Bài tập cơ lưu chất chương 2 có lời giải năm 2024

Show

BÀI GIẢI VÍ DỤ CHƯƠNG 2

Ví dụ 2: Xác định áp suất khí trong bình để có thể giữ được tấm phẳng cố định:

Bài giải (Bùi Khắc Thạch)

Gọi pAlà áp suất của khí, A diện tích tấm phẳng tiếp

xúc với nước. Áp suất của nước tác dụng lên tấm phẳng

pM = pA + γn ư ớ c × h

Áp lực của nước tác dụng lên tấm phẳng

F’= pM. A = (pA + γn ướ c × h).A

Để giữ được tấm phẳng, áp lực do nước tác dụng lên

tấm phẳng Fᇱ = −F = −20N

F’ = (pA + γn ướ c × h).A

-20 = (pA + 9810. 0)×

஠×଴.ଵమ

<=> pA = −4508 (Pa)

Ví dụ 3: Một cửa van AB hình chữ nhật có chiều cao a = 1m và chiều rộng (thẳng

góc với trang giấy) b = 1m và nghiêng một góc α

\= 45° dùng để chắn nước như hình 1. Độ sâu

nước trong bể H = 3m.

1. Xác định áp suất dư của nước tại A và B và vẽ

phân bố áp suất trên mặt AB

2. Xác định áp lực của nước tác dụng lên cửa van

(cường độ và điểm đặt)

3. Xác định cường độ lực F để cửa van không bị

quay quanh A.

Bài giải (Bùi Khắc Thạch)

1)

* Áp suất dư tại A: pA = γn ướ c × (H − a × sin α)

\= 9810 × (3 − 1 × sin 45°)

≈ 22493 (Pa)

* Áp suất dư tại B: pB = γn ư ớ c × H

\= 9810 × 3

\= 29430 (Pa)

2)

* Áp lực của nước tác dụng lên cửa van:

P = pc .A=γn ư ớ c × ቀ𝐻 −

ୟ×ୱ୧୬ ஑

ቁ × a × b

\= 9810 × ቀ3 −

ଵ×ୱ୧୬ ସହ°

ቁ × 1 × 1

\= 25961 (N)

* Điểm đặt áp lực:

yD = yC +

ి

୷ ి×୅

\= (OB-CB) +

ి

(

୓୆ି୓େ ) × ୅

\= (

ୱ୧୬ ஑

) +

ి

ቀ ౩౟౤ ಉౄି ౗ మቁ × ୅

\=

ୱ୧୬ ସହ°

+

ଵ×ଵయ

ଵଶ × ቀ ౩౟౤ రఱయ °ି భ మቁ × ଵ × ଵ

≈ 3 (m)

F ’

O

C

D

Chú ý: Có thể tính điểm đặt lực D từ biểu đồ phân bố áp suất bằng cách áp dụng

công thức tính khoảng cách từ tâm hình thang đến cạnh đáy như sau:

𝐷𝐵 =

𝑝஻ + 2𝑝஺

𝑝஻ + 𝑝஺

𝐴𝐵

3

𝐷𝐵 =

ଶଽସଷ଴ାଶ×ଶଶସଽଷ.ଷ

ଶଽସଷ଴ାଶଶସଽ .ଷ

×

\= 0,48 m

3)Áp dụng điều kiện cân bằng lực cho van có trục quay lại A:

P × dୈ→୅ = F × d୆→୅

<=> P × ቀyୈ − yେ +

ቁ = F × a × sin α

<=> P × ቀ

ి

୷ి ×୅

+

ቁ = F × a × sin α

<=> P × ቀ

ి

(

୓୆ ି ୓େ) × ୅

+

ቁ = F × a × sin α

<=> P × ቆ

ి

ቀ ౩౟౤ ಉౄି ౗ మቁ × ୅

+

ቇ = F × a × sin α

<=> 25961 × ቆ

ଵ×ଵయ

ଵଶ × ቀ ౩౟౤ రఱయ °ି భ మቁ × ଵ × ଵ

+

ቇ = F × 1 × sin 45°

<=> 𝐹 ≈ 19175 (𝑁)

Ví dụ 7: Để xây dựng hầm Thủ Thiêm người ta đúc những đốt hầm bằng bê tông

,mỗi đốt hầm có chiều dài L=92,5 m,chiều rộng b=33m , chiều cao H=9m, và trong

rỗng như hình vẽ. Để di chuyển đến vị trí đường hầm ,người ta bịt kín 2 đầu và kéo

trôi trên song .Biết trọng lượng của toàn bộ đốt hầm là 27000Tf(tấn lực),Xác định

chiều cao nỗi trên mặt nước

Bài giải (Cao Thị Trang)

a) Đốt hầm nổi hay chìm:

