base, both of which caused temporary production shortages in late 2011.

After a quick and dramatic recovery due to the incentive programme, domestic sales entered a period of gradual decline which continued into 2014 as a result of economic factors including slower economic growth, poor crop prices and the strict loan regulations due to high household debt.

Eco-Car

Not content to simply hold its place among global auto manufacturing leaders, Thailand has aggressively targeted a rapidly growing niche market within the global auto market – the eco-car. Borne from a climate of high oil prices and an increasing global consciousness of the impact of carbon emissions and global warming, the Thai automotive industry in 2007 began to shift its focus away from trucks in favour of fuel-efficient vehicles. In addition to personal social convictions, sales of these lower-emission cars are also driven by consumers seeking to lower their fuel bills and to benefit from numerous government incentive programmes in many nations such as tax rebates for eco-friendly cars, lower tariffs, licensing fees and registration fees and other economic benefits.

Trong khi mặt hàng chủ lực trước đó của Thái Lan-xe bán tải-có một thị trường mục tiêu hạn chế hơn, thì sự hấp dẫn ngày càng tăng của xe sinh thái trên toàn bộ người tiêu dùng đã được dự đoán sẽ mang lại cơ hội mới cho các trung tâm sản xuất toàn cầu ở các địa phương như Mexico, Đông Âu, Nam Mỹ và Thái Lan.Được quảng cáo là thân thiện với sinh thái hơn so với người tiền nhiệm của họ, những chiếc xe này dựa nhiều vào công nghệ mới như động cơ tiết kiệm nhiên liệu, xe điện chạy bằng pin, hybrid và muốn giảm tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch và giảm phát thải có hại.

Để khuyến khích sản xuất, Hội đồng đầu tư Thái Lan bắt đầu cung cấp một số chỉ định tài chính dành riêng cho các nhà sản xuất xe sinh thái bao gồm miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, miễn thuế thu nhập trong tối đa tám năm và giảm 17% thuế tiêu thụ đặc biệt.

Nhưng để gặt hái những lợi ích này, các nhà sản xuất cũng sẽ cần đáp ứng một bộ tiêu chí nghiêm ngặt.Chúng bao gồm một cam kết của mỗi người nộp đơn để đầu tư tối thiểu BT5M (151.000 đô la) vào chương trình bao gồm các bộ phận và sản xuất, công suất sản xuất tối thiểu ít nhất 100.000 UPA vào năm thứ năm, mức tiêu thụ nhiên liệu của xe ít hơn năm lít trên 100KM, phát thải Euro 4 trở lên với lượng khí thải CO nhỏ hơn hoặc bằng 120 gram mỗi km, cũng như các yêu cầu dịch chuyển an toàn và động cơ khác.

Giai đoạn đầu tiên của chương trình xe sinh thái đã thu hút sự quan tâm đáng kể từ các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản nói riêng, với Honda, Toyota, Nissan, Mitsubishi và Suzuki đều đăng nhập vào chương trình vào năm 2007. Do đó, các công ty đã nhận được miễn thuế doanh nghiệp và nhập khẩu của công tyNhiệm vụ cho máy móc và thiết bị, và giảm 90% thuế nhập khẩu cho nguyên liệu thô và các bộ phận thành phẩm.Điều này đã dẫn đến sự gia tăng của các khoản đầu tư mới trong năm năm tới, với mỗi người làm việc rót vào trung bình BT7,2 tỷ ($ 216,7M) để hỗ trợ các mẫu xe sinh thái mới của họ.Kể từ khi ra mắt xe sinh thái đầu tiên ở Thái Lan vào năm 2010, phân khúc này đã mở rộng liên tục và chiếm 35% tổng thị trường trong nước vào quý 1 năm 2015. Các phương tiện tiết kiệm nhiên liệu thậm chí còn thành công hơn trong thị trường xuất khẩu, nơiGiá trị xuất khẩu của xe hơi nhỏ gọn và xe sinh thái (doanh số 2014 là 3,2 tỷ đô la) gần như ngang bằng với những chiếc xe thông thường (3,3 tỷ đô la).