Đốt hầm chịu lực đẩy F,

𝐹 = 𝐹௔௥௖௛௜௠௘ௗ௘ = nước. V = nước. b. H. L

\= 9810 × 33 × 92,5 × 9 = 269505225 (𝑁)

Trọng lượng của đốt hầm

𝑃 = 27000 (𝑇𝑓)

\= 27000 × 1000 × 9,8 = 264600000 (𝑁)

𝐹௔௥௖௛௜௠௘ௗ௘ > 𝑃

 Đốt hầm có thể nổi lên mặt nước

b) Phần nổi trên mặt nước

Gọi phần chìm của đốt hầm là x

 𝐹௔௥௖௛௜௠௘ௗ௘ = nước. V1 + khôngkhí. V

\= 9810 × 33 × 92,5 × 𝑥 + 12,07 × 33 × 92,5 × (9 − 𝑥)

Điều kiện đốt hầm nổi

𝐹௔௥௖௛௜௠௘ௗ௘ = 𝑃

 9810 × 33 × 92,5 × 𝑥 + 12,07 × 33 × 92,5 × (9 − 𝑥)

\= 27000 × 1000 × 9,

 𝑥 = 8,836 (𝑚)

Vậy chiều cao đốt hầm có thể nỗi trên mặt nước là 0(m)

Bài giải: (Trần Đại Nghĩa)

Vì áp suất P 0 = 10 KN/m 2 > 0 để đưa về áp suất P = 0 thì ta thêm một đoạn tưởng

tượng h = P 0 /γ :

Thành phần lực theo phương nằm ngang là:

Fx = pE .Ax = [p 0 + γ H/2]×b×H

\= [10000 + 9810×1/2]×1×1.2=19063 N

Thành phần lức theo phương thẳng đứng là:

Fz = γ×W = γ×[(H + p 0 /γ)×R - (πR^2)/4]×b

\= 9810×[(1 + 10000/9810)×1 - (〖1〗^2 π)/4)×1 = 15032N

Áp lực tổng:

𝐹 = ඥ𝐹௫ ଶ + 𝐹௭ଶ = ඥ19063ଶ + 15032ଶ = 24276.

Góc hợp bởi tổng lực và phương ngang:

tanα = Fz/Fx = 15032/19063 = 0  = 38o 26

Bài tập 2.

Một khối rỗng kín hình nón có kích thước như hình vẽ và được đặt trong nước

nghiêng 1 góc α. Xác định áp lực nước theo phương ngang và thẳng đứng tác dụng

lên mặt cong có hình nón.(không kể mặt đáy)

Bài giải (Nguyễn Hữu Nghĩa)

Lực tác dụng theo phương đứng.

Ta có tổng lực tác dụng theo phương z lên mặt

cong hình nón và đáy bằng lực đẩy Archimede

của nước tác dụng lên khối trụ rổng.

(FA ) =(F( Z (đ á y ) ) ) +(F(Z ( m ặ t c o n g ) ) )

Lực Archimede tác dụng lên khối rổng là:

F_A=γ_n

\=9810/3 π. r 2 .h

\=3270π. r 2 .h

lực tác dụng lên mặt phẳng đáy là:

Fđ á y=γn .hc .Ađ á y= 9810(a+hα)π.r 2

lực tác dụng lên mặt phẳng đáy theo phương z là:

FZ ( đ á y ) =Fđ á y(90°-α)=Fđ á yβ= Fđ á yα

suy ra lực tác dụng lên mặt cong là:

(FZ ( m ặ t c o n g ) )=(FA ) -(FZ ( đ á y ) )

FZ ( m ặ t c o n g )= 3270π. r 2 .h+9810(a+hα)π. r 2 .cosα=

\= -9810π. r 2 [h/3-(a+hα)cosα]

Lực tác dụng theo phương ngang.

Ta luôn có lực tác dụng theo phương ngang của vật thể

kín luôn bằng 0 từ đây suy ra tổng lực tác dụng lên mặt

cong bằng lực tác dụng lên mặt đáy nhưng ngược hướng

FX ( m ặ t c o n g ) =-F( X(đ á y) )

Suy ra

FX ( m ặ t c o n g ) =-9810(a+hα)π. r 2 .sinα

Đáp số

Lực tác dụng lên mặt cong theo phương đứng bằng

Fx ( m ặ t c o n g ) =-9810π. r 2 [h/3-(a+hα)cosα]

Lực tác dụng lên mặt cong theo phương ngang bằng

FX ( m ặ t c o n g ) =-9810(a+hα)π. r 2 .sinα