Mặc dù thành công này, tương lai của chương trình xe sinh thái vẫn còn âm u: việc thực hiện giai đoạn thứ hai của chương trình được bắt đầu vào năm 2013 nhưng đã thấy rất ít tiến bộ cho đến nay.Giai đoạn tiếp theo này cung cấp các ưu đãi tương tự cho chương trình ban đầu, nhưng cũng đòi hỏi các tiêu chí phát thải chặt chẽ hơn đáng kể để tạo điều kiện xuất khẩu vào các thị trường phương Tây có tiêu chuẩn môi trường nghiêm ngặt hơn.Mười nhà sản xuất ô tô ban đầu tuyên bố ý định tham gia giai đoạn hai với khoản đầu tư trung bình dự kiến là BT11.2 tỷ (337,1 triệu đô la) mỗi lần, mặc dù chỉ Mazda đã phát hành tài trợ cho chương trình vào cuối năm 2015.

Một nhà sản xuất ô tô khác, GM, đã rút khỏi chương trình hoàn toàn trích dẫn việc ưu tiên thương hiệu Chevrolet cốt lõi của mình, nhắm vào các phân khúc SUV, xe tải và xe khách lớn.

Nhỏ giọt xuống

Ngoài việc bán hàng ô tô chính, lĩnh vực này truyền đạt hiệu ứng gợn qua nền kinh tế thông qua nhiều lớp ngành hỗ trợ và nhà cung cấp từ các thành phần điện tử sang nhà sản xuất lốp xe.Kể từ năm 2015, Thái Lan có khoảng 709 nhà cung cấp bộ phận tự động cấp 1 và nhà cung cấp 1700 tầng-2 và 3.Trong số 100 nhà sản xuất phụ tùng ô tô hàng đầu trên thế giới, 50 nhà máy vận hành tại Thái Lan.

Những chiếc xe nào được sản xuất ở Thái Lan?

Nhà sản xuất ô tô Thai duy nhất là tiếng Thái, còn được gọi là TR, được sản xuất bởi Công ty TNHH Công cộng Carg Rung Union (TRU).Công ty được thành lập vào năm 1967 tại Bangkok, Thái Lan.Thai Rung, also known as TR, manufactured by Thai Rung Union Car Public Co. Ltd. (TRU). The company was established in 1967 in Bangkok, Thailand.

Ai là nhà sản xuất ô tô lớn nhất?

10 công ty xe hơi lớn nhất thế giới 2022..
Volkswagen.Doanh thu: $ 263,6 tỷ ..
Toyota.Doanh thu: $ 258,7 tỷ ..
Daimler.Doanh thu: $ 182,5 tỷ ..
Ford.Doanh thu: $ 127,1 tỷ ..
Honda.Doanh thu: 125,2 tỷ đô la ..
Động cơ chung.Doanh thu: 122,5 tỷ đô la ..
XE BMW.Doanh thu: $ 117,1 tỷ ..
SAIC.Doanh thu: 107,6 tỷ đô la ..

3 công ty ô tô hàng đầu là gì?

Big Three trong ngành công nghiệp ô tô là một tài liệu tham khảo cho ba nhà sản xuất xe hơi lớn nhất ở Hoa Kỳ: General Motors Company (GM), Stellantis (STLA), trước đây gọi là Fiat Chrysler và Ford Motor Company (F).General Motors Company (GM), Stellantis (STLA), formerly known as Fiat Chrysler, and Ford Motor Company (F).

Ai là nhà sản xuất ô tô lớn?

Đức nổi tiếng vì là nhà của một số nhà sản xuất ô tô lớn nhất và có ảnh hưởng nhất trên thế giới, tất cả chúng ta sẽ quen thuộc.Chúng bao gồm Audi, BMW, Mercedes, Porsche và Volkswagen.Audi, BMW, Mercedes, Porsche, and Volkswagen.